• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HK1 MÔN SINH 10 NĂM HỌC 2021-2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HK1 MÔN SINH 10 NĂM HỌC 2021-2022"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

TỔ: SINH MÔN: SINH HỌC 10

Câu 1. Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:

A. Trao đổi chất và năng lượng B. Sinh sản

C. Sinh trưởng và phát triển

D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi

Câu 2. Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:

(1) Cơ thể.    (2) tế bào    (3) quần xã      (4) quần thể  (5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5    B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1    D. 2 → 1 → 4 → 3 → 5 Câu 3. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc

A. giới Khởi sinh.   B. giới Nấm.

C. giới Nguyên sinh.   D. giới Động vật.

Câu 4. Cho các ý sau:

(1) Hầu hết đa bào nhân thực.

(2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh.

(3) Phân bố rộng.

(4) Thích ứng cao với điều kiện sống.

(5) Có khả năng chịu nhiệt và chịu lạnh tốt.

(2)

(6) Quan sát được bằng mắt thường.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của vi khuẩn?

A. 2    B. 4    C. 3    D. 5.

Câu 5. Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự từ thấp đến cao là

A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới.

B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới.

D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới.

Câu 6. Đặc điểm của giới Khởi sinh là

A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, phương thức sống đa dạng.

B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.

C. Nhân thực, đa bào, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, phương thức sống đa dạng.

D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.

Câu 7. Cho các đại diện sau:

(1) Nấm men    (2) Vi khuẩn (3) Động vật  (4) Tảo đơn bào (5) Thực vật  (6) Virut

Trong các đại diện trên, có mấy đại diện thuộc nhóm vi sinh vật?

A. 3    B. 4    C. 5    D. 6

Câu 8. Một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định là khái niệm của:

A. Loài B. Giới  C. Quần thể

(3)

D. Chi

Câu 9. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

A. C, H, O, P B. C, H, O, N C. O, P, C, N D. H, O, N, P

Câu 10. Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác nhau?

A. Hiđrô B. Nitơ C. Cacbon D. Ôxi

Câu 11. Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?

A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng

C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên

Câu 12. Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì:

A. Phần lớn chúng đã có trong các hợp chất đại phân tử hữu cơ của thực vật B. Chức năng chính của chúng là điều tiết quá trình trao đổi chất

C. Chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật

D. Chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định Câu 13. Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước

A. Rất nhỏ

(4)

B. Có xu hướng liên kết với nhau C. Có tính phân cực

D. Dễ tách khỏi nhau Câu 14. Cho các ý sau: 

(1) Nước trong tế bào là nguyên liệu quá trình hô hấp. 

(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào. 

(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào. 

(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro. 

(5) Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm. 

Trong các ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 15. Các nguyên tố hoá học cấu tạo chính của Cacbonhiđrat là:

A. Cacbon và hiđrô B. Hiđrô và ôxi C. Ôxi và cacbon

D. Cacbon, hiđrô và ôxi

Câu 16. Cacbohidrat gồm các loại

A. Đường đơn, đường đôi B. Đường đôi, đường đa C. Đường đơn, đường đa

(5)

D. Đường đôi, đường đơn, đường đa

Câu 17.

Những hợp chất có đơn phân là glucôzơ gồm A. tinh bột và saccarôzơ.

B. glicôgen và saccarôzơ.

C. saccarôzơ và xenlulôzơ D. tinh bột và glicôgen.

Câu 18. Cho các nhận định sau: 

(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit 

(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp 

(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn 

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein chỉ có 1 chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn.

Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 19. Protein bị biến tính chỉ cần bậc cấu trúc nào sau đây bị phá vỡ?

A. Cấu trúc bậc 1 của protein B. Cấu trúc bậc 2 của protein

C. Cấu trúc không gian 3 chiều của protein D. Cấu trúc bậc 4 của protein 

Câu 20. Tính đa dạng và đặc thù của phân tử protein được quy định bởi

(6)

A. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin

B. Số lượng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian 3 chiều của protein C. Số lượng, thành phần các axit amin 

D. Số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian Câu 21. ADN có chức năng

A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan

C. Tham gia và quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền

Câu 22. Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ chất hóa học:

A. peptidoglican   B. xenlulozo C. kitin    D. pôlisaccarit

Câu 23. Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan

A. lizoxom   B. riboxom C. trung thể   D. lưới nội chất

Câu 24. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì

A. Vi khuẩn xuất hiện rất sớm

B. Vi khuẩn chứa trong nhân một phân tử ADN dạng vòng C. Vi khuẩn có cấu trúc đơn bào

D. Vi khuẩn chưa có màng nhân

Câu 25. Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

A. màng sinh chất   B. nhân đã có màng bao bộc C. tế bào chất    D. vùng nhân 

(7)

Câu 26. Cho các đặc điểm sau:

(1) Ti thể (2) Lục lạp (3) Tế bào chất (4) Vùng nhân

Có mấy thành phần có ở tế bào nhân sơ?

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 27. Tế bào vi khuẩn có các hạt riboxom làm nhiệm vụ

A. Bảo vệ cho tế bào

B. Chứa chất dự trữ cho tế bào C. Tham gia vào quá trình phân bào D. Tổng hợp protein cho tế bào Câu 28. Cho các ý sau:

(1) Kích thước nhỏ (2) Có riboxom

(3) Bào quan có màng bọc

(4) Thành tế bào bằng pepridoglican (5) Nhân chứa phân tử ADN dạng vòng (6) Tế bào chất có chứa lục lạp

Trong các ý trên có những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?

A. (1), (2), (3), (4), (5)    B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (3), (4), (5), (6)    D. (2), (3), (4), (5) , (6) Câu 29. Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là

(8)

A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan

B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt C. Có thành tế bào bằng peptidoglican

D. Các bào quan có màng bao bọc

Câu 30. Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép

B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng

Câu 31. Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?

A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào

B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit

D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể Câu 32. Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?

A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit B. Chuyển hóa đường trong tế bào

C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào D. Sinh tổng hợp protein

Câu 33. Khung xương trong tế bào có chức năng?

A. Tổng hợp protein B. Tổng hợp lipit

C. Duy trì hình dạng tế bào

(9)

D. Vận chuyển nội bào

Câu 34. Đặc điểm nào sau đây không phải của ti thể?

A. Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ cho tế bào.

B. Trong ti thể có chứa ADN và riboxom C. Màng trong của ti thể chứa hệ enzim hô hấp D. Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng.

Câu 35. Lục lạp có chức năng nào sau đây?

A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài

B. Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ cho tế bào.

C. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể D. Tham gia vào quá trình tổng hợp và vận chuyển lipit

Câu 36. Loại tế bào không có có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ?

A. tế bào vi khuẩn lam    B. tế bào thực vật C. tế bào tảo lam D. tế bào động vật

Câu 37. Trong các thành phần cấu tạo sau đây, thành phần nào có chứa diệp lục?

A. màng tròn của lục lạp    B. màng của tilacoit C. màng ngoài của lục lạp    D. chất nền của lục lạp

Câu 38. Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất?

A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào

C. Tiếp nhận và di truyền thông tin vào trong tế bào D. Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường Câu 39. Thành tế bào thực vật không có chức năng

(10)

A. Bảo vệ, chống sức trương của nước làm vỡ tế bào B. Quy định khả năng sinh sản và sinh trưởng của tế bào C. Quy định hình dạng, kích thước của tế bào

D. Giúp các tế bào ghép nối và liên lạc với nhau bằng cầu sinh chất Câu 40. Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc

A. lưới nội chất    B. khung xương tế bào C. chất nền ngoại bào    D. bộ máy Gôngi

...HẾT...

ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.A 4.C 5.A 6.A 7.B 8.B 9.B 10.C

11.B 12.B 13.C 14.B 15.D 16.D 17.D 18.B 19.C 20.A 21.D 22.A 23.B 24.D 25.B 26.B 27.D 28.B 29.C 30.D 31.B 32.D 33.C 34.A 35.B 36.D 37.B 38.A 39.B 40.B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lưu ý: Chất nguyên chất hay còn gọi là chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hóa học nhất định.. Số vật thể

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Chỉ ra cho Hân biết lợi ích mà việc sống chan hòa với mọi người đem lại (khẳng định được giá trị của bản thân; được thầy cô, bạn bè quý mến; giúp ta dễ dàng thành

- Dựa vào tính chất hoá học và các dấu hiệu nhận biết các hợp chất vô cơ (kết tủa, khí, đổi màu dung dịch…) đã được học để tiến hành nhận biết các hợp chất vô

Trả lời câu hỏi 4 mục “Luyện tập và vận dụng” trang 84 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào thành phần cấu tạo và cơ chế điều hòa quá trình chuyển

Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng..

⇒ Để hướng tới một tình yêu rộng lớn, đích thực luôn là khát vọng của con người, cũng giống như những con sóng không chịu bó hẹp trong lòng sông mà muốn vươn ra biển

Câu 241: Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên