• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 29/9/2019 Tiết 13 Ngày giảng: /10/2019

Bài 10. HÓA TRỊ I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: học sinh biết:

- Hoá trị là gì, cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoá học và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp

- Quy tắc hóa trị

2. Về kỹ năng: Rèn các kỹ năng:

- Xác định hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể.

3. Về tư duy:

- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Phát triển tư duy khái quát hóa 4. Về thái độ và tình cảm:

- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn 5. Phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng 1 trang 42 SGK phóng to

- Bảng ghi hoá trị một số nhóm nguyên tử trang 43 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước bài

III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp:

+ Nêu và giải quyết vấn đề + đàm thoại+ thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

?1. Cách ghi công thức hoá học của đơn chất, hợp chất như thế nào? Cho ví dụ?

?2. Từ công thức hoá học của hợp chất: CH4, H2CO3 nêu ý nghĩa của công thức hoá học? Gọi HS lên trình bày, HS khác nx  Cho điểm

(2)

Đáp án:

Câu 1:

Câu 2:

CH4 H2CO3

- Nguyên tố hóa học tạo nên chất:

C và H H, C và O

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất

1C và 4H 2H, 1C và 3O

- Phân tử khối 12.1+1.4=16 1.2+12.1+16.3=62

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Khi viết công thức hoá học của đơn chất, hợp chất ta phải biết được số nguyên tử các nguyên tố tạo nên chất. Mà số nguyên tử các nguyên tố nói lên nguyên tử có khả năng liên kết với nhau, mà hoá trị biểu thị khả năng đó.(1’)

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách xác định hóa trị của một nguyên tố (12’) Mt: Hs nắm được cách biểu diễn hóa trị và biết cách xác định hóa trị của 1 nguyên tố/ nhóm nguyên tử theo H và O.

Hình thức: Hoạt động cá nhân.

Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại; phát hiện và giải quyết vấn đề Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời.

Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

- Đưa cách biểu diễn hóa trị

* GV đặt vấn đề: Muốn so sánh khả năng liên kết phải chọn mốc so sánh.

? Số p và n trong hạt nhân nguyên tử Hiđro?

+ H: Có 1p và 1n

→ khả năng liên kết của hiđro là nhỏ nhất nên chọn làm đơn vị và gán cho H hoá trị I.

+ Hs: Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO

1. Cách xác định

+ Cách biểu diễn: Hóa trị được viết bằng chữ số La Mã

+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I, chọn làm đơn vị.

+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.

(3)

- Y/cầu HS đọc thông tin Sgk.

+ Hs: HS đọc thông tin

→Gv chốt kiến thức

+ Hs: Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- Đưa ví dụ phân tích:

? Cách xác định hoá trị của hợp chất không có hiđro?

- GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ: K2O, BaO, SO2.

+ Hs: Lĩnh hội kiến thức

? Xác định hoá trị nhóm nguyên tử như thế nào?

- Đưa ví dụ

Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.

H2O: O...II NH3: N ...III CH4: C ...IV

+ Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O. (Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, oxi có hoá trị II).

Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.

BaO: Ba ...II.

SO2: S ...IV.

- Hoá trị của nhóm nguyên tử: Coi nhóm nguyên tử như một nguyên tố bất kỳ

Ví dụ: HNO3: NO3 có hoá trị I (do liên kết với 1 nguyên tử H)

H2SO4: SO4 có hoá trị II.

HOH : OH ...I H3PO4: PO4...III.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu kết luận khái niệm hóa trị và cách xác định (8p) Mt: Hs nắm được khái niệm Hóa trị, biết cách xác định hóa trị

Hình thức: Hoạt động cá nhân.

Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại; phát hiện và giải quyết vấn đề Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời.

Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

? Hóa trị là gì?

+ Hs: Nêu khái niệm

? Nêu kết luận về cách xác định hóa trị của nguyên tố?

+ Hs: Nêu kết luận

- GV hướng dẫn HS tra bảng hoá trị+ C2 cho hs Bài ca hóa trị

2. Kết luận

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

- Kết luận: Sgk-t35.

(4)

- Lưu ý: Một số nguyên tố có nhiều hoá trị (Fe, N, S)

+ Hs: Ghi nhớ kiến thức

→ Gv cho Hs xác định hóa trị của Fe, N trong các hợp chất: FeO, Fe2O3, N2O, N2O5

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu quy tắc hóa trị (12p) Mt: Hs nắm được quy tắc hóa trị

Hình thức: Hoạt động nhốm

Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại; phát hiện và giải quyết vấn đề Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời.

Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

- GV đưa CTTQ của hợp chất với ý nghĩa từng chỉ số

Y/cầu các nhóm hãy thảo luận để tìm được các giá trị x.a và y.b . tìm mối liện hệ giữa 2 giá trị đó qua bảng sau:

CTHH x . a y . b

Al2O3

P2O5

H2S

+ Hs: Hoạt động theo nhóm, hoàn thành, rút ra mối liên hệ

CTHH x . a y . b

Al2O3 2 . III 3 . II P2O5 2 . V 5 . II

II. QUY TẮC HÓA TRỊ 1. Quy tắc

*CTTQ:

y a b

Ax B

+ a, b lần lượt là hóa trị của ng.tố A và ng.tố B

+ x, y là số nguyên tố A và B trong hợp chất

 ax = by

(5)

H2S 2 . I 1 . II

- Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1 SGK/ 42 để tìm hóa trị của Al, P, S trong hợp chất.

? Phát biểu qui tắc hóa trị?

*Quy tắc: (sgk-t36)

- Quy tắc này đúng ngay cả khi A, B là là nhóm nguyên tử.

Vd: Zn(OH)2

Ta có: x.a = 1.II và y.b = 2.I nhóm –OH có hóa trị = I 4. Củng cố và hoàn thiện kiến thức: (5p)

- Nhắc lại trọng tâm cần nhớ.

* Bài tập 2 (Sgk-t37).

( KH: K có hoá trị I H2S: S ...II FeO: Fe ...III Ag2O: Ag ... .I SiO2: Si ...IV) 5. Hướng dẫn về nhà: (1p)

- Học bài+ làm BT 1,2(t37-sgk) - Chuẩn bị bài sau: Hóa trị (tiếp) V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử). b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn

b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi: Trước phản ứng, hai nguyên tử hiđro liên kết với nhau. Sau phản ứng, ba nguyên tử hiđro liên kết với một nguyên tử nitơ.

- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit (các nguyên tố H có thể thay thế bằng kim loại).. - Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại

Ô: Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết.. của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị