• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa Lí 7 Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí | Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa Lí 7 Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí | Chân trời sáng tạo"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ CHUNG 1: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ

1. Nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lí - Giữa thế kỉ XV, nhu cầu tìm kiếm vàng bạc, thị trường và hương liệu đã thôi thúc người châu Âu tìm đường sang phương Đông.

- Họ đã có quan niệm đúng đắn hơn về hình dạng Trái Đất, biết vẽ bản đồ, hải đồ đi biển, có khái niệm dòng chảy hay hướng gió…

- Đặc biệt sự ra đời của những con tàu có bánh lái, cánh buồm lớn, buồm hình tam giác đủ điều kiện vượt đại dương.

2. Một số cuộc đại phát kiến địa lí

a. Cuộc phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô

- Tháng 8-1492, đoàn thủy thủ của Cô-lôm-bô đã đi về phía tây, băng qua Đại Tây Dương.

- Tháng 10-1492, họ đặt chân lên một hòn đảo, sau được đặt tên là Xan Xan -va-đô.

- Vài tháng sau, họ khám phá ra bờ biển phía đông bắc của Cu-ba và bờ biển phía bắc của Hi-xpa-ni-ô -la, đây chính là vùng đất mới-châu Mỹ.

(2)

- Cô-lôm-bô đã tiến hành thêm ba chuyến thám hiểm đến châu Mỹ vào các năm 1493, 1498 và 1502.

b. Cuộc phát kiến địa lí của Ph.Ma-gien-lan

- Năm 1591, đòan thủy thủ của Ma-gien-lan đã tìm đến quần đảo hương liệu Ma-lu- cu (In-đô-nê-xi -a).

- Tháng 9-1519, họ tiếp tục đi về phía tây Đại Tây Dương, qua mũi cực Nam của châu Mỹ và tiến vào một đại dương trong cảnh sóng yên biển lặng mà Ma-gien-lan gọi là Thái Bình Dương.

- Cuối năm 1520, họ tới được đảo Mac-tan (Phi-lip-pin) nhưng tại đây Ma-gien-lan đã qua đời trong một cuộc đụng độ với thổ dân trên đảo.

(3)

- Những thủy thủ đoàn còn lại tiếp tục cuộc hành trình tới quần đảo Ma-lu-cu, họ chất đầy nhục đậu khấu và đinh hương lên thuyền và trở về bằng cách đi qua Mũi Hảo Vọng.

- Năm 1522, 18 thành viên cuối cùng đã về đến Tây Ban Nha, kết thúc chuyến đi vòng quanh thế giới đầu tiên.

3. Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử - Tác động tích cực:

+ Nhận thức của con người đã thay đổi sau những cuộc phát kiến địa lí. Con người có hiểu biết mới về những vùng đất, đại dương, những con đường… => Mở ra thời kì giao lưu, tiếp xúc văn hóa, trao đổi hàng hóa giữa các châu lục.

+ Châu Âu nhận được nhiều vàng bạc, nguyên liệu,…thúc đẩy sán xuất, thương nghiệp phát triển. => Đẩy nhanh quá trình tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến.

- Tác động tiêu cực:

+ Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa thực dân.

+ Nhiều nước châu Âu đã lần lượt chiếm đóng và phân cho thuộc địa ở châu Mỹ, châu Phi, châu Á. Đặc biệt là nạn buôn bán nô lệ da đen, hủy diệt người bản địa và nền văn hóa của người châu Mỹ.

(4)

Buôn bán nô lệ da đen (tranh vẽ)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Từ sườn tây của dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a đến bờ tây lục địa là một vùng rộng lớn, có khí hậu nhiệt đới lục địa khắc nghiệt (độ ẩm rất thấp, ít mưa; mùa hạ

+ Đại bộ phận diện tích lục địa nằm trong phạm vi của vùng cực Nam. + Được bao bọc bởi ba đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. - Ảnh hưởng của vị

- Vị trí: nằm ở bán cầu Nam, thiên nhiên có sự khác biệt giữa các đảo, quần đảo và lục địa Ô-xtrây-li-a.. - Nêu đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích

- Đại bộ phận lãnh thổ phía tây và trung tâm lục địa có khí hậu hoang mạc, bán hoang mạc. - Khí hậu nhiệt đới phân bố ở phía bắc của

- Do yêu cầu phát triển sản xuất, nhu cầu hương liệu, nguyên liệu và thị trường buôn bán mới từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, thương nhân Tây Âu đẩy mạnh

- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố + Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh)... + Lượng bốc hơi nước,

Khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, các nguồn tài nguyên trong đất liền đã được con người khai thác ngày càng cạn kiệt, con người đang từng bước vươn ra

Câu 7 trang 75 sbt Địa Lí 6: Nhiệt độ và độ muối của nước biển, đại dương khác nhau như thế nào giữa vùng ôn đới và vùng nhiệt đới?. Tại sao lại