• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kết thúc HK2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Quang Trung – Hà Nội - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kết thúc HK2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Quang Trung – Hà Nội - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA

(Số trang: 05 trang)

ĐỀ KẾT THÚC HK II MÔN: TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút;

(gồm 50 câu trắc nghiệm)

Mã đề: 112 Họ và tên thí sinh: . . . Số báo danh: . . . .

Câu 1: Bất phương trình 5 6 5 1 x x

+ 

− có tập nghiệm S

A. S = + 

(

1;

)

. B. S= . C. S= − − 

(

; 2

 (

2;+ 

)

. D. S= −

(

; 2

)

Câu 2: Cho biết sin cos 1

xx=2. Tính giá trị biểu thức M =sin4x+cos4x.

A. 15

M = 20. B. 23

M = 32. C. 4

M =5. D. 3

M =16.

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi điểm M có hoành độ dương thuộc đường thẳng :x y 1 0

 − + = sao cho OM =5. Khi đó hoành độ điểm M

A. x=5. B. x=4. C. x=3. D. x=2.

Câu 4: Bất phương trình

(

x1

) (x2−5x+4)0 có tập nghiệmS là:

A. S =

(

4;+ 

)

. B. S = − 

(

;1

 

4;+ 

)

.

C. S =

4;+ 

)

. D. S=

 

1

4;+ 

)

.

Câu 5: Rút gọn biểu thức M =sin2 x+cos2 x+tan2 x bằng A. cot2 x. B. 12

sin x . C. 12

cos x. D. 2 tan2x. Câu 6: Rút gọn biểu thức cos .cos

4 4

M =  +  −  bằng

A. 1cos 2

M = 2  . B. 1 cos 2

2 2

M =  − .

C. M =cos. D. M =0.

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đường tròn

(

x2

) (

2+ y+3

)

2 =16 biết

tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x−4y+ =2 0

A. 2. B.1. C. 0 . D.vô số.

Câu 8: Cho cos 5 , 0

13 2

 =    . Tính cos

3

 

 − 

 

 

A. 5 12 3

cos 3 26

 

 − =

 

  . B. 5 12 3

cos 3 26

  +

 − =

 

  .

C. 12 5 3

cos 3 26

  +

 − =

 

  . D. 12 5 3

cos 3 26

 

 − =

 

  .

Câu 9: Cho f x

( )

=x22x m+ . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f x

( )

0,  x .
(2)

A. m1. B. m −1. C. m1. D. m1.

Câu 10: S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình

( )

2 2 2

5x m 1 x 2m 5m 7 0

− − − + − − = có hai nghiệm trái dấu. Hỏi tập hợp S có bao nhiêu phần tử?

A. 4. B. vô số. C. 0 . D. 3 .

Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình x2−7x+ 6 0 là

A.

(

− ;1

 

6;+ 

)

. B.

(

− −6; 1

)

. C.

( )

1;6 . D.

(

− ;1

) (

6;+ 

)

.

Câu 12: Cho cos 2=m. Hãy tính theo m giá trị của biểu thức A=2sin2+4 cos2 .

A. A= +3 m. B. A= +4 m. C. A= −3 m. D. A= +4 2m. Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 3x+ 6 0 là

A.

(

− −; 2

)

. B.

(

− −; 3

)

. C.

(

− + 2;

)

. D.

(

2;+ 

)

.

Câu 14: Tập nghiệm S của hệ bất phương trình 2 0

2 1 2

x

x x

 − 

 +  −

 là:

A. S = −

(

; 2

)

. B. S = − + 

(

3;

)

. C. S= −

(

3; 2

)

. D. S = − −

(

; 3

)

.

Câu 15: Điều điện xác định của bất phương trình x−3x0 là A.

0;+ 

)

. B.

 

0 1;

9

 

 +  . C. . D. 0;1 9

 

 

 .

Câu 16: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x22

(

m1

)

x+4m+ 8 0 vô nghiệm.

A. m −

1;7

. B. m −

(

2;7

)

.

C. m − − 

(

; 1

 

7;+ 

)

. D. m − + 

(

1;

)

.

Câu 17: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A

( )

3; 2 và nhận n=

(

2; 4

)

làm vectơ pháp tuyến.

A. 3x−2y+ =4 0. B. 2x+ − =y 8 0. C. x−2y− =7 0. D. x−2y+ =1 0. Câu 18: Số −2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

A.

(

2x

)(

x+2

)

2 0. B. 2x+  −1 1 x. C.

(

2x+1 1

)(

− x

)

x2. D. 1 2 0

1 x+ 

− .

Câu 19: Cho ; 2

 

 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. cot0. B. tan 0. C. cos0. D. sin0. Câu 20: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. tan

(

x+

)

=tanx. B. cos

( )

− = −x cosx. C. cot tan

2 x x

 − =

 

  . D. sin

(

x

)

=sinx.

Câu 21: Cho tam giác ABC, khẳng định nào sau đây là đúng

A. tan

(

A B+

)

=tanC. B. cos

(

A B+

)

=cosC. C. sin

(

A B+

)

=sinC. D. cot

(

A B+

)

=cotC.

Câu 22: Cho Elip

( )

: 2 2 1

25 16 x y

E + = . Khẳng định nào sau đây là đúng

(3)

A.

( )

E có tiêu cự bằng 3 . B.

( )

E có hai tiêu điểm là F1

(

−3;0 ,

) ( )

F2 3;0 . C.

( )

E có độ dài trục lớn bằng 5 . D.

( )

E có độ dài trục bé bằng 4.

Câu 23: Hàm số f x

( )

= − +2x 6 có bảng xét dấu là

A. B.

C. D.

Câu 24: Cho tan=3. Tính 2 sin 3cos 4 sin 5 cos

A  

 

= +

A. 9

7. B. 7

9. C. 9

−7. D. 7

−9.

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn

( )

C : x2+y2+4x+4y+ =6 0 và đường thẳng

: 2 3 0

d x+mym+ = , với m là tham số thực. Gọi I là tâm đường tròn

( )

C . Tính tổng các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đường tròn

( )

C tại hai điểm phân biệt A B, sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.

A. 15

8 . B. 8

15. C. 0 . D. 4.

Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng 2 3

: 3 4

x t

d y t

= − −

 = +

 . Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương của d.

A.

(

− −3; 4

)

. B.

(

3; 4

)

. C.

(

4; 3

)

. D.

( )

4;3 .

Câu 27: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2 1 0

4 3

x

x x

− 

+ + .

A.

(

− −  + 3; 1

) 

1;

)

. B.

(

−;1

)

. C.

(

3;1

)

. D.

(

− −  −; 3

) (

1;1

.

Câu 28: Biết tan 5

a=12 thì tan a 4

 + 

 

  bằng A. 5

11. B. 15

− 4 . C. 16

3 . D. 17

7 .

Câu 29: Tìm phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn là 4 10 và có một đỉnh là B

( )

0;6 .

A.

2 2

40 12 1

x + y = . B.

2 2

160 32 1

x + y = . C.

2 2

160 36 1

x + y = . D.

2 2

40 36 1 x + y = .

Câu 30: Giải bất phương trình 3 2 2 1

x x

x

− 

− được tập nghiệm là A. 1;1

(

2;

)

2

   +

 

  . B.

(

− ;1

) (

2;+ 

)

. C.

(

2;1

) (

2;+ 

)

. D. ;1

( )

2;3

2

− 

 

  .

- + 3

0

+∞

f x( ) x

+ -

2 0

+∞

f x( ) x

+ -

3 0

+∞

f x( ) x

- + -2

0

+∞

f x( ) x

(4)

Câu 31: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, cạnh đáy

: 5 2 0

BC xy+ = , cạnh bên AB:3x−2y+ =6 0, đường thẳng chứa cạnh AC đi qua điểm

(

6; 1

)

M − . Đỉnh C của tam giác có tọa độ

( )

a b; . Tính T=2a+3b?

A. T=5. B. T=0. C. T =15. D. T=9.

Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:4x+2y+ =1 0 và điểm A

( )

1;1 . Hình chiếu vuông góc của A lên dH a b

( )

; . Khi đó T =5a+10b bằng

A. T = −4. B. T = −1. C. T=5. D. T =1. Câu 33: Đường tròn

( )

C :x2+y22x+8y32=0 có tâm I và bán kính R

A. I

(

2;8 ,

)

R=10. B. I

(

2; 8 ,

)

R= 10. C. I

(

1; 4 ,

)

R=7. D. I

(

1; 4 ,

)

R=5.

Câu 34: Cho A

(

2; 1 ,

) ( )

B 4;5 . Đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

A. x+3y− =9 0. B. 3x+2y−18=0. C. 3x− − =y 7 0. D. 2x+6y−13=0. Câu 35: Cho sin 2

 =3. Tính cos 2. A. 1

−3. B. 1

3. C. 1

9. D. 1

−9. Câu 36: Góc giữa hai đường thẳng d x1: −2y+15=0 và d2:2x+ − =y 8 0 bằng

A. 0. B. 90. C. 45. D. 60.

Câu 37: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hệ bất phương trình 3

3 3

x m

x m

 − 

  −

 có nghiệm duy nhất.

A. 3 . B. 2. C. 1. D. đáp án khác.

Câu 38: Rút gọn biểu thức cos 2 cos 4 cos 6 sin 2 sin 4 sin 6

P   

  

+ +

= + +

A. P=cot12. B. P=4cot.

C. P=cot 2+cot 4+cot 6. D. P=cot 4. Câu 39: Tập xác định D của hàm số y= − −x2 4x+5 là

A. D= − −  + 

(

; 5

 

1;

)

. B. D= −

5;1

.

C. D= − −  + 

(

; 5

) (

1;

)

. D. D= −

(

5;1

)

.

Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A

( )

1;1 , B

(

3;3

)

. Đường tròn đường kính AB có phương trình là:

A.

(

x1

) (

2+ y+2

)

2 =5. B.

(

x1

) (

2+ y+2

)

2 =2 5.

C.

(

x+1

) (

2+ y2

)

2 =5. D.

(

x+1

) (

2+ y2

)

2 =20.

Câu 41: Cho đường tròn

( ) (

C : x1

) (

2+ y+2

)

2 =25. Phương trình tiếp tuyến của

( )

C tại M

( )

5;1

A. 4x+3y−23=0. B. 4x+3y+17=0. C. 4x−3y−23=0. D. 4x+3y+23=0. Câu 42: Đường tròn

( )

C có tâm I

( )

0;5 và bán kính R=4 có phương trình là

A. x2+

(

y5

)

2 =16. B. x2+

(

y5

)

2 =2. C.

(

x5

)

2+y2 =4. D. x2+

(

y+5

)

2 =16
(5)

Câu 43: Có bao nhiêu giá trị của tham số m −

10;10

để bất phương trình 2x2

(

m+1

)

x+3m− 15 0

nghiệm đúng với mọi x

 

1; 2 .

A. 20 . B. 10 . C. 18 . D. 0 .

Câu 44: Gọi Mm là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức sin sin

3 3

P= + +  −  .

Khi đó Mm bằng

A. 1. B. 2. C. 0 . D. 3 .

Câu 45: Trên đường tròn lượng giác gốc A

( )

1;0 , có bao nhiêu điểm cuối M biểu diễn cung AM

Ð

thỏa

mãn số đo 2 ,

AMÐ = +3 kk ?

A. 2. B. 4. C. 6 . D. 1.

Câu 46: Tập nghiệm của bất phương trình 2 6 0 5

x x + 

− là

A.

(

− − ; 3

) (

5;+ 

)

. B.

(

3;5

)

. C.

(

5;+ 

)

. D.

(

−;3

) (

5;+ 

)

.

Câu 47: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA

(

1;1

)

, B

( )

3;7 , C

(

3; 2

)

. Gọi M

trung điểm của đoạn thẳng AB. Viết phương trình tham số của đường thẳng CM.

A. 1

4 3

x t

y t

 = +

 = +

 . B. 1

4 3

x t

y t

 = +

 = −

 . C. 4

1 3

x t

y t

 = −

 = −

 . D. 4

1 3

x t

y t

 = +

 = −

 .

Câu 48: Đường tròn đi qua ba điểm A

( ) ( ) ( )

0; 4 ,B 3; 4 ,C 3;0 có bán kình bằng A. 10

2 . B. 3 . C. 5

2. D. 5 .

Câu 49: Rút gọn biểu thức M =sin 2 .cosx x−cos 2 .sinx x ta được kết quả

A. M =sin 3x. B. M =sinx. C. M =cos3x. D. M =cosx. Câu 50: Biết cos 3, 0

5 2

 =     . Khi đó tan bằng

A. 4

3. B. 1

2. C. 3

4. D. 2

−3. ---HẾT---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(Giải bất phương trình, h ệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai 1 ẩn. Giải một số phương trình, bất phương trình tích, chứa ẩn ở mẫu, chứa GTTĐ, chứa căn. Tam thức bậc

Viết phương trình đường thẳng  đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ các điểm B và C đến đường thẳng  đạt giá trị lớn nhất.. Cán bộ coi thi

Gọi M, G, I lần lượt là trung điểm của cạnh BC, trọng tâm của tam giác ABC và trung điểm của AG... Trong mặt phẳng

Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại.. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2 ; a AD a  .Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB; SC tạo với đáy

Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12cm.. Tính diện tích của thiết

Hãy chọn và ghi lại chữ cái trước đáp án mà em chọn vào bài làm?. Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn đường kính

Cho tứ diện ABCD có hai mặt bên ACD và BCD là hai tam giác cân có đáy CD.. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B