• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đây

gì?

(2)

TIẾT 21: THỰC HÀNH:

QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN

I. Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN.

II. Thực hành lắp ráp mô hình ADN bằng các vật dụng sẵn có.

III. Bài tập ADN.

(3)

Tiết 21: THỰC HÀNH

QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN

I. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN:

(4)

1 chu kỳ xoắn của ADN có chiều dài bao nhiêu?

Gồm bao nhiêu cặp nucleotit?

(5)

Tiết 21: THỰC HÀNH

QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN

I. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN:

- Phân tử ADN có 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.

- 1 chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit liên kết theo NTBS (A – T, G – X). Mỗi chu kì xoắn dài 34A0 , các nucleotit trên một mạch cách đều nhau 1 khoảng 3,4 A0.

II. Thực hành lắp ráp mô hình ADN bằng vật liệu hiện có:

(6)

Tiết 15: THỰC HÀNH

QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN

II. Thực hành lắp ráp mô hình ADN bằng vật liệu hiện có:

- Mỗi HS làm 1 mô hình ADN bằng vật liệu sẵn có.

- Yêu cầu:

+ Thể hiện đúng cấu trúc của phân tử ADN gồm 2 mạch nucleotit song song, xoắn kép, liên kết theo NTBS.

+ Mô hình phải có ít nhất 1 chu kì xoắn.

Mô hình làm xong phải cất giữ cẩn thận, khi đi

học trực tiếp mang lên nộp để lấy điểm KTTX.

(7)

Tiết 21: THỰC HÀNH

QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN

I. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN:

II. Thực hành lắp ráp mô hình ADN bằng vật liệu hiện có:

III. Bài tập ADN:

(8)

Câu 1: Tên gọi của phân tử ADN là:

A. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit ribônuclêic B. Axit nuclêic D. Nuclêôtit

Câu 2: Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:

A. C, H, O, Na, S C. C, H, O, P

B. C, H, O, N, P D. C, H, N, P, Mg Câu 3: Loại nucleotit nào sau đây không liên kết bổ sung với Guanin?

A. Xitozin (X) B. Ađênin (A)

C. Timin (T) D. Ađênin (A) và Timin (T)

(9)

Câu 4: Chiều dài của 1 phân tử ADN có 3000 nu là:

A. 10200 A0 B. 102000 A0 C. 5100 A0 D. 51000 A0 Câu 5: Số nucleotit có trong 1 chu kì xoắn của ADN là:

A. 10 B. 20 C. 34 D. 3,4 Câu 6: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN:

A. Là một bào quan trong tế bào

B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật

C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn.

D. Cả A, B, C đều đúng.

(10)

Câu 7: Số liên kết hidro của 1 phân tử ADN có 3000 nucleotit trong đó có 800 nucleotit loại G là bao nhiêu?

A. 9000 B. 2400 C. 1400 D. 3800

Câu 8: Một phân tử ADN có trình tự nucleotit trên 1 mạch là: - A – T – T – X – G – A – X – T – G –

Trình tự nucleoti trên mạch còn lại là:

A. – T – T – A – G – X – T – G – A – X –

B. – T – A – A – G – X – T – A – A – X – C. – T – T – A – G – X – T – G – A – G – D. – T – A – A – G – X – T – G – A – X –

(11)

Câu 9: Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:

A. Menđen

B. Oatxơn và Crick C. Moocgan

D. Menđen và Moocgan

Câu 10: Một phân tử ADN của một tế bào có hiệu số

% nucleotit loại A với nuclêôtit không bổ sung bằng 20%. Biết số nuclêôtit loại A của phân tử ADN trên bằng 14000 nuclêôtit. Tính N và số nucleotit mỗi loại của phân tử ADN trên.

(12)

Câu 10: Một phân tử ADN của một tế bào có hiệu số % nucleotit loại A với nuclêôtit không bổ sung bằng 20%.

Biết số nuclêôtit loại A của phân tử ADN trên bằng

14000 nuclêôtit. Tính N và số nucleotit mỗi loại của phân tử ADN trên.

Loại nu không bổ sung với A là G (hoặc X).

Theo đề: % A - % G = 20%. (1) Cũng có: % A + % G = 50% (2)

Vì A = 14000 nu, chiếm 35% số nu của ADN, nên:

N = (14000: 35) x 100 = 40000 nu.

G = X = (40000 – 2.14000) : 2 = 6000 nu.

T = A = 14000 nu.

% A = 35 %

% G = 15 % Bài giải:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Tính đa dạng của ADN do 4 loại Nu sắp xếp khác nhau tạo được vô số loại phân tử ADN khác nhau.. -Tính đặc thù của ADN: do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp

Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng..

Bài 2 (trang 111 sgk Giáo dục công dân 10): Hãy tìm hiểu và giới thiệu với các bạn trong lớp về một hoạt động của trường em, địa phương em, của nước ta hoặc quốc tế

- Phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit.. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo

Câu 23: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện

Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một hoặc nhiều điểm của phân tử ADN.. Sự biến đổi một

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể chứa các gen B,b và D,d không phân li trong giảm phân II.. Số loại giao tử tối đa cơ