• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 Soạn: 17/4 / 2020

Giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố phép cộng trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000.

- Củng cố về cách giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.

2. Kĩ năng:

- Hs rèn kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi đã học, giải toán bằng 2 phép tính.

3. Thái độ:

- Hs yêu môn học, tích cực học tập và nghe giảng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị phòng học Zoom II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Kiểm tra bài cũ : (5phút) - Gọi 2HS tính nhẩm:

8500 - 300 = 7900 - 600 = 6200 - 4000 = 4500 - 2000 = - Nhận xét .

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1: Tính nhẩm: (5phút) - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm.

- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.

- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2: Đặt tính rồi tính: ( 5phút) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Mời hai học sinh nêu kết quả.

.

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: Giải bài toán (10phút)

- Hai học sinh trả lời

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Tính nhẩm.

- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn - Cả lớp tự làm bài vào vở.

- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.

5200 + 400 = 5600 5600 - 400 = 5200 6300 + 500 = 6800 6800 - 500 = 6300 8600 + 200 = 8800 8800 - 200 = 8600 - Đặt tính rồi tính.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

- Hai em nêu cách thực hiện tính, lớp bổ sung.

a/ 6924 5718 b/ 8493 4380 +1536 + 636 - 366 - 729 8460 6354 8127 3651 - HS nhận xét .

(2)

- Gọi học sinh đọc bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.

- Gọi 1 HS đọc bài

Bài 4: Tìm x (10phút)

- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS thực hiện trên nháp.

- Nhận xét chữa bài.

* Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào

3. Củng cố - Dặn dò 3phút:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà xem lại các BT đã làm và xem tờ lịch năm 2005 - SGK.

- 2 học sinh đọc đề bài.

- Cùng GV phân tích bài toán.

- Cả lớp thực hiện vào vở.

- Một học sinh đọc bài làm, lớp nhận xét bổ sung.

Giải :

Số cây trồng thêm được là:

948 : 3 = 316 ( cây) Số cây trồng được tất cả là:

948 + 316 = 1264 ( cây ) Đáp số: 1264 cây - Tìm x.

- 2 HS đọc kết quả, cả lớp thực hiện trên nháp.

a/ x + 1909 = 2050

x = 2050 – 1909 x = 141

b/ x – 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291

- HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU

A. TẬP ĐỌC 1. Kiến thức:

- Hiểu được từ ngữ mới được chú giải cuối bài : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, ....

- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.

2. Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, quý trọng thành quả những sản phẩm lao động.

*QTE: Trẻ em có quyền được học tập.

B. KỂ CHUYỆN

1. Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được một đoạn câu chuyện, kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng nghe.

(3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Chuẩn bị phòng học Zoom III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TẬP ĐỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- KT HS đọc bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện đọc: (25 phút) a) GV đọc diễn cảm toàn bài.

+ Chú ý: Đọc giọng chậm rãi, khoan thai.

b) GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

- GV sửa lỗi phát âm cho HS.

* Đọc từng đoạn trước lớp

- HD giải nghĩa 1 số từ ngữ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, ....

- YC HS đặt câu với mỗi từ nhập tâm, bình an vô sự

- Nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí.

* Đọc từng đoạn nối tiếp

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10 phút)

* Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?

- Nhờ chăm học Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?

Liên hệ QTE: trẻ em có quyền học tập.

* Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:

- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?

* Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4, trả lời:

- Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?

- GV giảng từ: bức trướng, chiếu slide 1 hình ảnh minh họa bức trướng.

- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?

- Ông làm gì để xuống đất bình an vô sự ?

* Cho HS đọc thầm đoạn 5, trả lời:

- Vì sao Trần Quốc Khái suy tôn là ông tổ nghề

- 2 HS đọc tiếp nối nhau.

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

* HS đọc nối câu.

* 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trước lớp.

- HS tập giải nghĩa từ.

- HS đặt câu.

* 2 HS nối tiếp đoạn - HS đọc đồng thanh.

* HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.

- HS trả lời, nhận xét.

- Ông đỗ tiến sỹ, trở thành vị quan to trong triều đình.

* HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.

- Vua cho làm lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi rồi cất thang để xem ông làm thế nào ?

* 2 HS đọc tiếp nhau đoạn 3, 4.

- HS suy nghĩ trả lời.

- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.

- HS trả lời, nhận xét.

* HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

(4)

thêu ?

- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? - GV chốt lại: Nội dung bài.

4. Luyện đọc lại: (10 phút)

- GV đọc lại đoạn 3, chiếu slide 2 chép đoạn 3 - GV cho HS nhận xét cách đọc nhấn giọng.

- GV cho HS đọc lại.

- GV cho thi đọc đoạn 3.

- GV cho HS đọc lại cả 5 đoạn.

- 1 HS trả lời.

- HS theo dõi.

- 1 HS nêu, HS khác theo dõi bổ sung.

- 3 HS đọc, nhận xét.

- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 5 HS đọc, nhận xét.

- 1 HS đọc cả bài.

KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ. (1 phút) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu.

Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện.

2. Hướng dẫn HS kể chuyện. (18 phút) GV hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề và chiếu slide có hình minh họa truyện để hs kể...

a) Đặt tên cho từng đoạn.

- GV cho HS suy nghĩ để làm bài.

- GV gọi HS nêu tên từng đoạn.

b) Kể lại 1 đoạn.

- Trong câu chuyện này em thích nhất đoạn nào ? vì sao ?

- GV cho HS làm việc cá nhân - GV cho HS kể.

- GV cho HS thi kể chọn người kể tốt.

C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (1 phút) - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?

- HS nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ.

- HS trả lời.

- HS kể cá nhân

- 5 HS kể 5 đoạn trước lớp, nhận xét.

3 HS thi kể.

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

--- Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020

TOÁN THÁNG, NĂM I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.; biết số tháng trong 1 năm, tên gọi các tháng, số ngày trong từng tháng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng biết được số ngày trong năm, số ngày trong tháng, sử dụng lịch.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) HS chữa bài 3.

- 2 HS đọc bài làm của mình

(5)

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. (7 phút)

a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.

- GV treo tờ lịch đã chuẩn bị.

- Một năm có bao nhiêu tháng ? - Em biết tên các tháng nào ? - GV chiếu slide

b) Giới thiệu các ngày trong tháng.

- Yêu cầu HS quan sát tháng 1.

- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?

- Tương tự cho đến tháng 12.

Chú ý: GV nhấn mạnh để HS thấy tháng 2 trong năm 2006 là 29 ngày, nhưng có năm là 28 ngày.

- Ví dụ năm 2005 tháng 2 có 28 ngày.

- GV có thể HD sử dụng nắm bàn tay trái để trước mặt.

3. Thực hành: (25 phút)

* Bài 1 (19): Viét số thích hợp vào chỗ chấm

- GV cho HS tự làm rồi chữa.

- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày ? tháng 4 năm nay có bao nhiêu ngày ?...

* Bài tập 2:

- GV cho quan sát lịch tháng 7 năm 2005, GV hướng dẫn mẫu.

- Ngày 4 tháng 7 là thứ mấy ? - Tương tự cho HS tự làm.

- GV cùng HS chữa bài.

* Bài tập 2 (21): Đ / S ? - Yêu cầu tự làm miệng.

- GV nhận xét, kết luận đúng sai.

- GV sử dụng cách nắm bàn tay để xác định các tháng có 30 ngày, 31 ngày.

* Bài tập 3 (21): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

- HS nghe.

- HS quan sát tờ lịch.

- 12 tháng.

- 3 HS nối tiếp nhau kể tên.

- 2 HS nhắc lại.

- HS quan sát trong SGK.

- HS: 31 ngày.

- HS nhắc lại số ngày trong các tháng.

* 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm nháp.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS làm nháp.

* 1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.

(6)

HD: Trước tiên HS cần phải xác định được tháng 4 có 30 ngày. Sau đó có thể tính dần: ngày 30 tháng 4 là ngày chủ chật, ngày 1 tháng 5 cùng năm đó sẽ là thứ hai. Vì vậy cần khoanh vào chữ C.

- GV cho HS làm bài trong VBT - GV gọi HS chữa bài.

- GV cùng HS nhận xét.

C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS cách ghi nhớ số ngày trong tháng.

- HS làm bài, 2 HS chữa bài.

