• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề ôn tập văn 7 ( Từ 6.4- đến 11.4)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề ôn tập văn 7 ( Từ 6.4- đến 11.4)"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Đồng Tâm GV Nguyễn Thu Hà BÀI TẬP NGỮ VĂN 7 (Tuần 32)

( Từ 6/4 đến 11/4/2020) Viết thành văn các đề bài sau:

Đề 1: Dân gian có câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nhưng có bạn lại bảo: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng”. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.

Đề 2:

“Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

Bác Hồ khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?

Chúc các em làm bài hiệu quả!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bóng dáng anh lặng lẽ ngồi dưới gốc mai vàng, mùa xuân của đất trời vẫn cứ tới rồi qua đi, còn mùa xuân của những người lính thì xin gửi lại nơi núi rừng – chính nơi mà

- Khi nói về mùa xuân của đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh người cầm súng và người ra đồng vì chính họ đã, đang và sẽ làm nên mùa xuân của đất nước... -

Giữa hai phần của đoạn trích không có sự tách biệt rành mạch về nội dung. Ở phần nào cũng đều thể hiện sự cảm nhận về đất nước trong tính toàn vẹn, nhiều

Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12- 15 câu câu theo cách tổng hợp – phân tích – tổng hợp để làm rõ diễn biến của tâm trạng ông lão khi nghe tin làng mình theo giặc?.

Trong hoàn cảnh ấy, bài thơ ra đời đã thể hiện cảm hứng đón nhận thanh sắc đất trời mùa xuân, cảm nhận đầy tự hào về bước đi lên thanh xuân của đất nước và đồng

Câu 4: (3,5 điểm): Dựa vào khổ thơ này, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận tổng- phân- hợp để làm rõ cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân

- Học thuộc phần Ghi nhớ và phần phân tích của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.. - Học thuộc lòng đoạn văn từ đầu đến “tiêu biểu của

C. Có thể vắng cả chủ ngữ, vị ngữ D. Chỉ có thể vằng các thành phần phụ 15) Câu nào trong các câu sau không phải là câu đặc biệt?.. A. Lớp