• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25 /09/2021 Tiết: 8,9,10 CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG

Số tiết: 3 tiết I. Xác định vấn đề cần giải quyết (Bước 1) Tên chủ đề : “NGÀNH RUỘT KHOANG”

-II. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2) - Thời lượng: 3 tiết

1. Thủy tức.

2. Đa dạng của ngành Ruột khoang.

3. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.

III. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3) 1. Kiến thức

-Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)

-Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt.

-Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)

-Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp.

- Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm , xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để phân biệt giữa động vật và thực vật và vai trò của động vật trong tự nhiên và đời sống con người.

- Kĩ năng hợp tác láng nghe tích cực.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học, bảo vệ động vật quý, có giá trị.

4. Năng lực định hướng hình thành 4.1. Các năng lực chung

Năng lực Nội dung

1.NL tự học Mục tiêu của chủ đề là

- Học sinh trình bày được đặc điểm hình dạng, di chuyển, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên.

(2)

- Học sinh trình bày được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở số lượng loài, hình thái cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng( bắt mồi, tiêu hóa thức ăn), sinh sản, tự vệ, thích nghi với môi trường sống và lối sống khác nhau

- Học sinh nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.

- Học sinh chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang đối với con người và sinh giới.

2.NL giải quyết vấn đề.

-Xác định tình huống học tập

+ Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang.

3.N tư duy sáng tạo

Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)

4.NL quản lý Quản lý bản thân: Nhận thức được vai trò thực tiễn của ngành ruột khong.

- Quản lý nhóm: Phân công công việc phù hợp với năng lực và điều kiện cá nhân từng người để hoạt động nhóm 5.NL giao

tiếp

- Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ sức khoẻ.

6.NL hợp tác - Cùng nhau trao đổi thảo luận nhóm tìm ra các đặc điểm chung và vai của ngành Ruột Khoang, các biện pháp bảo vệ các loài san hô, hải quỳ ở vùng biển nước ta

7. NL sử dụng CNTT và truyền thông

- Khai thác tư liệu qua mạng Internet, sách, báo về các loài Ruột Khoang phân bố khắp nơi: nước mặn, nước ngọt.

8. NL sử dụng ngôn ngữ

- Kể tên các loài thuộc ngành Ruột khoang.

4.2. Các năng lực chuyên biệt 4.2.1. Các kỹ năng khoa học

- Quan sát, mô tả, liệt kê, xác định vị trí: tranh ảnh, mô hình, video để xác định được hình dạng và di chuyển.

- Phân loại, phân nhóm: Phân loại và phân nhóm được các loài động vật được xếp vào ngành ruột khoang

- Tìm kiếm mối quan hệ giữa cấu tạo - chức năng các cơ quan của các đại diện lớp sâu bọ.

(3)

- Tiên đoán: Khi sứa, san hô, hải quỳ ở vùng biển nước ta không được bảo vệ sẽ gây ra hậu quả gì? Tuyên truyền tốt về vấn đề BVMT để bảo vệ sự đa dạng của động vật.

- Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, sơ đồ, ảnh chụp…) ...về cấu tạo, hoạt động của các ngành ruột khoang.

- Hình thành giả thuyết khoa học: BVMT, 4.3. Các kĩ năng sinh học cơ bản:

- Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lý động vật - Các phương pháp nghiên cứu môi trường và sinh thái học

* Tích hợp GD đạo đức:

+ Trách nhiệm khi đánh giá về tầm quan trọng của mỗi loài động vật, yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương ,

+ Có trách nhiệm trong bảo tồn các loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.

IV. Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt

Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Thủy tức

Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang.

Nêu được những đặc điểm của Ruột

khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) Đa dạng của

ngành ruột khoang

- Nêu được đặc điểm về hình dạng, đặc điểm của 1 số đại diện của ngành ruột

Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang.

(4)

khoang.

Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

Mô tả

được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)

- Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ với các loài ruột khoang địa phương.

- Vận dụng được để giải thích cấu tạo của san hô.

- Trình bày được vai trò của san hô và liên hệ với vùng biển nước ta.

- Trình bày được cách phòng tránh bị tiếp xúc với chất độc của các loài ruột khoang.

V. Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5) STT NHẬN BIẾT

1 Câu 1(NB): Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa?

A. Thủy tức. C. Sứa.

B. Hải quỳ. D. San hô.

2 Câu 2(NB): Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.

D. Giúp sứa dễ bắt mồi.

3 Câu 3(NB): Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?

A. Miệng ở phía dưới.

B. Di chuyển bằng tua miệng.

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ.

4 Câu 4(NB): Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?

A. Kiểu ruột hình túi.

B. Cơ thể đối xứng toả tròn.

C. Sống thành tập đoàn.

D. Thích nghi với lối sống bám.

5 Câu 5(NB): Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

(5)

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

THÔNG HIỂU

6 Câu 6(TH): Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?

A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.

B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng tỏa tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.

C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.

D. San hô có màu sắc sặc sỡ còn hải quỳ có thể trong suốt.

7 Câu 7(TH): Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?

A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành.

B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ, thủy tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

8 Câu 8(TH): Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.

D. Có khả năng tái sinh.

9 Câu 9(TH): Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây:

A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.

B. Có khả năng kết bào xác.

C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.

D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

10 Câu 10(TH): Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là A. quang tự dưỡng.

B. hoá tự dưỡng.

C. dị dưỡng.

D. dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp.

(6)

VẬN DỤNG THẤP

11 Câu 11(VD): Người ta khai thác san hô đen để làm gì?

A. Cung cấp vật liệu xây dựng.

B. Nghiên cứu địa tầng.

C. Thức ăn cho con người và động vật.

D. Vật trang trí, trang sức

12 Câu 19(VD): Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?

A. 50m. C. 200m.

B. 100m. D. 300m.

13 Câu 17(VD): Giữa hải quỳ và tôm ở nhờ có mối quan hệ gì?

A. Cộng sinh. C. Hợp tác.

B. Hội sinh. D. Cạnh tranh.

14 Câu 16(VD): Chiều dài cơ thể của sứa tua dài sấp xỉ A. 15m. C. 25m.

B. 20m D. 30m.

15 Câu 15( VD): Cành san hô thường dùng tranh trí là bộ phận nào trong cơ thể chúng?

A. Lỗ miệng san hô.

B. Khung xương đá vôi.

C. Tua miệng san hô D. Khoang ruột san hô.

VẬN DỤNG CAO

16 Câu 14(VDC): Tại Hồ Chí Minh thủy tức gặp nhiều ở đâu?

A. Hồ con Rùa.

B. Công viên 30-4.

C. Thảo Cầm Viên.

D. Hồ Bán Nguyệt.

17 Câu 12(VDC): Vùng biển san hô đẹp của nước ta là:

A. Vịnh Hạ Long, vùng Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.

B. Vịnh Hạ Long, vùng Nha Trang, Hoàng Sa, Trường Sa.

C. Vùng Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà.

D. Vùng Côn Đảo, Trường Sa, vịnh Hạ Long, Cát Bà.

18 Câu 20(VDC): Hóa thạch san hô dung để làm gì?

A. Là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất.

B. Là vật trang trí, đồ trang sức.

C. Là nguyên liệu trong xây dựng.

(7)

D. Tạo cảnh quan sinh thái biển.

19 Câu 18(VDC): Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung?

A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm.

B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo.

C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng,…

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

20 Câu 13(VDC): Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang cần phương tiện nào sau đây?

A. Vợt, kéo, kẹp, panh, găng tay.

B. Vợt, tay, kẹp, panh.

C. Kéo, dao, găng tay, panh.

D. Tay, kéo, vợt, panh.

IV.Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6) 1. Chuẩn bị của GV và HS

1.1. Chuẩn bị của GV

- Máy tính, máy chiếu, nam châm gắn bảng.

- Phiêu học tập.

- Tranh thủy tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, thủy tức( nếu bắt được).

- Sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ.

- Xi lanh bơm mực tím, 1 đoạn xương san hô.

- Sơ đồ phóng to cấu tạo cơ thể Ruột khoang.

1.2. Chuẩn bị của HS

- Kẻ phiếu học tập: Bảng 1 trang 33; bảng 2 trang 35; bảng trang 37.

- Chuẩn bị tranh ảnh về san hô.

2. Phương pháp- KTDH 1. Phương pháp:

- Đàm thoại, trực quan.

- Dạy học nhóm - Vấn đáp, tìm tòi.

- Trình bày 1 phút - Trực quan

* KTDH :

- Kt chia nhóm, đặt câu hỏi, động não…

3. Tổ chức các hoạt động học Tiết 1

A. Hoạt động khởi động (5 phút) a. Mục tiêu hoạt động

(8)

- Giúp HS nhớ lại kiến thức về ngành động vật nguyên sinh.

- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh, thông qua đó tìm ra những nội dung mà HS chưa biết về ngành Ruột khoang.

- Tiếp cận vấn đề thực tiễn b. Cách tiến hành HĐ

- Các nhóm trình bày sự tìm hiểu của mình về ngành Ruột khoang - Dựa vào tình huống trên dẫn dắt để vào chủ đề.

GV chiếu một số hình ảnh về loài Thủy tức. Yêu cầu HS quan sát hình ảnh kết hợp với hiểu biết của bản thân và ghi ra giấy.

- Em hãy trình bày những hiểu biết của em về loài có trong hình.

- Em muốn tìm hiểu những gì thêm về loài này?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ(1 phút) - HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Trao đổi và báo cáo kết quả(1 phút)

- GV gọi HS báo cáo kết quả thực hiện được, trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài.

Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức(1 phút) c. Sản phẩm

- Câu trả lời của học sinh.

d. Đánh giá sản phẩm:

- Dự kiến sản phẩm của học sinh

+ Mức 1: hs tham gia nhiệt tình, ghi được nhiều đáp án đúng + Mức 2: hs đã tham gia, ghi được ít đáp án đúng

+ Mức 3: hs không tham gia, chỉ nghe - GV quan sát, đánh giá kết quả của HS.

Câu hỏi chốt lại: Loài thủy tức thuộc ngành động vật nào, có cấu tạo, sinh sản, dinh dưỡng ra sao?

B. Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút)

Hoạt động 1. Tìm hiểu về cấu tạo ngoài và di chuyển của Thủy tức

(9)

a. Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

b. Phương pháp: - Hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Thủy tức sống ở đâu?

- GV y/c qs hình 8.1, 8.2 &

đọc thông tin  mục 1 sgk ( T 29)  trả lời câu hỏi sgk

? Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ tức ?

? Thuỷ tức di chuyển ntn. Mô tả 2 cách di chuyển?

- GV gọi HS chữa bài bằng cách chỉ các bộ phận cơ thể trên tranh & mô tả cách di chuyển trong đó nói rõ vai trò của đế bám.

- HS trình bày đáp án - GV y/c hs rút ra kết luận.

GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. GV chuẩn hóa kiến thức chưa chính xác cho HS. GV giảng giải về kiểu đối xứng toả tròn.

GV chốt kiến thức.

- MT sống: Nước ngọt.

Đọc thông tin SGK . Trả lời câu hỏi .

Hs hoạt động nhóm

I. Hình dạng ngoài và di chuyển

- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài

+ Phần dưới là đế  bám

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng

+ Đối xứng toả tròn - Di chuyển: Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi . c. Sản phẩm:

- Câu trả lời của học sinh.

Nhóm thống nhất kết quả và báo cáo với GV hoặc báo cáo trước lớp.

d. Kết luận

*.Hình dạng ngoài và di chuyển - Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài + Phần dưới là đế  bám

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng + Đối xứng toả tròn

- Di chuyển: Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi . e. Đánh giá hoạt động

+ Mức 1: hs tham gia nhiệt tình, trả lời câu hỏi chính xác + Mức 2: hs đã tham gia, trả lời chưa đầy đủ

+ Mức 3: hs không tham gia, chỉ nghe

Hoạt động 2. Tìm hiểu về cấu tạo trong của Thủy tức a.Mục tiêu:

(10)

-Trình bày được cấu tạo trong của thủy tức.

