• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn: ………..

Ngày giảng: Thứ hai ngày ...

Tập đọc

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được câu hỏi 1, 3, 4, 5 SGK). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 2.

2.Kỹ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, và cụm từ rõ ý; đọc trôi chảy toàn bài;

biết đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.

3. Thái độ:

- Biết ngoan ngoãn trong cuộc sống hàng ngày để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

*GD Quyền trẻ em:

- Quyền được học tập,vui chơi,được quan tâm, khen ngợi khi thật thà, dũng cảm nhận lỗi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

- HS: SGK TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1 1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- GV kiểm tra 2 HS đọc TL bài: Cây đa quê hương và TLCH 1, 2 SGK.

- GV nhận xét khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ và bài học.

3.2. Phát triển bài 3.3. HDHS luyện đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.

- HD HS đọc cách đọc bài a) Đọc từng câu

- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- HS đọc và trả lời câu hỏi - HS theo dõi

- HS nghe, quan sát nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK - HS theo dõi

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cá nhân, ĐT

(2)

b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV bài có mấy đoạn ?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

- Gọi một số HS đọc câu văn dài.

- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp 2 nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét – GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 (chia đoạn đọc theo dãy).

Tiết 2

3.4. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.

- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:

+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng.

+ Bác Hồ hỏi các em những điều gì ?

+ Các câu hỏi của Bác cho ta thấy điều gì

?

+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?

+Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia?

+ Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ?

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

- GV rút ra nội dung bài.

- Gọi vài HS đọc lại d) Luyện đọc lại

- Mời 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai lại bài văn

- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS

- HS nêu : 3 đoạn

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa…

- Các cháu chơi có vui không? các cháu ăn có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ?

- Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em.

- … cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo.

- Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo.

- Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan… (HS nêu ý kiến)

- HS nêu ý kiến

- 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Các nhóm thi đọc

(3)

đọc hay diễn cảm.

4. Củng cố (2p)

- Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác ?

A. Bạn Tộ không thích ăn kẹo.

B. Bạn Tộ thấy mình chưa ngoan.

C. Bạn Tộ sợ ăn kẹo sâu răng.

Đáp án : B.

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò. (1p)

- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau : Cháu nhớ Bác Hồ

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

Toán KI - LÔ - MÉT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị km và mét. Biết tính đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết khoảng cách các tỉnh trên bản đồ.

3. Thái độ:

- HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ - HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 4 trang 149 tiết trước

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômet (km)

- GV nêu vấn đề : Để do khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, người ta dùng đơn vị đo lớn hơn là kilômet.

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- HS quan sát

(4)

- GV ghi lên bảng: Kilômet viết tắt là km 1km = 1000m

- GV cho HS đọc lại và thuộc 1km = 1000m b) Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cko HS làm bài tập.

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV cho HS quan sát hìmh vẽ và hướng dẫn cách làm.

- Cho Hs làm bài tập theo nhóm 2 - GV nhận xét - chữa bài.

Bài 3, 4

- Gọi HS nêu y/c

- GV cho HS quan sát hình vẽ bản đồ VN - Cho HS làm bài theo nhóm 4

- Mời các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài

4. Củng cố (2p) - 1km = .... m

- Số cần điền vào chỗ chấm là :

A. 10m B. 100m C. 1000m - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- HS đọc theo GV - HS nhắc lại

- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào bảng con + Kết quả:

1km = 1000m 1000m = 1km 1m = 10dm 10dm = 1m

1m = 100cm 10cm = 1dm - 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK - Nghe quan sát

- Các nhóm làm bài và nêu kết quả.

* HS khá giỏi làm thêm ý b, c và nêu kết quả.

- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Quãng đường Dài

Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Hải phòng Hà Nội - Vinh Vinh - Huế

TP HCM - Cần Thơ TP HCM - Cà Mau

285 km 169 km 102 km 308 km 368 km 174 km 354 km

* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

(5)

Ngày soạn: ………..

Ngày giảng: Thứ ba ngày ...

Chính tả (Nghe -viết)

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được các BT 2a/b.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ:

- Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS lên bảng viết bình minh, nín khóc, phép tính, to phình.

- GV NX- đánh giá . 3. Bài mới (30p) 3.1 GT Bài

3.2. Phát triển bài

a) HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT :

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài

- GV hỏi: Nội dung của bài chính tả là gì ?

- Yc HS đọc thầm đoạn văn

+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai và cách trình bày bài viết.

- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ khó: Bác Hồ, ùa tới, vây quanh.

- GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- GV theo dõi uốn nắn.

- Thu một số vở chấm nhận xét c) HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 a, b

- Nêu yc bài tập

- GV cho HS làm bài cá nhân.

- Cả lớp viết ra nháp

- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu

- Cả lớp viết vào bảng con

- HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp làm bài tập vào vở.

- Các HS khác nhận xét bổ sung

(6)

- Mời một số HS trình bày - Chữa bài:

4. Củng cố (2p)

- Từ nào sau đây viết đúng chính tả ?

A. chênh vênh B. chen trúc C. trênh vênh

Đáp án : A

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò (1p)

- Dặn hs về học bài xem trước bài sau : Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

a) cây trúc, chúc mừng / trở lại, che chở b) ngồi bệt, trắng bệch / chênh chếch, đồng hồ chết.

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

Toán MI - LI - MÉT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị mm và các đơn vị cm, mét. Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc viết dơn vị mm và đổi đơn vị đo độ dài.

3. Thái độ:

- Hs có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ, thước kẻ dài có chia vạch mm.

- HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 1 trang 151 tiết trước

- GV nhận xét – khen ngợi.

3. Bài mới: (30p) 3.1. GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài

a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi-li-mét (mm)

- Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km ? - Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi - li – mét.

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- HS nêu ý kiến

(7)

- Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS - Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? - Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ?

- GV ghi bảng:

- Mi li mét viết tắt mm

- GV nêu và ghi bảng: 1cm = 10mm 1m = 100cm 1m = 1000mm - GV cho HS nhắc lại và học thuộc b) Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài tập.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2, 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV cho HS quan sát hình vẽ và gợi ý HS cách làm

- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm. sau đó mời 1 số HS nêu kết quả.

- GV nhận xét- chữa bài.

Bài 4

- Gọi HS nêu y/c - Gợi ý cách làm - Cho HS làm bài

- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài.

4. Củng cố (2p) 1m = ... mm

Số thích hợp điền vào chỗ chấm là : A. 10 B. 1000 C. 100 Đáp án B. 1000

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

-10 phần bằng nhau

(độ dài của 1 phần là 1mm) - HS nêu

- HS nhắc lại

- HS đọc cả lớp, cá nhân

- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào bảng con + Kết quả:

1cm = 10mm 1000mm = 1m 1m = 100cm 10mm = 1cm

5cm = 50mm 3cm = 30mm - 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK

- Nghe quan sát - Các nhóm làm bài

* HS khá giỏi làm thêm bài 3 và nêu kết quả.

- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS cả lớp làm bài vào vở.

+ Kết quả:

a) … khoảng 10mm

b) … thước kẻ dẹt là 2mm c) … chiếc bút bi là 15cm

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

Kể chuyện

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

(8)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi biết kể lại cả câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện;

biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

3. Thái độ:

- HS yêu thích kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ.

- HS: SGK TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện:

Những quả đào.

- GV nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới (30p)

3.1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

3.3. GV HD kể chuyện - Gọi 1 hs đọc yc bài tập.

- GV cho HS quan sát tranh, nói nội dung từng tranh.

+ Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ.

+ Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS.

+ Tranh 3: Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan, biết nhận lỗi

- GV nhận xét kết luận.

- GV cho HS kể từng đoạn trong nhóm.

- GV đi tới các nhóm nghe HS kể, giúp đỡ.

- 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện.

- GV nhận xét bổ sung

- Gọi HS thi kể nối tiếp giữa các nhóm - Gọi đại diện 2 nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét khen ngợi

- Gọi 1 hs đọc yc bài tập (HS khá giỏi)

- 3 HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát thảo luận và phát biểu

- Cả lớp nghe nhận xét

- HS kể và các bạn trong nhóm nhận xét bổ sung.

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Cả lớp theo dõi NX

- HS thi kể, cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi bình chọn

(9)

- Gọi HS kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ.

- Cho HS bình chọn nhóm, cá nhân kể hay hấp dẫn nhất.

- Nhận xét khen ngợi 4 .Củng cố (2p)

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Giao nhiệm vụ về nhà: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau :

Đạo đức

BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Kể lại được một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người 2 Kỹ năng:

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.

3. Thái độ:

-Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh.

- HS: Vở bài tập đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước - Em cần làm gì khi găp người khuyết tật

?

3. Bài mới (30p) 3.1. GT bài

3.2. Phát triển bài

a) Hoạt động 1: Trò chơi: Đoán xem con vật gì ?

- GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.

- GV giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật các loài vật như trâu, bò, hổ… và y/c HS trả lời.

+ Đó là con gì ? Nó có ích lợi gì cho con

- Cả lớp theo dõi.

- 2, 3 HS nêu

- HS chơi trò chơi

(10)

người ?

- GV ghi tóm tắt lên bảng:

- GV kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.

b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- GV chia 2 nhóm và nêu câu hỏi.

+ Em biết những những con vật nào có ích

+ Hãy kể những ích lợi của chúng + Cần làm gì để bảo vệ chúng ? - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận.

- Cần phải bảo vệ loài vật có ích…

- Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích…

c) Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai - GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm HS, y/c các nhóm quan sát và phân biệt các việc làm đúng sai.

- Cho các nhóm quan sát và thảo luận - Mời đại diện các nhóm trình bày

- GV kết luận: Các bạn nhỏ tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ chăm sóc các loài vật. Tranh 2 hành động sai.

4. Củng cố (2p)

Chọn ý trả lời đúng và đầy đủ nhất - Bảo vệ loài vật có ích là :

A. Để giữ gìn môi trường sống.

B. Cuộc sống con người không cần loài vật có ích.

C. Để giữ gìn môi trường sống, con người không thể thiếu các loài vật có ính.

- GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Về học bài thực hiện những điều đã học.

- Các nhóm thảo luận thư kí ghi kết quả vào phiếu

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS quan sát phân biệt các việc làm đúng sai

- Các nhóm thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: Thứ tư ngày ...

Tập đọc

CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (Trả lời được câu hỏi trong 1, 3, 4 SGK). Thuộc 6 dòng thơ đầu.

(11)

2.Kỹ năng:

- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giiọng nhẹ nhàng, tình cảm.

3. Thái độ:

- HS có ý thức yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ.

*GD Quyền trẻ em:

- Quyền được kính yêu BH.

- Bổn phận phải nhớ ơn, kính yêu BH.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

- HS: SGK TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Cây đa quê hương và TLCH 1, 2 SGK.

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài học - GV: cho HS quan sát tranh 3.2 Phát triển bài

3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.

- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...

a) Đọc từng câu

- Đọc tiếp nối câu, kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia đoạn 2 đoạn

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu

- Gọi một số HS đọc câu văn dài

- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK

- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- HS quan sát nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK - HS theo dõi

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

- Cá nhân, ĐT

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

(12)

b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp thành các nhóm - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT.

3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.

- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:

+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?

+ Vì sao bạn phaỉ “cất thầm” ảnh Bác ?

+ Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?

+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

+ Qua bài thơ nói lên điều gì ? - GV rút ra nội dung bài.

- Gọi vài HS đọc lại d) Luyện đọc lại.

- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn - Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.

- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

- Hướng dẫn HTL bài thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét khen ngợi 4. Củng cố. (2p)

- Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác ?

A. Vì muốn được xem ảnh Bác một mình

B. Vì bạn nhỏ rất nhớ Bác mà bị địch cấm giữ ảnh Bác.

C. Vì bạn nhỏ thức suốt đêm không ngủ Đáp án : B

- HS đọc ĐT.

- ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.

-… Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu dành độc lập, tự do.

- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ. Đôi mắt Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt Bác sáng tựa vì sao.

- Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm… Bác hôn.

- HS nêu ý kiến - 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nghe.

- HS thi đọc

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

(13)

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò. (1p)

- Về học bài chuẩn bị bài sau :

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.

3. Thái độ:

- Hs có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ - HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 153 tiết trước

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn làm bài - Cho HS làm bài tập.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2, 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. sau đó mời 1 số HS nêu kết quả.

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào bảng con Kết quả:

13m + 15m = 28m 66km – 24km = 42km 23mm + 42mm = 65mm 5km x 2 = 10km

18m : 3 = 6m 25mm : 5 = 5mm

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào vở bài tập.

Bài giải

Số km người đó đã đi là:

18 + 12 = 30 (km)

(14)

- GV nhận xét- chữa bài.

Bài 4

- Gọi HS nêu y/c

- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm.

- Mời các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố (2p)

25m : 5 = ...

Số cần điền vào chỗ chấm là : A. 5 B. 6 C. 7 - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Đáp số: 30 km.

* HS khá giỏi làm thêm bài 3 và nêu kết quả.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác (BT1). Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1, 2.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về Bác Hồ 3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, tranh ảnh, bút dạ, giấy khổ to.

- HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV gọi 2 HS viết các từ tả bộ phận của cây học ở tiết LTVC trước.

- GV nhận xét – khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1 G.T bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập

- Cả lớp viết bảng con

(15)

Bài tập 1

- Gọi HS đọc y/c bài 1.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV cho HS làm bài theo nhóm 2 - GV cho HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chữa bài.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

- GV nhắc HS:

- GV cho HS làm bài vào phiếu.

- Mời HS tiếp nối nhau trình bày.

- GV NX sửa chữa câu cho HS:

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - GV HD HS làm bài

- GV cho HS làm bài theo theo nhóm 4 - Mời đại diện nhóm trình bày bài - GV nhận xét chữa bài:

4. Củng cố (2p)

- Chọn ý trả lời đúng :

Từ nào nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ:

A. Chăm lo B. Kính yêu C. Chăm sóc Đáp án : B. Kính yêu

- GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1p)

- Về học bài chuẩn bị bài sau :

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên phiếu to.

- Cả lớp nhận xét

a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc….

b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ: Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương…

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe.

- HS làm bài vào phiếu BT - Các HS khác nhận xét bổ xung - HS theo dõi

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: Thứ năm ngày ...

Tập viết

CHỮ HOA M (kiểu 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Mắt sáng như sao (3 lần)

2. Kỹ năng:

- Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

(16)

3. Thái độ:

- HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ M kiểu 2, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng:

Ao liền ruộng cả. y/c 2 HS lên bảng viết.

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài - GV giới bài học 3.2. Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa.

- HD HS quan sát nhận xét chữ M - GV HD HS cách viết

- GV viết mẫu lên bảng

- GV cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS.

b) HD viết câu ứng dụng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét

+ Nêu độ cao của các chữ cái ? + Độ cao của các chữ cao 1,5 li ? + Độ cao của các chữ cao1, 25 li ? + Độ cao của các chữ cao 1 li ?

+ Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2) - GV viết mẫu tiếng Mắt và HD HS cách viết

- HD viết bảng con - GV nhận xét chữa lỗi c) HD HS viết vào vở TV - GV nêu y/c viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn - GV thu chấm 5 đến 7 bài - GV nhận xét

4. Củng cố (2p)

- GV hệ thống nội dung bài.

- Cả lớp viết bảng con: Ao

- HS quan sát nhận xét - HS quan sát

- HS viết bảng con

- Cả lớp theo dõi.

- 2,5 li (N, G, H) - 1,5 li (t)

- 1, 25 li (s) - Còn lại 1 li

+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă

- Viết bảng con

- HS theo dõi

- HS viết bài vào vở tập viết

(17)

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò. (1p)

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau:

Toán

VIẾT THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cách số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng các số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số đơn vị.

3. Thái độ:

- Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập, - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước - GV nhận xét - đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1 GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài a) Ôn thứ tự các số - Cho HS đếm miệng từ:

Từ 201 đến 210 Từ 321 đến 332 Từ 461 đến 472 Từ 591 đến 600 Từ 991 đến1000 b) Huớng dẫn chung

- GV hướng dẫn viết số thành tổng.

- Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

- Ghi số 357 lên bảng và gợi ý HS phân tích số:

+ Số 357 gồm có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?

- GV nêu 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị - Viết thành tổng:

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Lắng nghe

- HS đếm các số

- HS nêu nhận xét : Gốm ba trăm, năm chục, bảy đơn vị

(18)

357 = 300 + 50 + 7 820 = 800 + 20 703 = 700 + 3

- GV cho đọc lại các số đã viết thành tổng c) Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc y/c bài tập và mẫu

- GV phát phiếu bài tập cho 2 nhóm, y/c các nhóm làm bài

- Mời các nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.

- Cho HS làm bài.

- GV chữa bài

Bài 3, 4

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.

- Mời một số HS trình bày:

- GV nhận xét - chữa bài.

4. Củng cố (2p)

689 được viết thành tổng nào đúng ? A. 600 +80 + 9 B. 680 + 8 + 90 C. 600 + 80 + 90

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000.

- Vài HS đọc lại

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào phiếu

+ Kết quả :

975 = 900 + 70 + 5 731 = 700 + 30 + 1 980 = 900 + 80 505 = 500 + 5 632 = 600 +30 + 2 842 = 800 + 40 + 2

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài :

+ Kết quả :

* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được tên một số cây loài vật sống trên cạn dưới nước. Quan sát và chỉ ra được một số vật sống dưới nước.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ loài cây, loài vật sống cạn, dưới nước.

(19)

3. Thái độ:

- Hs có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Tranh ảnh các loài vật sống dưới nước, trên cạn, phiếu.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại vật sống dưới nước, trên cạn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Kể tên một số loài vật sống dưới nước ? - GV nhận xét - đánh giá

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

3.2. Phát triển bài

b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp

- Cho HS quan sát tranh SGK và TLCH:

+ Chỉ, nói tên cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ? Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?

+ Hãy chỉ và nói tên Các con vật sống ở trên cạn; con vật nào sống dưới nước; con vật nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạncon vật nào bay lượn trên không ? Bước 2: Làm việc cả lớp

- Mời đại diện nhóm trình bày.

- GV kết luận và đưa ra đáp án đúng:

c) Hoạt động 2: Triển lãm Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV phát phiếu học tập cho 6 nhóm nhỏ - GV giao nhiện vụ cho các nhóm:

- Yêu cầu các nhóm làm việc.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Mời các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày kết quả.

- GV nhận xét kết luận, tuyên dương nhóm làm việc tốt.

4. Củng cố (2p)

- Con vật nào sau đây sống ở dưới nước vừa sống ở trên cạn ?

A. Rùa B. Cá chim C. Sư tử - GV hệ thống nội dung bài

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Vài HS nêu

- HS quuan sát và thảo luận ghi kết quả vào phiếu.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS nghe

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời.

- HS nghe

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe, ghi nhớ.

(20)

- Giao nhiệm vụ về nhà

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: Thứ sáu ngày ...

Chính tả (Nghe - viết)

CHÁU NHỚ BÁC HỒ

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. Làm được BT 2a / b.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ:

- Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập2.

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS lên bảng viết các tiếng có vần êt, êch

- GV NX – khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1 GT Bài

3.2 Phát triển bài

a) HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT:

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : - GV hỏi: Nội dung đoạn thơ nói gì ?

- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa.

+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.

- Cho HS viết từ ngữ khó: vầng trán, bâng khuâng, ngẩn ngơ.

- GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Đọc cho HS soát lại bài

- Thu một số vở chấm nhận xét

- Cả lớp viết ra nháp - HS nghe

- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu: Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm khi đất nước ta còn bị chia cắt làm 2 miền.

- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai

- Cả lớp viết vào bảng con

- HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

(21)

b) HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 a, b

- Nêu yc bài tập

- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.

- Mời các nhóm trình bày - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi

4. Củng cố (3p)

Câu thành ngữ, tục ngữ nào có lỗi chính tả ?

A. Con châu là đầu cơ nghiệp

B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ C. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.

Đáp án A

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò (1p)

- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài tập theo nhóm 2 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Đáp án:

a) Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.

b) Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

Toán

PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000.

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Biết cách làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 1000. Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 1000.

3. Thái độ:

- Hs có tính cẩn thận trong tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bài tập, các hình vuông to, hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.

- HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 155 tiết trước

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1 GT bài:

- Cả lớp làm bài ra nháp.

(22)

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

a) Cộng các số có ba chữ số

- GV cho HS quan sát các hình vuông như trong SGK được phóng to và nêu vấn đề:

- GV gợi ý HS tự nêu phép tính 326 + 253 = ?

- GV gợi ý HS nêu cách tính

326 - 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 + - 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 253 - 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 579

- GV gọi HS nêu lại cách cộng b) Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS làm bài tập.

- YC HS làm bài.

- GV nhận xét chữa bài Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. sau đó mời 1 số HS nêu kết quả.

- YC HS NX bài bài trên bảng - GV nhận xét - chữa bài.

Bài 3

- Gọi HS nêu y/c

- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm

- Mời các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố (2p)

Kết quả của phép tính 325 + 34 = ? A. 359 B. 395 C. 358 - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5 Dặn dò (1p)

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập.

- HS quan sát - HS phát biểu

- Vài HS nhắc lại

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào bảng con + Kết quả:

* HS khá giỏi làm thêm cột 4, 5 và nêu kết quả

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào phiếu BT. 1 HS làm phiếu to.

+ Kết quả:

* HS khá giỏi làm thêm cột b và nêu kết quả

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài. Kết quả:

500 + 100 = 600 200 + 200 = 400 300 + 100 = 400 500 + 300 = 800 600 + 300 = 900 800 + 100 = 900 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

(23)

Tập làm văn.

NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1, 2.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.

3.Thái độ: Có ý thức trả lời được các câu hỏi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

* Tích hợp GDĐĐHCM:

- Tình thương yêu bao la của Bác Hồ đối với con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi các câu hỏi a, b, c (BT1).

- HS: Vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 cặp HS đứng tại chỗ nói - đáp lời chia vui theo các tình huuống các em tự nghĩ ra.

- GV nhận xét – khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1 G.thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1

- GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập và 4 câu hỏi.

- GV cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ - GV kể chuyện 3 lần.

- GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi, nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời:

- GV chốt lại ý đúng.

- Gọi từng 3, 4 cặp hs hỏi đáp trước lớp theo các tình huống a, b, c, d.

- GV nhận xét Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- GV nhắc HS chỉ viết câu trả lời cho câu hỏi d BT1.

- GV cho HS làm bài tập vào vở - Cho HS tiếp nối nhau đọc bài làm

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát nhận xét

- HS trả lời câu hỏi.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- HS làm bài

- Cả lớp nghe nhận xét bổ sung.

(24)

- GV nhận xét chấm một số bài, khen ngợi

4. Củng cố (3p)

Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?

A. Bác rất cẩn thận khi qua đường.

B. Bác quan tâm đến mọi người từ những việc rất nhỏ.

C. Bác rất thương anh chiến sĩ bị ngã đau.

- GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét, đánh giá tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 30– KẾ HOACH TUẦN 31.

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.

- Giúp học sinh nhận thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh II. NỘI DUNG

- Đánh giá hoạt động của tuần 30.

- Triển khai kế hoạch tuần 31.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS Thời

gian

* Nhận xét hoạt động tuần 30:

- Gv nhận xét chung về kết quả học tập cũng như đạo đức của lớp.

- Ưu điểm:

* Chuyên cần:

- Không có bạn nào đi học muộn . - Không có ai nghỉ học.

* Đạo đức:

- Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.

* Nền nếp: - Ra vào lớp đúng giờ.

* Vệ sinh:

- Các em đi học vệ sinh cá nhân, mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng.

- Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.

HS thảo luận:

-Tổ trưởng tổ 1 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Tổ trưởng tổ 2 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Lớp phó báo cáo kết quả Lớp trưởng báo cáo kết quả của cả lớp.

10p

5p

(25)

- Có ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Học tập:

+Ưu điểm:

+ Nhìn chung các em có nền nếp học tập tốt.

- Các em có thi đua học tập tốt thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tuyên dương những em sau :

………

+ Nhược điểm:

-Viết chưa đẹp như:………..

………

- Đọc còn sai nhiều lỗi như em:…...

……….

- Viết sai nhiều lỗi chính tả:

………

* Nhắc nhở các em:

………

về nhà luyện đọc, rèn chữ, học thuộc các bảng cộng, trừ, nhân, chia đã học.

* Các hoạt động khác:

+ Thể dục xếp hàng ra vào lớp: thẳng hàng, đẹp.

- Tham gia đầy đủ vào các phong trào của trườn và Đoàn đội đề ra.

III. Kế hoạch tuần 31: (5p) * Chuyên cần:

- Tiếp tục duy trì sĩ số, nền nếp ra vào lớp của tuần trước.

- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải có xin phép của gia đình.

* Học tập:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt, hoa điểm tốt chào mừng các ngày lễ lớn.

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 31.

- Bồi dưỡng HS năng khiếu và kèm Hs chậm tiến bộ.

- Tổ trưởng duy trì theo dõi nề nếp học tập.

*Đạo đức:

- Lễ phép với thầy cô, bạn bè và mọi người.

- Không được nói trống không với người lớn.

* Vệ sinh:

- Thực hiện giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp.

- Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến.

- Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp.

15p

5p

(26)

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống sạch sẽ.

* Các hoạt động khác:

- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Tiếp tục thực hiện giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp và ATGT.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có phải những loài cây có thân cứng sống trên cạn không?. CÂU H

đem lại cho ta rất nhiều lợi ích, ta cần làm gì để bảo vệ chúng?.. Vật trong thiên nhiên

Đặc biệt, ông là thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm

Không được giết hại, săn bắn trái phép, không được đốt rừng làm cháy rừng nơi động vật sinh sống.... Triển lãm

- Nhận biết được một số loài các nước mặn, ngọt bài tập 1; kể tên được một số con vật sống dưới nước bài tập 2..

Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước. Ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá

*Một số côn trùng có hại: ruồi, muỗi, châu chấu, mối, sâu đục thân…. mối, sâu

- Tên các loài thực vật trong hình: cây dừa, cây hoa súng - Thực vật có thể sống ở trên cạn hoặc dưới nước.. B/ Câu hỏi