• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trắc Nghiệm Bài Các Định Nghĩa Vectơ Có Đáp Án Và Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Trắc Nghiệm Bài Các Định Nghĩa Vectơ Có Đáp Án Và Lời Giải"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG I: VECTƠ

§1 CÁC ĐỊNH NGHĨA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa vectơ:

Vectơ là đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.

Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B ta kí hiệu : 

AB

Vectơ còn được kí hiệu là:

    , , , ,...

a b x y

Vectơ – không là vectơ có điểm đầu trùng điểm cuối. Kí hiệu là  0 2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng.

- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là giá của vectơ - Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau gọi là hai vectơ cùng phương - Hai vectơ cùng phương thì hoặc cùng hướng hoặc ngược hướng.

Ví dụ: Ở hình vẽ trên trên (hình 2) thì hai vectơ 

AB và 

CD cùng hướng còn 

EF và 

HG ngược hướng.

Đặc biệt: vectơ – không cùng hướng với mọi véc tơ.

3. Hai vectơ bằng nhau

- Độ dài đoạn thẳng AB gọi là độ dài véc tơ 

AB, kí hiệu AB

. Vậy  

AB AB .

- Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

Ví dụ: (hình 1.3) Cho hình bình hành ABCD khi đó   

AB CD

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

DẠNG 1: Xác định một vectơ; phương, hướng của vectơ; độ dài của vectơ 1. Phương pháp giải.

 Xác định một vectơ và xác định sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ theo định nghĩa

 Dựa vào các tình chất hình học của các hình đã cho biết để tính độ dài của một vectơ 2. Các ví dụ.

H G

F E

C D

A B

Hình 1.2

C D

A B

Hình 1.3

A B

ar xr

Hình 1.1

(2)

Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCDE . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của ngũ giác.

A.12 B.13 C.14 D.16

Lời giải:

Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A B, ta xác định được hai vectơ khác vectơ-không là

 

, AB BA

. Mà từ bốn đỉnh A B C D, , , của ngũ giác ta có 6 cặp điểm phân biệt do đó có 12 vectơ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ví dụ 2: Chứng minh rằng ba điểm A B C, , phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi

 

, AB AC

cùng phương.

Lời giải

Nếu A B C, , thẳng hàng suy ra giá của

 

, AB AC

đều là đường thẳng đi qua ba điểm A B C, , nên

 

, AB AC

cùng phương.

Ngược lại nếu

 

, AB AC

cùng phương khi đó đường thẳng ABAC song song hoặc trùng nhau.

Nhưng hai đường thẳng này cùng đi qua điểm A nên hai đường thẳng ABAC trùng nhau hay ba điểm A B C, , thẳng hàng.

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC . Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm của BC CA AB, , . a) Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không cùng phương với 

MN có điểm đầu và điểm cuối lấy trong điểm đã cho.

A.5 B.6 C.7 D.8

b) Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không cùng hướng với 

AB có điểm đầu và điểm cuối lấy trong điểm đã cho.

A.3 B.4 C.6 D.5

c) Vẽ các vectơ bằng vectơ 

NP mà có điểm đầu A B, . Lời giải:

(Hình 1.4)

a) Các vectơ khác vectơ không cùng phương với 

MN

      

, , , , , ,

NM AB BA AP PA BP PB .

b) Các vectơ khác vectơ - không cùng hướng với 

AB

N

M P

A

B C

A'

B'

Hình 1.4

(3)

  

, ,

AP PB NM .

c) Trên tia CB lấy điểm B' sao cho BB' NP Khi đó ta có 

'

BB là vectơ có điểm đầu là B và bằng vectơ 

NP .

Qua A dựng đường thẳng song song với đường thẳng NP . Trên đường thẳng đó lấy điểm A' sao cho



'

AA cùng hướng với 

NPAA' NP . Khi đó ta có 

'

AA là vectơ có điểm đầu là A và bằng vectơ 

NP .

Ví dụ 4: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua D. Hãy tính độ dài của vectơ sau 

MD.

A.   15 2 MD a

B.   5 3 MD a

C.   5 2 MD a

D.   5 4 MD a

Lời giải:

(hình 1.5)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông MAD ta có

       

 

2 2

2 2 2 2 5

2 4

a a

DM AM AD a

  5

2 DM a

Suy ra    5 2 MD MD a

.

Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P .

Khi đó tứ giác ADNP là hình vuông và      3

2 2

a a PM PA AM a

. Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông NPM ta có

 

     

 

2 2

2 2 2 2 3 13

2 4

a a

MN NP PM a   13

2 DM a

Suy ra    13 2 MN MN a

. 3. Bài tập luyện tập.

O M D

A

C

B N

P

Hình 1.5

(4)

Bài 1.1: Cho ngũ giác ABCDE . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của ngũ giác.

A.20 B.12 C.14 D.16

Lời giải:

Bài 1.1 Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A B, ta xác định được hai vectơ khác vectơ-không là

 

, AB BA

. Mà từ năm đỉnh A B C D E, , , , của ngũ giác ta có 10 cặp điểm phân biệt do đó có 20 vectơ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 1.2: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Tìm các vectơ từ 5 điểm A, B, C, D, O a) Bằng vectơ 

AB ; 

OB A.      

,

AB AC OB AO

B.      

,

AB OC OB DO

C.      

,

AB DC OB AO

D.      

,

AB DC OB DO

b) Có độ dài bằng OB

A.

  

, ,

BC DO OD

B.

  

, ,

BO DC OD

C.

  

, ,

BO DO OD D.

  

, ,

BO DO AD

Lời giải:

Bài 1.2: a)      

,

AB DC OB DO

b)

  

, ,

BO DO OD

Bài 1.3: Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng.

a) Khi nào thì hai vectơ 

AB và 

AC cùng hướng ?

A. A nằm trong đoạn BC B. Nằm chính giữa BC

C. A nằm ngoài đoạn BC D. Không tồn tại

b) Khi nào thì hai vectơ 

AB và 

AC ngược hướng ?

A. A nằm trong đoạn BC B. Nằm chính giữa BC

C. A nằm ngoài đoạn BC D. Không tồn tại

Lời giải:

Bài 1.3: a) A nằm ngoài đoạn BC b) A nằm trong đoạn BC

(5)

Bài 1.4: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt.

a) Nếu   

AB BC thì có nhận xét gì về ba điểm A, B, C

A. B là trung điểm của AC B. B nằm ngoài của AC

C. B nằm trên của AC D. Không tồn tại

b) Nếu   

AB DC thì có nhận xét gì về bốn điểm A, B, C, D

A. A, B, C, D thẳng hàng B. ABCD là hình bình hành

C.A, B đều đúng D.A, B đều sai

Lời giải:

Bài 1.4 a) B là trung điểm của AC

b) A, B, C, D thẳng hàng hoặc ABCD là hình bình hành

Bài 1.5: Cho hình thoi ABCD có tâm O . Hãy cho biết số khẳng định đúng ? a)   

AB BC

b)   

AB DC

c)   

OA OC d)   

OB OA

e)   

AB BC f)   

2OA BD

A.3 B.4 C.5 D.6

Lời giải:

Bài 1.5: a) Sai b) Đúng c) Đúng

d) Sai e) Sai f) đúng

Bài 1.6: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy tìm các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là đỉnh của lục giác và tâm O sao cho

a) Bằng với 

AB

A.

  

, , FO OC FD

B.

  

, , FO AC ED

C.

  

, , BO OC ED

D.

  

, , FO OC ED

b) Ngược hướng với 

OC

(6)

A.

   

, , ,

AO OF BA DE B.

   

, , ,

CO AF BA DE C.

   

, , ,

CO OF BA DE D.

   

, , ,

BO OF BA DE

Lời giải:

Bài 1.6: a)

  

, , FO OC ED

b)

   

, , ,

CO OF BA DE

Bài 1.7: Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O và M là trung điểm AB.

Tính độ dài của các vectơ   OA OB.

A. a B. 3a C. 2

a

D. 2a Lời giải:

Bài 1.7: (hình 1.40) Ta có    AB AB a

;

   



2 2 2

AC AC AB BC a

    

 1 2 

2 2 , 2

a a

OA OA AC OM OM

Gọi E là điểm sao cho tứ giác OBEA là hình bình hành khi đó nó cũng là hình vuông

Ta có            OA OB OE OA OB OE AB a

Bài 1.8: Cho tam giác ABC đều cạnh aG là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG . Tính độ dài của các vectơ 

BI .

A.

21 3 a

B.

21 6 a

C.

2 6 a

D. 6 a

Lời giải:

Bài 1.8: (Hình 1.41)Ta có    AB AB a

Gọi M là trung điểm của BC Ta có

      

 2 2 2 2 2 2 2 3

3 3 3 4 3

a a

AG AG AM AB BM a

     

 2 2 2 2 21

4 3 6

a a a BI BI BM MI

M A

B C

G I

Hình 1.41 O A

D C

B E

Hình 1.40

(7)

Bài 1.9: Cho trước hai điểm A B, phân biệt . Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn   

MA MB . A. đường thẳng song song đoạn thẳng AB

B. đường trung trực của đoạn thẳng AB C. đường vuông góc của đoạn thẳng AB D.Không tồn tại

Lời giải:

Bài 1,9:      

MA MB MA MB

Tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB

DẠNG 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau.

1. Phương pháp giải.

 Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta chứng minh chúng có cùng độ dài và cùng hướng hoặc dựa vào nhận xét nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì   

AB DC và   

AD BC 2. Các ví dụ.

Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Khảng định nào sau đây đúng

A.   MN QP

B.  

2 MN QP

C.   3 MN QP

D.   3MN QP

Lời giải:

(hình 1.6)

Do M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC suy ra

/ /

MN AC và  1 MN 2AC

(1).

Tương tự QP là đường trung bình của tam giác ADC suy ra QP / /AC và  1 QP 2AC

(2).

Từ (1) và (2) suy ra MN / /QPMNQP do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành Vậy ta có  

MN QP

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC . Dựng điểm B' sao cho

  

'

B B AG .Khẳng định nào sau đây đúng a) A.   

BI IC B.   

3BI 2IC C.   

2

BI IC D.   

2BI IC b) Gọi J là trung điểm của BB'. Khẳng định nào sau đây là đúng

N M

Q

P A

B C

D

Hình 1.6

(8)

A.   

3BJ 2IG. B.   

BJ IG C.   

2

BJ IG D.   

2BJ IG Lời giải:

(hình 1.7)

a) Vì I là trung điểm của BC nên BICI và 

BI cùng hướng với 

IC do đó hai vectơ 

BI ,

IC bằng nhau hay   

BI IC .

b) Ta có   

'

B B AG suy ra B B'  AGBB'/ /AG .

Do đó

 

, BJ IG

cùng hướng (1).

G là trọng tâm tam giác ABC nên  1 IG 2AG

, J là trung điểm BB' suy ra  1 ' BJ 2BB

Vì vậy BJIG (2)

Từ (1) và (2) ta có   

BJ IG.

Ví dụ 3: Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳngDC AB, theo thứ tự lấy các điểm M N, sao cho DMBN. Gọi P là giao điểm của AM DB,Q là giao điểm của CN DB, . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.   

AM NC B.   

DB QB C.Cả A, B đúng D.Cả A, B sai

Lời giải:

(hình 1.8)

Ta có DMBNANMC , mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành

Suy ra   

AM NC .

Xét tam giác DMP và BNQ ta có DMNB (giả thiết), PDM QBN (so le trong) Mặt khác DMP  APB (đối đỉnh) và APQ  NQB (hai góc đồng vị) suy ra DMP  BNQ .

Q P

A

D C

B

M

N

Hình 1.8

J

I A

B C

B'

G

Hình 1.7

(9)

Do đó DMP  BNQ (c.g.c) suy ra DBQB. Dễ thấy

 

, DB QB

cùng hướng vì vậy   

DB QB. 3. Bài tập luyện tập.

Bài 1.10: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Khăng định nào sau đây đúng

A.   3MQ NP

B.   MQ NP

C.   2MQ NP

D.  

2 MQ NP

Lời giải:

Bài 1.10: (Hình 1.42) Do M, Q lần lượt là trung điểm của AB và AD nên MQ là đường trung bình của tam giác ABD suy

ra MQ / /BD và  1 MQ 2BD

(1).

Tương tự NP là đường trung bình của tam giác CBD suy ra / /

NP BD và  1 NP 2BD

(2).

Từ (1) và (2) suy ra MQ/ /NPNPMQ do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

Vậy ta có   MQ NP

.

Bài 1.11: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của DC AB, ; P là giao điểm của AM DB,Q là giao điểm của CN DB, .Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.

A.   

DM NB B.     

DP PQ QB C.Cả A, B đều đúngD.Cả A, B đều sai Lời giải:

Bài 1.11: (Hình 1.43)

Ta có tứ giác DMBN là hình bình hành vì

  1

, / /

DM NB 2AB DM NB . Suy ra   

DM NB.

Xét tam giác CDQM là trung điểm của DCMP / /QC do đó P là trung điểm của DQ. Tương tự xét tam giác ABP suy ra được Q là trung điểm của PB

N M

Q

P A

B C

D

Hình 1.42

Q P

M A N

D C

B

Hình 1.43

(10)

Vì vậy DPPQQB từ đó suy ra

 

  

DP PQ QB

Bài 1.12: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB  2CD. Từ C vẽ   

CI DA. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

a)

A.   

AD IC B.   

DI CB

C.Cả A, B đều đúng D.Cả A, B đều sai

b)

A.     

AI IB DC B.     

2

AI IB DC C.     

2AI IB DC D.     

2 AI IB DC Lời giải:

Bài 1.12: (Hình 1.44) a) Ta có   

CI DA suy ra AICD là hình bình hành

   

AD IC

Ta có DCAIAB  2CD do đó

 1  AI 2AB

I là trung điểm AB

Ta có DCIBDC / /IB tứ giác BCDI là hình bình hành

Suy ra   

DI CB

b) I là trung điểm của    

AB AI IB và tứ giác BCDI là hình bình hành   

IB DC suy ra

 

  

AI IB DC

Bài 1.13: Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp . Gọi B' là điểm đối xứng B qua OKhẳng định nào sau đây là đúng?

A.   ' AH B C

B.   3AH B C'

C.   2AH B C'

D.   

2 ' AH B C Lời giải:

D

A B

C

I Hình 1.44

(11)

Bài 1.13: Ta có B C' BC AH, BC B C' / /AH , B A' BA CH, AB B A' / /CH

Suy ra AHCB' là hình bình hành do đó   ' AH B C

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

Viết phương trình đường thẳng BC , biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương... Viết phương trình đường thẳng D , biết khoảng cách từ H

Nắm chắc các định nghĩa về vectơ: Định nghĩa vectơ, kí hiệu, giá của vectơ, hai vectơ cùng phương (cùng hướng, ngược hướng), độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau,

Câu 22: Một pin điện được tạo bởi điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4; điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4; hai dung dịch được nối với nhau bằng một cầu

Chọn miền dữ liệu thích hợp và tạo biểu đồ cột minh họa tổng doanh số của từng người bán hànga. Xem trước khi in và điều chỉnh vị trí của các dấu ngắt trang( nếu cần) để có

+ Trên mỗi tấm bia đều có các bài văn thể hiện triết lí về dựng nước và giữ nước; bảo tồn văn hóa; triết lí phát triển giáo dục; quan điểm đào tạo nhân tài… của các

Tuy nhiên, những tiêu chuẩn này chỉ phù hợp với một số loại hình doanh nghiệp nhất định, không thể lấy làm tiêu chuẩn chung để đo lường chất lượng BCTC của

Tìm các tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết khoảng cách từ điểm I đến tiếp tuyến đó đạt giá trị lớn nhất. Viết phương trình tiếp tuyến