- Nhận biết được các loại tế bào tham gia cấu tạo cơ thể thủy tức.

b.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật:Động não, chia nhóm

- Hình thức học tập: Dạy học trong lớp - GV y/c hs qs hình cắt

dọc của thuỷ tức, đọc thông tin. Hoàn thành phiếu học tập

? Thành cơ thể Thủy tức chia thành mấy lớp?

? Cơ quan tiêu hóa của thủy tức có đặc điểm gì đặc biệt?

-Hoạt động nhóm . hoàn thành phiếu học tập .

-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

-Nhóm khác nhận xét bổ xung

+ Dựa vào cấu tạo và chức năng

II.Cấu tạo trong

- Thành cơ thể có 2 lớp:

+ Lớp ngoài: Gồm nhiều loại TB có cấu tạo phân hóa.

+ Lớp trong

- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa ( ruột túi)

c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập d. Kết luận:

- Thành cơ thể có 2 lớp:

+ Lớp ngoài, Lớp trong: Gồm nhiều loại TB có cấu tạo phân hóa.

- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa ( ruột túi)

e. Đánh giá hoạt động: Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Khen và đóng góp ý kiến….

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Hoạt động 3. Tìm hiểu về cách dinh dưỡng của Thủy tức a.Mục tiêu

-Học sinh nắm được cách tiêu hóa và hô hấp của thủy tức b.Phương pháp:

- Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút.

- Kĩ thuật:Động não, chia nhóm

- Hình thức học tập: Dạy học trong lớp - GV y/c hs qs tranh

thuỷ tức bắt mồi, kết

III.Dinh dưỡng

(11)

hợp nghiên cứu thông tin sgk  trao đổi theo nhóm dã phân chia  trả lời câu hỏi:

? Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

Nhờ loại TB nào của cở thể thuỷ tức tiêu hoá được mồi?

? Thuỷ tức dinh dưỡng và thải bã bằng cách nào?

- Ruột của thủy tức giống như 1 cái

túi( khoang rỗng) nên ngành được gọi tên là ruột khoang.

? Loại tế bào nào tham gia vào hoạt động hô hấp?

- Thủy tức chưa có tế bào đảm nhận chức năng hô hấp như tiêu hóa và thần kinh nên hoạt động hô hấp được thực hiện qua màng cơ thể.

-HS: bằng tua và tiêu hóa mồi nhờ tb mô cơ tiêu hoá.

-HS nêu được bộ phân thải bã là lỗ miệng.

-HS thấy được thủy tức chưa có tế bào chuyên hóa chức năng hô hấp.

- Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng

- Qúa trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ TB tuyến . - Sự TĐK thực hiện qua thành cơ thể .

c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập d. Kết luận:

Dinh dưỡng

- Lấy thức ăn bằng tua miệng.

- Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa trong ruột túi.

- Thải thức ăn ra ngoài bằng lỗ miệng.

- Hô hấp: qua thành cơ thể

e. Đánh giá hoạt động: Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Khen và đóng góp ý kiến….

Hoạt động 4. Tìm hiểu về cách sinh sản của Thủy tức a.Mục tiêu:

- HS nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức trong từng điều kiện thích hợp

b.phương pháp:

(12)

- Thảo luận nhóm, vấn đáp – tìm tòi.

- Kĩ thuật:Động não, chia nhóm

- Hình thức học tập: Dạy học trong lớp - GV cho hs qs tranh

sinh sản của thuỷ tức và trả lời câu hỏi :

?Thuỷ tức sinh sản bằng cách nào?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn (2’):Tại sao gọi thuỷ tức là động vật đa bào bậc thấp?

(Gợi ý dựa vào cấu tạo và dinh dưỡng của thuỷ tức).

- GV giảng giải: Khả năng tái sinh cao ở TT là do TT còn có TB chưa chuyên hoá nên gọi nó là ĐV bậc thấp .

-Trả lời câu hỏi .

HS thảo luận nhóm theo bàn

IV. Sinh sản

1.Mọc chồi .

2. Hữu tính sgk tr 31 .

3.Tái sinh .

c. Sản phẩm

- Hoàn thành được phiếu học tập d. Kết luận

Sinh sản

- Các hình thức sinh sản

+ Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi.

+ Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái.

e. Đánh giá hoạt động: Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Khen và đóng góp ý kiến….

* Kiểm tra đánh giá:

- HS tổng hợp kiến thức toàn bài bằng SĐTD và trình bày.

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào số đầu câu đúng:

1. Cơ thể đối xứng 2 bên 2. Cơ thể đối xứng toả tròn 3. Bơi rất nhanh trong nước

4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài – trong

5. Thành cơ thể có 3 lớp : ngoài, giữa và trong.

6. Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn

7. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám.

8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.

9. Tổ chức cơ thể chưa phân biệt chặt chẽ.

(13)

Đáp án: 2, 4, 7, 8, 9

Hoạt động 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:

- Đọc và trả lời câu hỏi SGK ( trừ câu hỏi 3) - Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ bảng “Đặc điểm của một số đại diện ruột khoang”.

- Phân nhiệm vụ các nhóm:

+ Nhóm 1: Chuẩn bị trình chiếu powerpoint về hình ảnh các loài sứa và các di chuyển của chúng.

+ Nhóm 2: Chuẩn bị trình chiếu powerpoint về hình ảnh các loài hải quỳ và mô tả đặc điểm hình dạng cấu tạo của hải quỳ.

+ Nhóm 3: Chuẩn bị trình chiếu powerpoint về hình ảnh tập đoàn san hô.

Tiết 2:

Hoạt động 1. Tìm hiểu về loài Sứa a.Mục tiêu

- Nêu được các đặc điểm của sứa giống thủy tức, và khác với thủy tức để thích nghi với lối sống di chuyển tự do.

b.Phương pháp

- Hoạt động nhóm, vấn đáp – tìm tòi.

- Kĩ thuật:Động não, chia nhóm

- Hình thức học tập: Dạy học theo nhóm, lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung - GV chiếu hình 9.1/33 sgk

? Mô tả hình dạng, cấu tạo của sứa?

? Tìm các đặc điểm của sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do ở biển ?

- Chốt lại kiến thức:

-HS mô tả theo tranh

-Hoạt động nhóm.

Thảo luận trả lời câu hỏi.

Nhóm khác nhận xét .

I.

SỨA .

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, có hình dù, xung quanh mép dù có các tua dù.

- Miệng hướng xuống dưới, xung quanh lỗ miệng có các tua

(14)

miệng.

- Thành cơ thể có 2 lớp nhưng lớp keo dày, khoang tiêu hóa bị thu hẹp => Sứa nổi trên mặt nước.

- Di chuyển bằng cách co bóp dù.

c. Sản phẩm

- Hoàn thành được phiếu học tập d. Kết luận

* SỨA.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, có hình dù, xung quanh mép dù có các tua dù.

- Miệng hướng xuống dưới, xung quanh lỗ miệng có các tua miệng.

- Thành cơ thể có 2 lớp nhưng lớp keo dày, khoang tiêu hóa bị thu hẹp => Sứa nổi trên mặt nước.

- Di chuyển bằng cách co bóp dù.

e. Đánh giá hoạt động: Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Khen và đóng góp ý kiến….

Hoạt động 2. Tìm hiểu về loài hải quỳ a.Mục tiêu

- Nêu được các đặc điểm của hải quỳ giống thủy tức, và khác với thủy tức để thích nghi với lối sống bám cố định.

b.Phương pháp

- Hoạt động nhóm, trình bày 1 phút, vấn đáp – tìm tòi - Kĩ thuật:Động não, chia nhóm

- Hình thức học tập: Dạy học theo nhóm, lớp GV: Yêu cầu H9.2 Đọc thông tin/

SGK

Mô tả cấu tạo của hải quỳ?

Xác định vị trí của hải quỳ trên tranh?

HS: TL  HS # nhận xét ,bổ sung GV: Chốt lại kiến thức.

- HS trình bày trên tranh - HS trả lời

II. HẢI QUỲ.

- Hình trụ, đối xứng toar tròn, có đế bám ở dưới, lỗ miệng và tua miệng ở trên.

- Sống bám, ăn ĐV nhỏ.

c. Sản phẩm

- Hoàn thành được phiếu học tập d. Kết luận

*Hải quỳ

(15)

- Hỡnh trụ, đối xứng toar trũn, cú đế bỏm ở dưới, lỗ miệng và tua miệng ở trờn.

- Sống bỏm, ăn ĐV nhỏ.

e. Đỏnh giỏ hoạt động: Nhận xột sự hoạt động của cỏ nhõn, của nhúm. Khen và đúng gúp ý kiến….

Hoạt động 3. Tỡm hiểu về loài San hụ a.Mục tiờu

- Nờu được cỏc đặc điểm của san hụ giống và khỏc với cỏc đại diện khỏc của ngành về cấu tạo và sự thớch nghi.

b.Phương phỏp

- Trực quan, vấn đỏp, hoạt động nhúm.

- Kĩ thuật:Động nóo, chia nhúm

- Hỡnh thức học tập: Dạy học theo nhúm, lớp

Hoạt động củaGV Hoạt động của HS

Nội dung - Yờu cầu nhúm HS hoạt động nhúm

bàn

- GV yờu cầu HS QS H 9.3 đọc thụng tin SGK/

? So sánh san hô với hải quỳ ?

? Đặc điểm cấu tạo của san hô thích nghi với lối sống bám cố định?

- Chốt kiến thức

? Sự đa dạng của ruột khoang thể hiện như thế nào?

- HS trả lời câu hỏi

- HS hoạt động nhúm bàn, trả lời.

III. SAN Hễ

- Cơ thể giống hải quỳ nhưng Sinh sản mọc chồi, cỏc cơ thể con khụng tỏch khỏi mẹ  Tập đoàn san hụ  đảo san hụ.

c. Sản phẩm

- Hoàn thành được phiếu học tập d. Kết luận

*San hụ

- Là đại diện sống tập đoà

=>Sự đa dạng của ruột khoang:

n, sinh sản mọc chồi, cỏc cơ thể con khụng tỏch khỏi mẹ ( cú khoang ruột thụng nhau)  Tập đoàn san hụ  đảo san hụ.

- Tập đoàn san hụ cú bộ khung xương đỏ vụi vững chắc.

* Đa dạng:

+Số lượng loài:10000 loài.

+ Lối sống:Tự do, cố định, đơn độc, tập đoàn.

(16)

+ Cấu tạo thích nghi.

+ Môi trường sống: nước ngọt, nước mặn

e. Đánh giá hoạt động: Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Khen và đóng góp ý kiến….

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS - Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”.

- Tìm hiểu vai trò của ruột khoang.

- Kẻ bảng trang 42 vào vở.

Tiết 3

Hoạt động 1. Tìm hiểu về đặc điểm chung của Ruột khoang(10’) a.Mục tiêu

- Nêu được những đặc điểm chung của Ruột khoang b.Phương pháp

Phương pháp dạy học: Nghiên cứu, quan sát

Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Nội dung - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm,

quan sát hình 10.1 SGK trang 37 và vận dụng kiến thức đã học  hoàn thành bảng: đặc điểm chung của một số ruột khoang.( bỏ mục 4,5,6)

-GV phát phiếu học tập cho HS - GV chiếu bảng để hs chữa bài - GV qs hoạt động của các nhóm, giúp đỡ nhóm học yếu và động viên nhóm khá.

- GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài.

- GV cho hs xem bảng chuẩn kiến thức.

- GV y/c hs từ kết quả của bảng 10 cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang.

- Cho hs tự rút ra kết luận về đặc điểm chung.

Hoạt động

nhóm

Thảo luận trả lời câu hỏi.

-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.

-Nhóm khác nhận xét .

- Rút ra kết luận

I. Đặc điểm chung

- Cơ thể có đối xứng toả tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp TB - Tự vệ & tấn công bằng

(17)

TB gai - GV đưa ra bảng chuẩn kiến thức.

S T T

Đại diện Đặc điểm

Thuỷ tức Sứa San hô

1 Kiểu đối xứng. Đối xứng toả tròn

Đối xứng toả tròn

Đối xứng toả tròn 2 Cách di chuyển sâu đo, lộn đầu Co bóp dù Ko di

chuyển

3 Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng

4 Sống đơn độc và tập đoàn

Đơn độc Đơn độc Tập đoàn

c. Sản phẩm

- Hoàn thành được phiếu học tập d. Kết luận

*đặc điểm chung

- Cơ thể có đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp TB - Tự vệ & tấn công bằng TB gai

e. Đánh giá hoạt động: Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Khen và đóng góp ý kiến….

Hoạt động 2. Tìm hiểu về vai trò của ngành Ruột khoang (15’) a.Mục tiêu

- Trình bày được vai trò của Ruột khoang đối với con người và sinh vật.

b.phương pháp

Phương pháp dạy học: Nghiên cứu, quan sát

Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Nội dung - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả

lời:

- GV đưa câu hỏi vấn đáp.

? RK có vai trò ntn trong tự nhiên và trong đời sống?

? Nêu tác hại của RK?

- GV tổng kết ý kiến của hs  bổ sung thêm (nếu cần).

- GV y/c hs rút ra kết luận về vai trò của RK.

- Liên hệ thực tế địa phương Tích hợp GD đạo đức:

-HS đọc sgk  trả lời câu hỏi:

II.Vai trò

- Làm đồ trang trí và trang sức.

- Cung cấp nguyên

(18)

+ Trách nhiệm khi đánh giá về tầm quan trọng của mỗi loài động vật, yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương ,

+ Có trách nhiệm trong bảo tồn các loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.

liệu vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa sinh thái.

- Có ý nghĩa địa chất.

- Làm thực phẩm.

- Một số gây hại:

Gây ngứa và độc cho người, cản trở giao thông.

c. Sản phẩm

- Hoàn thành được phiếu học tập d. Kết luận

*Vai trò

- Làm đồ trang trí và trang sức.

- Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa sinh thái.

- Có ý nghĩa địa chất.

- Làm thực phẩm.

- Một số gây hại: Gây ngứa và độc cho người, cản trở giao thông.

e. Đánh giá hoạt động: Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Khen và đóng góp ý kiến….

C. Hoạt động luyện tập: (10’) a. Mục tiêu hoạt động

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ sinh học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

- Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi.

b. Phương thức tổ chức HĐ

Ở hoạt động này GV cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS hoạt động cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm trên phần mềm classrom

Câu 1.Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là?

A. Sống trong nước B. Cấu tạo đa bào

C. Cấu tạo đơn bào D. Sống thành tập đoàn

Câu 2.Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là?

A. Tế bào thần kinh B. Tế bào hình túi

C. Tế bào gai D. Tế bào hình sao

(19)

Câu 3.Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. Sứa B. Thủy tức

C. Hải quỳ D. San hô và hải quỳ

Câu 4.Lợi ích của ruột khoang đem lại là:

A. Làm thức ăn B. Làm nguyên liệu xây dựng

C. Làm bong da tay D. Làm đồ trang sức Câu 5.Sứa di chuyển bằng cách nào?

A. Không di chuyển.

B. Co bóp dù C. Sâu do D. Lộn đầu

Câu 6.Loài ruột khoang nào có số lượng nhiều và được khai thác làm thực phẩm?

A. Thủy tức B. Hải quỳ C. San hô D. Sứa

Câu 7. Cách di chuyển của thủy tức trong nước như thế nào?

Đáp án:

Thủy tức di chuyển trong nước bằng 2 cách:

- Di chuyển theo kiểu sâu đo.

- Di chuyển theo kiểu lộn đầu.

Câu 8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

A. Sống trong nước B. Cấu tạo đa bào C. Cấu tạo đơn bào D. Sống thành tập đoàn

Câu 9. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.

D. Có khả năng tái sinh.

Câu 10. Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?

A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.

B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.

C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.

D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.

c. Sản phẩm:

- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi d. Đánh giá hoạt động:

- Thông qua quan sát, thu nhận, xem xét sản phẩm của cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

D. Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng (10’)

(20)

-HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.

b. Phương thức tổ chức hoạt động:

- Giải quyết các bài tập Vận dụng còn lại trong phần trên - Giải quyết các vấn đề thắc mắc do hs đưa ra

c. Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo, sản phẩm hoặc bài trình bày powerpoint của HS; Tranh vẽ của học sinh.

- Yêu cầu hs hoàn thành bảng TT

Đại diện Đặc điểm

Thuỷ

tức Sứa Hải quỳ San hô

1

Hình dạng Trụ nhỏ Hình cái dù có khả năng xoè, cụp

Trụ to, ngắn Cành cây khối lớn.

2

Cấu tạo - Vị trí - Tầng keo

- Ở trên - Mỏng

- Ở dưới - Dày

- Ở trên

- Dày, rải rác

- Ở trên

- Có gai xương đá vôi và chất sừng

- Có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thể.

3

Di chuyển - Kiểu sâu đo, lộn đầu

- Bơi nhờ tế bào có khả năng co rút mạnh dù.

- Không di chuyển, có đế bám.

- Không di chuyển, có đế bám

4 Lối sống - Cá thể - Cá thể - Tập trung một số cá thể

- Tập đoàn nhiều các thể liên kết.

Câu 1: Em hãy kể tên các đại diện ruột khoang có thể gặp ở địa phương em.

Đáp án: Các loài ruột khoang có thể gặp ở địa phương em là:

- Thủy tức.

- Sứa.

- San hô.

(21)

Câu 2: Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào trong cơ thể chúng?

Đáp án: Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận khung xương đá vôi trong cơ thể chúng.

Câu 3. San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?

Đáp án: San hô nhìn chung là có lợi:

- Ấu trùng san hô là thức ăn của nhiều loại động vật biển - Các rạn san hô tạo nên bờ chắn sóng, bờ viền bảo vệ bờ biển - Rạn san hô còn là nơi cư trú của nhiều loài động vật nhỏ

- San hô làm sạch môi trường nước, là sinh vật chỉ thị môi trường, màu sắc san hô phong phú làm đẹp cảnh quan biển

- Nhiều loài san hô là nguyên liệu quý dùng để trang trí, làm trang sức.

- San hô đá cung cấp đá vôi

- Hóa thạch san hô là vật xác định địa tầng trong nghiên cứu địa chất.

* Tuy nhiên, san hô cũng gây một số tác hại:

- Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

Vùng biển nước ta rất giàu san hô. Theo các nhà khoa học, với số loài san hô đã được phát hiện, có thể khẳng định nhóm các loài san hô của Việt Nam vào loại đa dạng nhất thế giới. Theo kết quả khảo sát sơ bộ, Việt Nam có khoảng hơn 1200 km2 rạn san hô, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam, với diện tích lớn nhất và tính đa dạng sinh học cao ở miền Trung và miền Nam. Các nghiên cứu của Việt Nam về san hô đã ghi nhận gần 400 loài san hô tạo rạn tại vùng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận, và Côn Đảo, mỗi nơi có hơn 300 loài. Tuy nhiên, theo ước tính, có tới chín phần mười trong số hơn 1.200 km2 rạn san hô ở Việt Nam đang hồi nguy cấp, tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày càng tồi tệ và các nguồn lợi thủy sinh ngày càng cạn kiện. 200 điểm rạn san hô được khảo sát ở vùng biển ven bờ Việt Nam cho thấy, trong vòng 10 năm, qua độ phủ của san hô bị suy giảm đáng kể. Một báo cáo điều tra san hô Việt Nam cho biết, 96%

san hô bị đe dọa trong đó 75% bị đe dọa nghiêm trọng và rất nghiêm trọng.

Câu 3 : Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số đại dại ngành ruột khoang ta cần có phương tiện gì?

Đáp án: Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

d. Kết luân: Gv chốt nội dung cả chủ đề đã học e. Đánh giá hoạt động:

- Hs tự nhận xét chéo sự tích cực, hiệu quả hoạt động của các nhóm.

- Gv nhận xét. Khen và góp ý....

* HDVN:

- Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK;

Về nhà: Tìm hiểu vai trò của ruột khoang. Vai trò của san hô với hệ sinh thái biển

(22)

- Kẻ bảng trang 42 vào vở.

VI

. RÚT KINH NGHIỆM:

- Kế hoạch và tài liệu dạy học :………

- Tổ chức hoạt động cho học sinh :………

- Hoạt động của học sinh:………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong