• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện thi khoảng cách hình học không gian

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện thi khoảng cách hình học không gian"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Biên soạn: Facebook Nguyễn Hữu Thanh; Email: huuthanh.byt@gmail.com

1

Phần 1. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng với hình chóp

1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết SD2a 3và góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 300. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC).

HD: - Gọi H là trung điểm của AB. Suy ra SH (ABCD)SCH 300. -

3 .

1 4 6

3 . 3

S ABCD ABCD

V S SH a ;

,

  

2

,

  

2 2 66

11 d B SAC d H SAC HK a

2. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với ABa,

( )

SAmp ABCD , SC tạo với mp ABCD( ) một góc 450SC 2a 2. Tính thể tích khối chóp S ABCD. và khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác ABC đến mp

SCD

theo a.

HD: - ???

3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = AD

= a, CD = 2a; hai mặt phẳng (SAD) và (SCD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Cạnh bên SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 600; gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ G đến mặt (SBC).

HD: - (SB, (ABCD)) = SBD600;

3 .

1 6

3 . 2

S ABCD ABCD

V SD S a

- d( G; (SBC) = 6 6 GK a

4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, với ; 2

AC a BC a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng tạo với mặt đáy (ABC) góc 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B tới mặt phẳng (SAC), biết rằng mặt phẳng (SBC) vuông góc với đáy (ABC).

HD: -

3 .

1 (3 3)

3 . 32

S ABC ABC

V SH S a

;

- SHM tính được (3 3) 2 SM a

1 (3 3) 2

2 . 8

SAC

S SM AC a

; 3

4 h a

5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, ABa 2. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Hình chiếu vuông góc H của S lên mặt phẳng (ABC) thỏa mãn IA 2IH . Góc giữa SC và mặt đáy (ABC) bằng 600. Hãy tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ trung điểm K của SB đến mặt phẳng (SAH).

HD: . 3

 

1 15

3 . 6

S ABC ABC

V S SH a dvtt ;

   

 

,,

12 :2

d K SAH SK a

SB KQ d B SAH  

(2)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Biên soạn: Facebook Nguyễn Hữu Thanh; Email: huuthanh.byt@gmail.com

2

6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật .Biết SA(ABCD), SC

hợp với mặt phẳng(ABCD) một góc  với

5

tan 4, AB3aBC4a. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng

) (SBC .

HD: - .5 16 3

5 .4 4 . 3 3. . 1 3

1S SA a a a a

VSABCD ABCD ;

-

, (

 

, (

12

5 d D SBCd A SBCa

7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi I là trung điểm cạnh AB. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng SBC.

HD:

3 7 21

; ( ; ( ))

6 4 29

a a

V d H SBC

8. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a, Góc ACB bằng 600. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mp(ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A tới mp(SBC).

HD: - 1 3; V 4a

- Tính theo thể tích, ( ; ( )) 3 15 d A SBC a

9. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , BC = 2a . Tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, mặt bên SAC đáy một góc 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCI) I là trung điểm của cạnh AB.

HD: - Góc SMI = 600 là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và ABC);

2 3 6 3 ; V a

- Tính theo CT thể tích, ( ; ( )) 2 6 3 d A SCI a

10. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = a, I là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABC là trung điểm H của BC, mặt phẳng SAB) tạo với đáy 1 góc bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB) theo a .

HD: -

3 3

12 ; Va

- Gọi K trung điểm AB; ; ( ; ( )) 3 4 HM SK d I SAB a

(3)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Biên soạn: Facebook Nguyễn Hữu Thanh; Email: huuthanh.byt@gmail.com

3

11. Cho hình chóp S.ABC có các mặt (ABC) và (SBC) là những tam giác đều cạnh a.

Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) (ABC) là 600. Hình chiếu vuông góc của S xuống (ABC) nằm trong tam giác ABC. Tính thể tích khối chóp S.ABC và tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) theo a.

HD: -

3 3

16 ; V a

- Tính theo CT thể tích;

2 39 3 13

; ( ; ( ))

16 13

a a

dt SAC d B SAC

12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, BD = 2a, tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC a 3. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAD).

HD: -

3 3 2 21

; ( ; ( )) ( ; ( )) 4 ( ; ( )) .

3 7

a a

V d B SAD d C SAD d H SAD

13. Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết góc BAC =1200, tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách từ trọng tâm của tam giác SAB tới mặt phẳng (SAC).

HD: -

3 2

36 ; Va

- Kẽ IH vuông góc với AC tại H; ( ; ( )) 2

3 6

d G SAC IH a

14. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, ABACa, góc BAC bằng 1200, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đáy một góc , biết

tan 3

7 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).

HD: -

3 3

( ); ;

12 SG ABC V a

- ( ; ( )) 3 ( ; ( )) 3 13 13 d C SAB d G SAB a

Còn sưu tầm nữa....

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chọn ngẫu nhiên một số thuộc  S , xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn

Mặt bên chứa BC của hình chóp vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45... Hướng

A trên mặt đáy là trung điểm của BC.. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4a. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi O là giao điểm của hai

Cho hình chóp S ABC. a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC. b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC.. Cho hình chóp S ABC. Tính khoảng cách từ điểm

Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ).. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (

So với cách tính bằng tọa độ hóa thì cách tình này đơn giản hơn rất nhiều về tính toán và trình bày chỉ khó ở khâu tính diện tích (nhưng máy tính đã đảm nhận), so với cách lùi

Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABCD trùng với trung điểm cạnh AD.. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường

Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. 1) Tính thể tích hình chóp SABCD. 2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD).