• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 26

Người soạn : Nguyễn Thị Bích Phượng Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 0

Ngày soạn : 28/03/2021 Ngày giảng : 28/03/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

TUẦN 26

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 26

Ngày soạn: Ngày 19 tháng 3năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Tập đọc

TIẾT 76, 77: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đề có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.

Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.

2. Kỹ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

* GD QTE : Quyền được kết bạn. Bạn bè có bổn phận yêu quý và giúp đỡ nhau.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.

- Ra quyết định.  Thể hiện sự tự tin.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa, sách  giáo khoa, bảng phụ.

- HS: Sách giáo khoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ  YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Bé nhìn biển" và trả lời câu hỏi.

+ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng

?  

+ Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?

 

- GV gọi HS nhận xét.

 

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Bé nhìn biển" và trả lời câu hỏi.

+ Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời.

Như con sông lớn/ chỉ có một bờ. Biển to lớn thế.

+ Bãi rằng với sóng/ Chơi trò kéo co. Nghìn con sóng khoẻ lon ta lon ton/ biển to lớn thế/ vẫn là trẻ con.

- HS nhận xét.

(3)

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV treo tranh minh họa và nói: Tôm Càng và Cá Con kết bạn với nhau, mỗi bạn đều có tài riêng của mình, nhưng đáng quý hơn cả là họ sẵn sàng cứu nhau khi gặp nguy hiểm. Chính vì thế, tình bạn của Tôm Càng và Cá Con lại càng trở nên thân thiết, gắn bó hơn. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được biết về hai nhân  vật này.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Luyện đọc: (33’)

* Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài.

* Đọc từng câu:

- GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- GV đưa từ khó:  óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn.

- GV đọc mẫu từ khó.

- GV gọi HS đọc từ khó.

- GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn.

+ Đoạn 1: Một hôm... biển cả.

+ Đoạn 2: Thấy đuôi cá...phục lăn.

+ Đoạn 3: Cá Con...bỏ đi.

+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.

- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- GV hướng dẫn HS đọc câu văn dài.

+ Bơi một lát,/ Cá Con lại uốn đuôi sang phải,/ thoắt cái,/ nó lại quẹo trái.// Tôm Càng thấy vậy phục lăn.//

- GV đọc mẫu.

- GV gọi HS đọc câu dài.

- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- GV gọi HS đọc chú giải.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

               

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

   

- HS theo dõi lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS theo dõi.

   

- HS lắng nghe.

- HS đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

 

- HS theo dõi lắng nghe.

       

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS theo dõi.

     

- HS lắng nghe.

- HS đọc câu dài.

(4)

  Toán

TIẾT 126: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3 và số 6.Biết thời điểm, khoảng thời gian.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đờ sống hàng ngày 3. Thái độ:

- HS biết quý trọng thời gian. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập toán.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

theo nhóm 4.

- GV gọi nhóm đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Thi đọc:

- GV gọi đại diện nhóm thi đọc.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Đọc đồng thanh:

- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.

 

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải.

 

- HS luyện đọc trong nhóm.

 

- Các nhóm đọc.

- HS lắng nghe.

 

- Đại diện nhóm thi đọc.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

 - HSsinh đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, lớp theo dõi nhận xét.

       

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

 

- 2 HS lên bảng làm bài tập 1, lớp theo dõi nhận xét.

Hình A: 12 giờ 30 phút.

Hình B: 9 giờ 15 phút.

Hình C: 912giờ 00 phút.

Hình D: 8 giờ 30 phút.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

(5)

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong giờ học toán này, các em sẽ tiếp tục rèn luyện cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (10’)

- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS nêu kết quả.

                 

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì

?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2: (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS nêu kết quả.

         

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì

?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

   

- HS lắng nghe.

   

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

 

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS quan sát đồng hồ và làm bài vào vở bài tập.

- HS nêu kết quả.

a) Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ rưỡi.

b) Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ.

c) Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút.

d) Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút.

e) Nam và các bạn ra về lúc 11 giờ.

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- HS nêu kết quả.

a) Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15. Vậy Hà đến trường sớm hơn.

b) Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ, Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Vậy Quyên đi ngủ muộn hơn

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

(6)

 

Hoạt động ngoài giờ

Ngày soạn: Ngày 20 tháng 3năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021 Toán

TIẾT 127: TÌM SỐ BỊ CHIA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Biết cách tìm số bị chia khi biết số chia và thương.

- Biết tìm x trong các dạng bài tập: x : a = b.

2. Kỹ năng:

- Biết giải bài toán có một phép nhân.

3. Thái độ:

- HS có hứng thú với tiết học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập toán, 2 tấm bìa.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Bài 3: (8’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?  

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS nêu kết quả.

   

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì

?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

 

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp

- HS suy nghĩ và làm bàivào vở bài tập.

- HS nêu kết quả.

a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ.

b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút c) Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

 

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

(7)

             

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV yêu cầu HS nêu lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.

 

- Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học cách tìm số bị chia chưa biết của một thương khi biết số chia và thương đó.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia: (12')

a) Thao tác với đồ dùng trực quan:

- GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2  phần như sách giáo khoa.

- GV nêu bài toán 1: Có 6 hình vuông, xếp thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông ?

+ Hãy nêu phép tính để giúp em tìm được sốhình vuông có trong mỗi hàng?

- GV viết phép tính lên bảng ? 6 : 2 = 3

+ Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên?

- GV gắn các thẻ từ lên bảng để định danh tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên.

- GV hướng dẫn viết:

          6       :        2       =       3  

a) Hai hiệp chính của mỗi trận thi đấu bóng đá thường kéo dài trong 90 phút.

b)Mỗi ngày người thợ làm việc trong 8 giờ.

c) Một người đi từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh bằng máy  bay hết khoảng gần 2 giờ.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- Các thành phần của phép chia là số bị chia, số chia, kết quả của phép chia gọi là thương.

- HS lắng nghe.

   

- HS ghi tên bài  vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

     

- HS quan sát.

 

- HS suy nghĩ và trả lời: Mỗi hàng có 3 ô vuông.

 

+ Phép chia  6 : 2 = 3  

- HS theo dõi.

 

- HS nêu: 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.  

- HS theo dõi.

           

(8)

   

Số bị chia    Số chia      Thương

* Nêu bài toán 2:  Có một số hình vuông được xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu hình vuông

?

- Hãy nêu rõ phép tính giúp em tìm được số hình vuông có trong cả hai hàng.

- GV viết lên bảng phép tính nhân 3 x 2 = 6.

b. Giới thiệu quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- GV yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính vừa lập được trong bài và hỏi: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì ?

- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì ? - 3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?  

- Vậy chúng ta thấy, trong một phép chia, số bị chia bằng thương nhân với số chia hay bằng tích của thương và số chia.

c. Hướng dẫn cách tìm số bị chia chưa biết.

- GV viết lên bảng phép tính x : 2 = 5 và yêu cầu HS đọc phép tính trên.

- GV giải thích: x là số bị chia chưa biết trong phép chia x : 2 = 5. Chúng ta sẽ học cách tìm số bị chia chưa biết này.

- GV hỏi: x là gì trong phép chia x : 2 = 5 ? - Muốn tìm số bị chia x trong phép chia này ta làm như thế nào ?

- Hãy nêu phép tính để tìm x?

- GV ghi bảng: x = 5  x 2.

- Vậy x bằng mấy ?

- GV viết tiếp lên bảng: x = 10.

- GV yêu cầu HS đọc lại cả bài toán.

 

 

- Hai hàng có 6 hình vuông.

     

- Phép nhân 3 x 2 = 6.

 

- HS theo dõi.

     

- 6 là số bị chia.

   

- 6 là tích của 3 và 2.

- 3 và 2 lần lượt là thương và số chia trong phép chia 6 : 2 = 3.

- HS lắng nghe và nhắc lại: Số bị chia bằng thương nhân với số chia.

     

- HS đọc x chai 2 bằng 5.

 

- HS lắng  nghe.

   

- Là số bị chia.

 

- Ta lấy thương (5) nhân với số chia 2.  Ta tính tích của thương 5 với số chia 2.

- HS nêu: x = 5 x 2.

- HS theo dõi.

- x bằng 10.

- HS theo dõi.

- HS đọc lại cả bài toán.

x : 2 = 5 x = 5 x 2

(9)

   

- Như vậy chúng ta đã tìm được x bằng 10 để 10 : 2 = 5.

- GV kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

3. Thực hành

Bài 1: Tính nhẩm (5’)

- GV goi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả.

       

- Khi đã  biết 6 : 3 = 2 có thể nêu ngay kết quả của 2 x 3 không ? Vì sao ?

       

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Tìm x (6’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

           

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: (7’)

x = 10

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận.

     

- HS đọc yêu cầu bài.

-  Bài tập yêu cầu tính nhẩm.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.

6 :  3 = 2   ;  2 x 3 = 6   ;

8  : 2 = 4  4  x 2 = 8 12 : 3 =  4 ; 

4 x  3 = 12;

15 : 3 = 5 5  x 3 = 15

-  Có thể nêu ngay kết quả của 2 x 3 là 6 vì 2 và 3 lần lượt là thương và số chia trong phép chia: 6 : 3 = 2, còn 6 là số bị chia trong phép chia này. Mà ta đã biết, tích của thương và số chia chính bằng số bị chia - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

 

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) x : 2 = 3          x = 3 x 2          x = 6

b)  x : 3 = 2           x = 2 x 3           x = 6       c)  x : 3 = 4

       x = 4 x 3        x = 12 - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết có một số kẹo chia đều cho 3 em, mỗi em được năm chiếc kẹo.

(10)

Tập đọc

TIẾT 76, 77: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đề có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.

Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.

2. Kỹ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

* GD QTE : Quyền được kết bạn. Bạn bè có bổn phận yêu quý và giúp đỡ nhau.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.

- Ra quyết định.  Thể hiện sự tự tin.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa, sách  giáo khoa, bảng phụ.

- GV gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?  

 

- Bài toán hỏi gì ?  

- GV viết tóm tắt lên bảng.

Tóm tắt

1 em: 5 chiếc kẹo 3 em : ... chiếc kẹo?

- GV gọi 1 HS lên bảng lam bài giải, lớp làm bài vào vở bài tập.

       

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

- Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo?

- HS theo dõi.

     

- 1 HS lên bảng lam bài giải, lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Có tất cả số chiếc kẹo là:

5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

(11)

- HS: Sách giáo khoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ  YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2:

3. Tìm hiểu bài: (20')

- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.

+ Khi đang tập dưới sông Tôm Càng gặp chuyện gì?

 

+ Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?

+ Đuôi của Cá Con có lợi ích gì?

 

+ Vẩy của Cá Con có lợi ích gì?

   

+ Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?

+ Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

     

* GD QTE: Em có muốn đựơc kết bạn nhiều không? Khi bạn em gặp khó khăn thì em có giúp đỡ không?

- GV giảng: Tôm Càng và Cá Con đều là những có vật có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn khỏi nguy hiểm nhờ tình bạn của họ ngày càng khăng khít bền chặt hơn.

? Qua bài học em thấy tình bạn của hai con vật này như thế nào ?

 

- GV gọi HS đọc lại nội dung bài.

4. Luyện đọc lại: (15') - GV đọc mẫu bài lần 2.

- GV hướng dẫn HS đọc phân vai.

- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm theo phân vai.

* Thi đoc:

- GV gọi HS thi đọc phân vai.

   

- HS đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.

+ Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân đẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.

+ Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên, nơi ở.

+ Đuôi của Cá Con có vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.

+ Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau.

+ HS tự kể.

+ Tôm Càng nhanh nhẹn, thông minh. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn; xuyt xoa, lo lắng hỏi han khi bạn bị đau. Tôm càng là một người bạn đáng tin cậy.

- HS trả lời.

   

- HS lắng nghe  

     

- Tôm Càng và Cá Con đều có tài riêng.

Tôm Càng cứu được bạn khỏi nguy hiểm.

Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.

- Một số HS đọc lại nội dung bài.

 

- HS theo dõi lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS luyện đọc trong nhóm theo phân vai.

   

(12)

Chính tả

TIẾT 49: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. Làm được bài tập (2)a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn.

2. Kỹ năng:

- HS hiểu vì sao cá không biết nói.Rèn kĩ năng viêt cho HS.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập TV, vở chính tả, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét,  tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

* Giáo dục KNS:Khi gặp một người lạ thì em có làm quen không? Em sẽ làm quen như thế nào ?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

- HS trả lời.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Con  trăn, cá trê, nước trà, tia chớp.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong giờ chính tả này, các con sẽ tập chép câu chuyện vui: Vì sao xá không biết nói và làm các bài tập chính tả phân biệt r/d; ưt/ưc.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn tập chép: (20') a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

 

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Con  trăn, cá trê, nước trà, tia chớp.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

     

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

   

(13)

- GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn chép.

- GV gọi HS đọc lại.

* Giúp HS nắm nội dung chép:

- GV hỏi:

+ Việt hỏi anh điều gì?

+ Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?

         

- GV đưa từ khó:ngắm bể, ngớ ngẩn.

- GV gọi HS đọc.

- GV yêu cầu cả lớp viết vào bảng con.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài chép: Viết tteen truyện ở giữa trang vở. Khi xuống dòng, chữ viết đầu phải viết lùi vào  1 ô li, viết hoa chữ cá đầu. Trước lời thoại phải đặt dấu gạch ngang đầu dòng.

b. HS thực hành viết bài vào vở:

- GV đọc lại đoạn viết.

- GV yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.

- GV quan sát nhắc HS tư thế ngồi khi viết bài.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

c. Nhận xét, chữa bài:

- GV yêu cầu HS nộp vở.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2: (10')

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.   

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

     

- HS theo dõi, lắng nghe.

 

- HS đọc lại đoạn chép.

 

- HS trả lời.

+ Vì sao cá không biết nói ?

+ Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. Những có lẽ cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn.

- HS theo dõi.

- HS đọc.

- Cả lớp viết vào bảng con.

- HS theo dõi, lắng nghe.

             

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS nhìn bảng chép bài vào vở.

     

- HS lắng nghe và soát lỗi.

 

- HS nộp vở theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm bài vào vở bài tập.   

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) r hay d

(14)

 

Kể chuyện

TIẾT 26: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhớ lại nội dung bài đọc.

2. Kỹ năng:

- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

3. Thái độ:

- HS yêu thích các nhân vật trong chuyện.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Ra quyết định. Thể hiện sự tự tin.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Giáo án,Tranh minh họa, sách giáo khoa.

- HS: Sách giáo khoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

                       

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 Lời ve kim da diết xe sợi chỉ âm thanh

Khâu những đường rạo rực.

Vào nền mây trong xanh.

b) Ut hay ức Mới vừa nắng quái Sân hãy rực vàng Bỗng chiều sẫm lại Mờ mịt sương giăng  

Cây cối trong vườn Rủ nhau thức dậy Đêm như loãng ra Trong mùi hoa ấy.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 3 HS lên bảng kể nối tiếp câu chuyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh"

- GV gọi HS nhận xét.

 

- 3 HS lên bảng kể nối tiếp câu chuyện "

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh"

- HS nhận xét.

(15)

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong tiết tập đọc Tôm Càng và Cá Con, các em đã tập kể một đoạn hấp dẫn nhất của câu chuyện - đoạn Tôm Càng cứu Cá Con.

Trong tiết kể chuyện hôm  nay, các em sẽ tập kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh minh họa. Sau đó, tập phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn kể chuyện

a. Kể từng đoạn theo tranh: (15’)

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói tóm tắt nội dung của mỗi tranh.

               

- GV kể mẫu.

- GV yêu cầu HS tập kể trong nhóm từng đoạn của truyện dựa theo nội dung từng tranh.

- GV gọi đại diện nhóm HS dựa theo tranh thi kể lại câu chuyện.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

b. Phân vai dựng lại câu chuyện: (15’) - GV hướng dẫn HS kể phân vai, mỗi nhóm 3 HS tự phân vai: người dẫn chuyện, Tôm Càng và Cá Con dựng lại chuyện.

- Giáo viên lưu ý thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật.

- GV yêu cầu các nhóm kể phân vai.

- GV gọi HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

           

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

   

- HS quan sát tranh và nói tóm tắt nội dung của mỗi tranh.

+ Tranh 1: Tôm Càng và Cá con làm quen với nhau.

+ Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem.

+ Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn.

+ Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn.

- HS lắng nghe.

- HS tập kể trong nhóm từng đoạn của truyện dựa theo nội dung từng tranh.

 

- Đại diện nhóm HS dựa theo tranh thi kể lại câu chuyện.

     

- HS kể phân vai, mỗi nhóm 3 HS tự phân vai: người dẫn chuyện, Tôm Càng và Cá Con dựng lại chuyện.

     

(16)

 

Tập đọc

TIẾT 78: SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc cho HS.

3. Thái độ:

- HS biết thêm về con sông lớn của Việt Nam.

- HS thêm yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh minh họa.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

* Giáo dục KNS:Khi gặp một người lạ thì em có làm quen không ? Em sẽ làm quen như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Đại diện nhóm kể phân vai.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

- HS trả lời.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi HS đọc bài " Tôm Càng và Cá Con” và trả lời câu hỏi.

+ Khi đang tập dưới sông Tôm Càng gặp chuyện gì?

 

+ Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?

 

+ Đuôi của Cá Con có lợi ích gì?

 

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’)

 

-  HS đọc bài " Tôm Càng và Cá Con” và trả lời câu hỏi.

+ Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân đẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.

+ Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên, nơi ở.

+ Đuôi của Cá Con có vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

     

(17)

- Thành phố Huế là kinh đô cũ của nước ta.

Đây là một thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp thiên nhiên và các di tích lịch sử.

Nhắc đến Huế, chúng ta không thể không nhắc tới sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên đã ban tặng  cho Huế, chính sông Hương đã tạo cho Huế một nét đẹp riêng, rất êm đềm quyến rũ. Bài học hôm nay sẽ  đưa các con đến thăm Huế, thăm sông Hương.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Luyện đọc: (10')

*  Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài với giọng tả khoan thai, thể hiện sự thán phục sẻ đẹp của sông Hương.

* Đọc từng câu:

- GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- GV đưa từ khó: xanh non, mặt nước, nở, lụa đào, lung linh, trong lành.

- GV đọc mẫu từ khó.

- GV gọi HS đọc từ khó.

- GV  gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn: Bài được chia thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu...mặt nước.

+ Đoạn 2: Mỗi mùa hè...dát vàng.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- GV hướng dẫn HS đọc câu văn dài.

+ Bao trùm lên cả bức tranh / là cả một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/

màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.//

+ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày / thành giải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//

- GV đọc mẫu câu dài.

- HS chú ý lắng nghe.

                 

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

   

- HS theo dõi, lắng nghe.

     

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS theo dõi.

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

 

- HS lắng nghe.

       

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS chú ý theo dõi.

           

(18)

- GV gọi HS đọc câu dài.

- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- GV gọi HS đọc chú giải.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm theo nhóm 3.

- GV gọi đạo diện các nhóm thi đọc.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

=> Chuyển ý:

3. Tìm hiểu bài: (10')

- GV YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương ?

 

- Những màu xanh ấy có những sắc độ đậm đà như thế nào ?

- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?  

   

-Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu như thế nào ?

 

- Do đâu mà Sông Hương có sự thay đổi ấy

?

- Vào những đêm trăng sáng Sông Hương đổi màu như thế nào ?

- Do đâu có sự thay đối ấy ?  

- Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

     

=>TK: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.

+ Qua bài học tác giả nói lên điều gì?

     

- HS lắng nghe.

- HS đọc câu dài.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

 

- HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc trong nhóm theo nhóm 3.

 

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

 

- Đó là màu xanh với nhiều màu sắc độ đậm nhạt khác nhau: Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.

- Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt.

+ Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do lá cây tạo nên, màu xanh non do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên.

+ Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước.

- Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

- Do dòng sông được ánh trăng chiếu rọi, sáng lung linh.

+ Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.

- HS lắng nghe.

(19)

 

Tự nhiên và Xxa hội

TIẾT 26: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nêu được tên, lợi ích của một số loài cây sống dưới nước.

2.Kỹ năng:

- HS có thể kể tên các loài cây sống dưới nước 3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

* Giáo dục MTBĐ: GV liên hệ với một số loài thực vật biển các loài rong biển, tảo biển, rừng ngập mặn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống dưới nước.

- Kĩ năng ra quyết điịnh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối - Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

- Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quang cùng bảo vệ cây cối.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, tranh ảnh về 1 số loài cây, sách giáo khoa.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập TNXH.

III. CÁC  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài.

4. Luyện đọc lại: (10') - GV đọc mẫu lần 2.

- GV yêu cầu HS đọc trong nhóm.

- GV gọi HS thi đọc toàn bài.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

   

- Tác giả nói lên vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi sắc màu của dòng Sông Hương.

- HS nhắc lại nội dung bài.

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc trong nhóm.

- 4 HS thi đọc toàn bài.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- Cây có nhiều lợi ích như vậy chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để chăm sóc và

 

- HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- Chúng ta không nên bóc vỏ cây, khắc lên cây, đốt phá rừng, bẻ cành, hái hoa, chặt

(20)

bảo vệ cây cối ?  

 

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Các hoạt động:

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loài cây sống dưới nước. (10’)

Bước 1 : Làm việc theo cặp: 

- GV yêu cầu HS quan sát  tranh và thảo luận trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa:

Chỉ và nói tên những cây có trong hình ? +Bạn thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ? + Cây  này có hoa không ? Hoa của nó thường có màu gì ?

+ Cây này được dùng để làm gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp.

- GV gọi 1 số HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước được giới thiệu trong sách.

-  GV hỏi: Đố các em trong những số cây được giới thiệu trong sách giáo khoa cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rẽ cắm sâu xuống bùn đáy ao hồ ?

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận: Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.

* Giáo dục MTBĐ: Có nhiều loại cây sống dưới nước, trong đó có một số cây sống trôi nổi, một số cây có rễ bám vào bùn dưới đáy nước để sống (VD như : rong, rêu, tảo biển...)

b.Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và

cây phá rừng. Nên thường xuyên chăm sóc cây, tham gia trồng cây, tuyên truyền bảo vệ cây, trồng cây gây rừng.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

       

- HS quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

             

- 1 số HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước được giới thiệu trong sách.

- HS trả lời.

     

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

         

- HS lắng nghe.

 

(21)

tranh ảnh sưu tầm được. (10’) Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ:

- GV yêu cầu các nhóm đem những cây thật và các tranh ảnh đã sưu tầm được để cùng nhau quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu hướng dẫn quan sát dưới đây:

1. Tên cây ?

2. Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước   hay cây có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ ?

3. Hãy chỉ rễ, thân, lá và hoa (nếu có).

4. Tìm ra đặc điểm giúp cây này sống trôi nổi hoặc đặc điểm giúp cây mọc dưới đáy ao hồ.

- Sau khi đã phân biệt được cây nào thuộc nhóm sống trôi nổi, cây nào thuộc nhóm mọc sâu dưới đáy hồ, ao.

- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của nhóm mình trên giấy khổ to.

Bước 2: Làm việc cả lớp:

- GV gọi đại diện nhóm giới thiệu các các cây sống dưới nước nhóm đã sưu tầm và phân loại thành 2 nhóm như hướng dẫn.

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Hoạt động 3: Trò chơi "thi kể tên cây"

(10’)

- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt 1 HS của nhóm 1, rồi 1 HS của nhóm 2 kể tên các loài cây sống dưới nước. Đến nhóm đó mà nhóm đó không kể được là nhóm đó thua cuộc.

- GV nhận xét, tuyên đương nhóm thắng cuộc.

C. Củng cố dặn dò: (3’)

* Giáo dục KNS:Với những loài cây sống dưới nước chúng ta phải chăm sóc, bảo vệ chúng như thế nào ?

- GV nhận xét tiết học

           

- Các nhóm đem những cây thật và các tranh ảnh đã sưu tầm được để cùng nhau quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu hướng dẫn

                       

- Các tổ trưng bày tranh ảnh mà các bạn trong tổ sưu tầm được vào giấy khổ to.

 

- Đại diện nhóm giới thiệu các các cây sống dưới nước nhóm đã sưu tầm và phân loại thành 2 nhóm như hướng dẫn.

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

   

- HS tham gia trò chơi.

         

- HS lắng nghe.

(22)

  Toán

TIẾT 128: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách tìm Số bị chia. Nhận biết Số bị chia, số chia, thương 2. Kỹ năng:

- Biết giải bài toán có một phép nhân.

3. Thái độ:

- HS phát triển tư duy. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập toán.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

   

- HS trả lời.

   

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi nhận xét.

     

- GV gọi HS nhận xét.

- GV hận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm y (6’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

 

- 2 HS lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi nhận xét.

a) x : 3 = 5          x = 5 x 3          x = 15

b) x : 4 = 2           x = 2 x 4           x = 8 - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

   

- HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tìm y.

(23)

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia.

- Như vậy, để tìm số bị chia các em lại thực hiện phép nhân các thành phần còn lại của phép chia với nhau.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.       

             

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2: Tìm x: (8’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia.

- Như vậy, để tìm số bị trừ, các em cần thực hiện tính cộng giữa các số phần còn lại của phép trừ với nhau, còn để tìm số bị chia các em lại thực hiện phép nhân các thành phần còn lại của phép chia với nhau.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 6 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.       

               

- 3 HS nhắc lại số bị chia.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.  

a)   y : 2 = 3       y = 3 x 2       y = 6  

b) y : 3 = 5          y = 5 x 3          y = 15          c) y : 3 = 1

         y = 1 x 3    y = 3

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tìm x.

- 3 HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia.

- HS lắng nghe.

         

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 6 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.   

a) x - 2 = 4          x = 4+2          x = 6

x :  2 = 4      x = 4 x 2      x = 8  

b) x – 4 = 5          x = 5 + 4

x : 4 = 5      x = 5 x 4

(24)

     

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (8’) - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?  

- GV YC HS đọc tên các dòng của bảng tính.

- Số cần điền vào các ô trống ở những  vị trí của thành phần nào trong phép chia ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong phép chia.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét.

   

- GV họi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 4: (8’)

- GV gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?  

- Bài toán hỏi gì ?

- GV viết tóm tắt lên bảng.

Tóm tắt 1 can:  3 lít 6 can: …lít ?

- GV yêu cầu HS làm bài  giải vào vở bài tập.

- GV gọi 1 HS lên bảng làm  bài giải, lớp theo dõi nhận xét.

         x = 9      x = 20  

c) x : 3 = 3          x = 3 x 3          x = 9

x – 3 = 3      x = 3+3      x = 6  - HS nhận xét.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống

- HS đọc: Số bị chia, số  chia, thương.

 

- Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phép chia.

- HS nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm số thương trong phép chia.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét.

SBC 10 10 18 9 21 12

SC 2 2 2 3  3 3

T 5 5 9 3 7 4

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết một số lít dầu đựng trong 6 can, mỗi can 3l.

- Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu ? - HS theo dõi.

     

- HS làm bài  giải vào vở bài tập.

 

(25)

 

Ngày soạn: Ngày 21 tháng 3năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021 Luyện từ và câu

TIẾT 26: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một số loài các nước mặn, ngọt bài tập 1; kể tên được một số con vật sống dưới nước bài tập 2.

2. Kỹ năng:

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy bài tập 3.

- HS  biết kể tên một số con vật sống ở dưới nước.

3. Thái độ:

- HS biết thêm từ ngữ về sông biển.

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

       

- GV họi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

C. củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

- 1 HS lên bảng làm bài giải, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Có tất cả số lít dầu là:

3 x 6 = 18 (lít) Đáp số: 18 lít - HS nhận xét.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 câu a, b, lớp theo dõi nhận xét.

     

 

- 2 HS lên bảng làm bài tập 4 câu a, b, lớp theo dõi nhận xét.

a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương ?

=> Vì Sơn Tinh mang lễ vật đến trước.

b) Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?

(26)

     

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ được mở rộng vốn từ về các loài vật sống ở dưới nước và làm bài tập về dấu phẩy.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bàitập:

Bài 1: (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV treo tranh các loài cá trong sách giáo khoa lên bảng.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi làm bài.

     

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài 2: (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV treo tranh các con vật lên bảng.

Tôm, sứa, ba ba

- GV yêu cầu HS thi kể tên các con vật sống dưới nước.

     

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài 3: (10’)

- GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn.

=> Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

     

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

   

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát và nêu lên các loài cá.

 

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.

Cá nước mặn Cá nước ngọt Cá thu, cá chim, cá

chuồn, cá nục

Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả(cá chuối, cá nóc).

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát.

 

- HS thi kể tên các con vật sống ở dưới nước: Cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, hến, cá, mực, cá thu, cá chim, cá voi, cá mập, cá heo, cá sấu, hải cẩu,..

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS lắng nghe.

- HS đọc câu 1 và câu 4.

(27)

 

Tập viết

TIẾT 26: CHỮ HOA: X I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuôi(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);Xuôi chèo mát mái3 lần.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng viết cho HS.

3. Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa, bảng phụ.

- HS: Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- GV gọi HS đọc câu 1 và câu 4.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

-  GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.

             

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- 1 HS lên bảng làm bài.

    Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Màu trăng như  màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng.

 

- GV gọi 1 HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: Vượt.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

 

- 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng.

- 1 HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: Vượt.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

(28)

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong giờ Tập viết này, các con sẽ tập viết chữ X hoa và cụm từ ứng dụng Xuôi   chèo mát mái.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn viết chữ hoa và cụm từ ứng dụng (15')

2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa

a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa: X

- GV treo mẫu chữ X hoa.

+ Chữ X hoa cao mấy li,

- Chữ X hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào ?

 

- GV vừa giảng quy trình vừa tô chữ trong khung chữ mẫu.

+ Cách viết:

- Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẻ 1 với đường kẻ 2.

- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên từ trái sang phải, từ dưới lên trên,  dừng bút trên đường kẻ 6.

- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong dừng bút ở đường kẻ 2.

- GV viết mẫu chữ X trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.

b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết trên không trung.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.

- GV theo dõi, nhận xét, uốn nắn cho HS.

2.2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- GV gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.

+ Cụm từ  này nói gì ?

   

- HS chú ý lắng nghe.

   

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

         

- HS quan sát.

+ Chữ X hoa cao 5 li.

- Chữ X hoa gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản đó là: 2 nét móc hai đầu và một nét xiên.

- HS chú ý lắng nghe và theo dõi cách viết.

                     

- HS theo dõi, lắng nghe.

   

- HSviết trên không trung.

 

- HS viết vào bảng con.

   

- HS đọc: Xuôi chèo mát mái.

(29)

  Toán

TIẾT 129: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

2. Kỹ năng:

- Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết đọ dài mỗi cạnh của nó.

b. HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét.

- Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ ?

 

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào

?

- Khoảng cách các con chữ như thế nào ?  

- GV viết mẫu chữ Xuôi trên dòng kẻ.

c. Hướng dẫn HS cách viết chữ Xuôi vào bảng con:

- GV yêu cầu HS tập viết chữ Xuôi vào bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết cho HS. Vừa viết vừa hướng dẫn.

4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: (15') - GV nêu yêu cầu viết:

+ Chữ hoa X: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Chữ và câu ứng dụng: Xuôi 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái 3 lần.

* Nhận xét, chữa bài - GV yêu cầu HS nộp vở.

- GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn thành bài viết và chuẩn bị bài sau.

+ Gặp nhiều thuận lợi.

   

+  Chữ X, h,g  cao 2,5 li.

+ Các chữ i, ư, a ,ă, o, m cao 1 li, chữ t cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.

- Dấu huyền đặt trên chữ e, dấu sắc đặt trên các chữ a.

- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.

- HS quan sát GV viết mẫu.

   

- HStập viết vào bảng con theo  yêu cầu.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe và viết bài vào vở.

             

- HS nộp vở theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.

(30)

3. Thái độ:

- HS có hứng thú với tiết học.HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, hình tam giác, sách giáo khoa, vở bài tập toán.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm  bài tập, cả lớp làm bài vào bảng con.

     

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài  lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác: (10’)

- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng rồi vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu, chẳng hạn: Tam giác ABC có ba cạnh là AB, BC, CA.

- GV yêu cầu HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có 3 cạnh.

- GV YC HS quan sát hình vẽ trong SGK để tự nêu độ dài của mỗi cạnh, chẳng hạn:

Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.

- GV yêu cầu HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC:

      3cm + 5cm + 4cm = 12cm

- GV giới thiệu: Chu vi của hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.

Như  vậy, chu vi hình tam giác ABC là 12cm.

- GV nêu rồi cho HS nhắc lại: Tổng độ dài  

- 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào bảng con.

a) x - 4 = 2          x : 4 = 2           x = 4 + 2         x = 2 x 4           x = 6       x =8 - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài  

 

- HS quan sát.

     

- HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có 3 cạnh.

- HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài của mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.

 

- HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC

       3cm + 5cm + 4cm = 12cm.

       

(31)

các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.

- GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DEGH, tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó rồi GV giới thiệu về chu vi hình tứ giác (tương tự như đối với chu vi hình tam giác).

- GV hướng dẫn HS tự nêu: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (Hình tứ giác) là chu vi của hình đó. Từ đó, muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) đó.

3. Thực hành Bài 1:  (7’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  

- Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi của hình tam giác, ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài giải, lớp theo dõi nhận xét.

                             

- GV gọi HS nhận xét.

- HS nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.

- HS làm theo HD. Sau đó rút ra được KL:

Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó.

   

- Theo dõi  

           

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính chu vi của hình tam giác khi biết độ dài các cạnh.

- Ta tính tống độ dài các cạnh vì chu vi chính là tổng độ dài các cạnh của hình.

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

 

- 3 HS lên bảng làm bài giải, lớp theo dõi nhận xét.

a)

Bài  giải

Chu vi hình tam giác là:

7 + 10 + 13 = 30 (cm) Đáp số: 30cm

b) Bài giải

Chu vi hình tam giác là:

20 + 30 + 40 = 90 (dm) Đáp số: 90 cm

c) Bài giải

Chu vi hình tam giác là:

8 +12 + 7 = 27(cm)

(32)

- GV nhận xét, chữa bài Bài 2: (7’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  

- Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi của hình tứ giác, ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài giải, lớp theo dõi nhận xét.

                   

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: (6’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài của một đoạn thẳng  cho trước.

- GV yêu cầu HS thực hành đo và nêu kết quả.

 

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm phần b vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài.

       

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (3')

Đáp số: 27 cm - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính chu vi của hình tứ giác khi biết độ dài các cạnh.

- Ta tính tống độ dài các cạnh vì chu vi chính là tổng độ dài các cạnh của hình.

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

 

- 2 HS lên bảng làm bài giải, lớp theo dõi nhận xét.

a) Bài giải

Chu vi hình tứ giác là:

3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) Đáp số: 18 dm

b) Bài giải

Chu vi hình tứ giác là:

10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm) Đáp số: 60cm

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS nhắc lại cách đo độ dài của một đoạn thẳng  cho trước.

- HS thực hành đo và nêu kết quả: Hình tam giác ABC có độ dài các cạnh đều bằng 3cm.

- HS suy nghĩ và làm phần b vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài.

Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC là:

3 + 3 + 3  = 9 (cm) Đáp số: 9 cm - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Nhận biết được một số loài các nước mặn, ngọt bài tập 1; kể tên được một số con vật sống dưới nước bài tập 23.