- 1 HS đọc lại câu trả lời đúng và giải thích vì sao ?.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 21. NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tiếp tục học về nhân hoá : nắm được 3 cách nhân hoá

- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? (Tìm được bộ phận trả lời câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?,trả lời đúng các câu hỏi.).

Nắm được 3 cách nhân hóa (Bài tập 2).

2. Kĩ năng:

- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” (Bài tập 3). Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (Bài tập 4 a/b hoặc a/c).

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Chữa bài tập 1 tuần 20.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài. (1 phút)

2. Hướng dẫn làm bài tập. (30 phút)

* Bài tập 1(13):

a) Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây: GV đưa slide

- GV đọc bài thơ: Ông trời bật lửa.

- Những sự vật nào được nhân hoá ?

- Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào ? - GV đưa slide bài tập

- GV cùng HS chữa bài, chốt lại LG đúng.

b) Trong câu “Xuống đi nào, mưa ơi !”, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ? + Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách

- 2 HS chữa.

- HS nghe.

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS nghe.

- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi.

- Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, mưa, sấm.- HS làm bài cá nhân trong vở bài tập.

- 3đọc bài làm của mình.

- HS làm tiếp trong vở bài tập.

- Tác giả nói với mưa thân mật như 1

(7)

nhân hoá sự vật ?

* Bài 2 (14): Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ở đâu ?”

- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.

- GV cùng HS chữa bài.

* Bài 3 (14): Đọc lại bài tập đọc “Ở lại với chiến khu” và trả lời câu hỏi :

- HD trả lời từng câu hỏi.

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập.

- GV thu chấm và chữa bài.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút) - Nêu các cách nhân hoá.

- GV nhắc HS ghi nhớ các cách nhân hoá.

người bạn: Xuống đi nào mưa ơi ! - Có 3 cách nhân hoá.

+Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người : ông, chị.

+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người : bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười.

+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người (gọi mưa xuống thân ái như gọi một người bạn).

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài CN, 3 HS đọc bài làm của mình

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS lần lượt trả lời câu hỏi.

- HS làm bài.

Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2020

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng) viết đúng tên riêng: Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá... say lòng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

* GDBVMT: GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn phòng học Zoom dạy online III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - GV kiểm tra bài viết tuần 20.

- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần 20.

- YC HS viết: Nguyễn, Nhiễu.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: (15 phút) a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ viết hoa trong bài.

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ O,

- HS mở vở tập viết.

- 2 HS đọc.

- 2 HS viết ra bảng con - HS nghe.

* 1 HS nêu L, Ô, Q, B, H, T, Đ, - - HS quan sát chữ mẫu.

(8)

Ô, Ơ, Q, T.

- Yêu cầu viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, T vào bảng.

b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng). (5 phút) - GV giới thiệu về Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Một số phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.

- Hãy nhận xét về độ cao của các con chữ trong từ ứng dụng?

- GV cho HS viết từ: Lãn Ông vào bảng.

c) Luyện viết câu ứng dụng. (5 phút)

* GDBVMT: - Câu ca dao cho em biết điều gì ? - Mỗi vùng quê đều có những đặc sản riêng, em có tình cảm gì đối với quê hương, đất nước mình ?

* Hãy nhận xét về độ cao của các con chữ trong từ câu ca dao ?

- HD viết bảng: Ổi, Quảng,Tây.

5. Hướng dẫn viết vở: (15 phút)

- Cho HS xem bài mẫu trong vở tập viết.

- GV cho HS viết bài.

- GV thu chấm nhận xét.

C. Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Lớp viết BC.

* 1 HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ông

- HS chú ý nghe.

- HS suy nghĩ trả lời.

- 3 HS viết bảng, lớp dưới BC.

* 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- Biết đặc sản ở Hà Nội.

- HS nhận xét.

- Lớp viết BC.

- HS quan sát.

- HS viết vào vở.

VN: Viết bài ở nhà.

TOÁN

TIẾT 107. HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Giúp HS có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn phòng học Zoom dạy online III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS chữa bài 3, 4 (109).

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Giới thiêu hình tròn: (5 phút)

- GV đưa 1 số đồ vật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, đĩa hình tròn, ...)

- Các đồ vật này có dạng hình gì?

- Lớp làm bài ra giấy nháp

* HS quan sát mẫu.

(9)

- Tìm xung quanh có đồ vật gì có dạng hình tròn?

- GV dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng.

- Compa dùng để làm gì?

- GV giới thiệu cấu tạo của compa.

- GV giới thiệu tâm, bán kính, đường kính.

3. Giới thiệu cách vẽ hình tròn. (3 phút) - GV hướng dẫn cách sử dụng compa.

- HD vẽ hình tròn có tâm 0 và bán kính 2 cm.

- Yêu cầu HS vẽ.

4. Thực hành: (25 phút)

* Bài tập 1 (22):

a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:

- GV cho HS quan sát hình vẽ VBT.

- Độ dài bán kính so với độ dài đường kính thế nào ? và ngược lại ?

b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

* Bài tập 2 (23): Vẽ hình tròn - Gọi HS nêu lại yêu cầu.

- GV cho HS thực hành nháp.

- GV hướng dẫn HS vẽ hình.

* Bài tập 3 (23):

- GV cho HS làm bài vào vở.

- GV cùng HS chữa bài.

- GV cùng HS nhận xét.

C. Củng cố dặn dò: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về tìm thêm các vật có dạng hình tròn.

- Hình tròn.

- HS tự tìm.

- HS quan sát.

- Vẽ hình tròn.

- HS quan sát và nghe.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS nghe.

- HS theo dõi cách vẽ.

- HS vẽ nháp.

*1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS quan sát hình, làm bài.

- HS trả lời.

- HS nêu kết quả, giải thích.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- 1 HS nêu.

- Lớp làm bài vở. 2 HS đọc bài làm của mình

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS làm bài vào vở - VN: BT:1, 2, 3 (111) --- Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020

TOÁN

TIẾT 109. NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).

2. Kĩ năng:

- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.

3. Thái độ:

- Chuẩn phòng học Zoom dạy online II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

- Muốn vẽ trang trí hình tròn ta phải làm mấy bước, đó là những bước nào ?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Hướng dẫn phép nhân: (7 phút) a) 1034 x 2 = ?

- 2 HS nêu

(10)

- Yêu cầu đặt tính và thực hiện.

- GV ghi bảng 1034 x 2 2068

- Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta phải làm thế nào ?

b) 2125 x 3 = ?

- Yêu cầu HS đặt tính và nhân.

- Nhận xét 2 phép nhân ? 3. Thực hành: (25 phút)

* Bài tập 1 (25): Tính

- Yêu cầu lớp làm bài tập. Gọi HS đọc bài làm của mình

- Gọi HS nhận xét bài.

* Bài tập 2 (25): Đặt tính rồi tính - HS làm VBT.

- Gọi HS đọc bài làm của mình - Yêu cầu nêu cách nhân, đặt tính.

* Bài tập 3 (25):

- HD tóm tắt bài toán.

1 phòng học: 1210 viên gạch 8 phòng học: … viên gạch ? - HD giải vào vở.

- GV thu chấm và chữa bài

* Bài tập 4 (25): Tính nhẩm - Cho HS làm bài.

- Gọi HS nêu kết quả.

* Bài tập 2 (26): Số ?

- HD ôn lại cách tìm số bị chia, thương số.

- GV cho HS làm nháp.

- GV cùng HS chữa bài.

C. Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

* 1 HS đọc phép tính.

- 1 HS làm nháp, 1 HS nêu miệng cách nhân.

- Lấy thừa số thứ 2 nhân với từng hàng của thừa số thứ nhất bắt đầu từ hàng đơn vị.

* 1 HS đọc phép nhân.

- 1 HS nêu cách nhân, nhận xét.

- Phép nhân a không nhớ, phép nhân b có nhớ sang hàng chục.

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS đọc bài làm của mình - HS nêu cách nhân.

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làmVBT

- 2 HS Đọc bài làm của mình - HS nhận xét, chữa bài.

* 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.

- HS làm bài, 1 HS chữa Bài giải

Số viên gạch lát nền 8 phòng học là:

1210 x 8 = 9680 (viên gạch) Đáp số: 9680 viên gạch

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS nhẩm bài.

- 1 số HS trả lời.

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS đọc bài làm của mình - HS nêu cách tìm.

VN : BT 1, 2, 3, 4 (113) TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ ( 2 TIẾT ) I. MỤC TIÊU

A. TẬP ĐỌC 1. Kiến thức:

- Hiểu được từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém).

- Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

2. Kĩ năng:

(11)

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-đi-xơn; các từ ngữ: nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra, miệt mài, móm mém, ...

- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ).

3. Thái độ:

- Hs yêu môn học, ham học hỏi và tìm hiểu khoa học với đời sống con người.

B. KỂ CHUYỆN

1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).

2. Rèn kỹ năng nghe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn phòng học Zoom dạy online III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

Đọc và trả lời câu hỏi bài: Người trí thức yêu nước, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc: (25 phút) a) GV đọc mẫu.

b) GV HD HS luyện đọc kết hợp GNT:

* Đọc từng câu

- GV viết bảng từ Ê-đi-xơn.

- GV sửa lỗi phát âm cho HS.

* Đọc từng đoạn trước lớp

- HD giải nghĩa 1 số từ ngữ: nhà bác học, cười móm mém, ....

- GV nhắc HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.

* Đọc từng đoạn 3. Tìm hiểu bài: (10 phút)

* Cho HS đọc thầm lại chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1, trả lời:

+ Nói những điều em biết về Ê - Đi - Xơn.

- GV cho HS quan sát tranh SGK và giới thiệu về Ê - Đi - Xơn.

+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3.

- 3 HS đọc và trả lời.

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

* HS đọc nối câu.

- Vài HS đọc, lớp đọc ĐT.

* 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.

- HS tập giải nghĩa từ.

* 2 HS đọc đoạn.

- 1 HS đọc đoạn 1

* HS đọc thầm theo yêu cầu.

- HS phát biểu.

- HS nghe.

- HS tả lời, nhận xét.

* HS đọc thầm đoạn 2, 3.

(12)

- Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê - Đi - Xơn bà cụ đã mong muốn điều gì?

- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?

- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi-xơn ý nghĩa gì?

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:

- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?

- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?

GV chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sương sướng hơn.

4. Luyện đọc lại: (10 phút) - GV đọc mẫu đoạn 3.

- HD HS cách nhấn giọng, giọng đọc.

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.

- Cho HS đọc phân vai.

- GV nhận xét.

- Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ không cần gnựa kéo mà lại rất êm.

- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.

- Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.

* HS đọc thầm đoạn 4 - HS trả lời, nhận xét.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS nêu cách nhấn giọng.

- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.

- HS đọc phân vai trước lớp.

KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: (1 phút)

Phân vai, dựng lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ (các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).

- Yêu cầu HS đọc phần kể chuyện.

2. Hướng dẫn tập kể. (18 phút) - GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- Yêu cầu kể trước lớp.

- Gọi 3 HS kể trước lớp.

- GV cùng HS theo dõi.

- GV nhận xét.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- Qua câu chuyện em biết được gì về nhà bác học Ê - đi - xơn?

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Nhận xét giờ học.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS phân vai dựng lại câu chuyện: Nhà bác học và bà cụ.

- HS kể cá nhân

- 3 HS thi kể trước lớp.

- HS nhận xét bạn kể hay nhất.

(13)

Thứ bảy ngày 25 tháng 4 năm 2020 TOÁN

TIẾT 111. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp).

- Vận dụng phép nhân để làm tính nhân và giải toán.

2. Kĩ năng:

- Hs có kĩ năng nhân và giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học, tích cực học tập và hoàn thành bài học.

II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn phòng học Zoom dạy online II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) Chữa bài 3 (114):

B. Bài mới: GV giới thiệu bài.

1. Giới thiệu phép nhân: (7 phút) - Gọi HS đọc phép nhân SGK.

- Gọi HS đặt tính và tính.

- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi:

1247 x 3 = 1247

x 3 3741

2- Thực hành: (25 phút)

* Bài tập 1 (27): Tính

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- GV cùng HS nhận xét, HD HS biết cộng thêm “số nhớ” vào kết quả lần nhân tiếp theo.

* Bài tập 2 (27): Đặt tính rồi tính - GV cho HS làm nháp

- GV cùng HS chữa bài.

* Bài tập 3 (27):

- GV hướng dẫn tóm tắt.

1 xe : 2715 viên gạch 2 xe : … viên gạch?

- Yêu cầu HS làm vở.

- GV thu chấm bài, nhận xét.

* Bài tập 3 (28): Tìm x

- 1 HS đọc bài làm của mình - 1 HS đọc.

- Lớp làm nháp, 1 HS đọc bài làm của mình.

- HS đọc, HS khác nhận xét.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài vào VBT, 2 HS đọc bài làm của mình.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài vào VBT, 2 HS đọc bài làm của mình.

- 2 HS nêu cách nhân.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài, 1 HS đọc kết quả bài làm.

Bài giải

2 xe như thế chở số viên gạch là:

2715 × 2 = 5430 (viên gạch) Đáp số: 5430 viên gạch

(14)

- GV cho làm bài.

- YC HS nêu cách tìm số bị chia.

- GV cùng HS nhận xét.

C. Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS nhớ cách nhân.

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài, 1 HS đọc kết quả bài làm.

- 1 HS nêu cách tìm số bị chia.

CHÍNH TẢ (Nhớ viết) TIẾT 42. BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.

2. Kĩ năng: Làm đúng phân biệt ch/tr.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn phòng học Zoom dạy online III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

GV cho 1HS đọc: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc.

B. BÀI MỚI:

1. GV giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn viết: (25 phút) a) GV gọi HS đọc bài thơ.

- Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em thấy những gì ?

- Bài thơ nói lên điều gì ? - HD cách trình bày.

- Bài thơ có mấy khổ thơ?

- Mỗi dòng có mấy chữ ? chữ đầu dòng phải viết thế nào ?

- Giữa 2 khổ thơ ta trình bày thế nào ? - HD viết từ khó: thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn, ...

b) GV cho HS viết bài.

- GV đọc lại bài

- Yêu cầu HS viết bài vào vở.

c) Cho HS soát lỗi và chấm bài, nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập. (7 phút)

* Bài tập 1 (15): Điền tr hoặc ch vào chỗ trống - GV cho HS đọc thầm đoạn văn, tự làm bài.

- HS viết bài ra bảng con

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lớp theo dõi.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

- 2 HS trả lời.

- 5 khổ thơ.

- 4 chữ ; viết hoa

- Lớp viết BC.

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS viết bài.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài vào vở.

1324m

(15)

- Mời HS đọc kết quả.

- GV cùng cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ làm bài, kết luận nhóm thắng cuộc.

LG: trí thức – chuyên – trí óc – chữa bệnh = chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS luôn có ý thức luyện chữ.

- Vài HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng.

- Lớp sửa bài theo LG đúng.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 21. NÓI VỀ TRÍ THỨC - NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.

2. Kĩ năng:

- Nghe - Kể được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (Bài tập 2).

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học; có ý thức quý trọng người lao động và sản phẩm lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn phòng học Zoom dạy online III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

2 HS đọc lại báo cáo của tổ trong tháng vừa qua.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)

* Bài tập 1 (15):

- GV cho HS quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi định hướng cho HS nói.

- Người trong tranh làm nghề gì ? ở đâu ? làm gì ? trang phục và hành động của ông thế nào ?

- Người nằm trong giường là ai ? lớn tuổi hay nhỏ tuổi ?

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc kết quả.

- Nhận xét .

- GV nhận xét phần kể chuyện.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Tìm hiểu thêm về những người trí thức khác mà em biết.

- 2 HS lên bảng

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS quan sát tramh 1 dựa vào câu hỏi để nói về bức tranh 1 trước lớp.

- HS làm việc cá nhân - 2 HS nêu về 1 bức tranh.

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.. 2: Kỹ năng: Biết cách và thực

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn giàu lòng yêu nước, căm thù giặc... b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ

Kiến thức: Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.. Kĩ năng: Nói được những nghề nghiệp

Tiết 2 III. Hoạt động thực hành 1. Trả lời câu hỏi:.. - Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như

- Hiểu nghĩa các từ khó: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, - Hiểu nội dung của câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham

- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ

CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Kiến thức: Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích 2. Kĩ năng: Kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản

- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sống của người dân nơi HS ở.. Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng