• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 31

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn :

Tiết : 31

Ngày soạn : 24/04/2021 Ngày giảng : 24/04/2021 Ngày duyệt : 10/05/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 31

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

Tuần 31

Ngày soan:     24/4/2021

Ngày dạy: S; 26/4/2021 – (Tiết 4)1A

Ngày dạy: C; 6/4/2021 – (Tiết 1)1C– (Tiết 3)1B

CHỦ ĐỀ 4:  MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Bài 2 (tiết 61): HOẠT ĐỘNG KHÔNG BÓNG. (Tiết 5)

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Rèn luyện khả năng phối hợp hoạt động giữa hai chân trong điều kiện di chuyển không có bóng.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập di chuyển không có bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự luân phiên và phối hợp nhịp điệu giữa hoạt động của hai chân.

Thái độ:  - Tự giác tích cực trong tập luyện.

     - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu

Nhận lớp  

  5 – 7’

 

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu

 

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

(3)

               

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối ,...  

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

II. Phần cơ bản:

Tiết 5

Hoạt động 5

* Kiến thức

* Kiến thức.

- Chạy vòng qua các nấm.

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

* Kiến thức:

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân sang hai bên.

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân vào bên trong.

* Luyện tập:

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi - Luyện tập cá nhân Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “ôm bóng chạy qua nấm về đích”

* Vận dụng  

 

               

2 x 8 N                   16-18’

    2 lần         4 lần               4 lần    

giờ học

- Bạn nào biết tên gọi bài tập?

- Chạy vòng qua các nấm khác gì so vói chạy trên đường thẳng?

- GV hướng dẫn chơi  

                     

Cho HS quan sát tranh  

     

- GV nêu tên động tác,  cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

     

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS

€€€€€€€

     

- HS trả lời

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

               

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu

 

ĐH tập luyện theo tổ

€ € € €

€       €          €

€ €      €     € €

€          GV       €  

   

- ĐH tập luyện theo cặp

€       €     €      

€        €  

   

€    €    €    €  

(4)

Ngày soan:    24/42021

Ngày dạy: S; 29/4/2021 – (Tiết 3)1C,

Ngày dạy: C; 8/4/2021 – (Tiết 1)1A– (Tiết 3)1B

Bài 2( tiết 62): HOẠT ĐỘNG KHÔNG BÓNG. (Tiết 6) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện khả năng phối hợp hoạt động giữa hai chân trong điều kiện di chuyển không có bóng.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập di chuyển không có bóng.

     

III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

        1 lần 3-5’

                                          4- 5’

               

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

 

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- HS luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

               

- Từng tổ thực hiện

€€€€

€€€€

€                  

- HS tập

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

(5)

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự luân phiên và phối hợp nhịp điệu giữa hoạt động của hai chân.

Thái độ:  - Tự giác tích cực trong tập luyện.

     - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu

Nhận lớp  

             

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối , ...  

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

II. Phần cơ bản:

Tiết 6

Hoạt động 6

* Kiến thức

* Kiến thức.

- Chạy vòng qua các   5 – 7’

                 

2 x 8 N                

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Bạn nào biết tên gọi bài tập?

- Chạy vòng qua các nấm khác gì so vói chạy trên đường thẳng?

- GV hướng dẫn chơi  

                   

 

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

€€€€€€€

     

- HS trả lời

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

           

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu

(6)

nấm.

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

* Kiến thức:

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân sang hai bên.

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân vào bên trong.

* Luyện tập:

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi - Luyện tập cá nhân Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “ôm bóng chạy qua nấm về đích”

* Vận dụng  

       

III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

  16-18’

    2 lần         4 lần                   4 lần               1 lần 3-5’

                 

 

Cho HS quan sát tranh  

- GV nêu tên động tác,  cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

         

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS  

                       

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

 

ĐH tập luyện theo tổ

€ € € €

€       €          €

€ €      €     € €

€          GV       €  

       

- ĐH tập luyện theo cặp

€       €     €      

€        €  

€    €    €    €  

               

- Từng tổ thực hiện

€€€€

€€€€

€                

(7)

Ngày soạn:        24/4/2021

Ngày giảng: C; 26/4/2021 (Tiết3)2A Bài 61

TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI

“ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”

I. Mục tiêu

          - Ôn tâng cầu, chuyền cầu.Trò chơi “ném bóng trúng đích”

         - Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.

         - HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          - Địa điểm sân thể dục          - Phương tiện :còi, bóng  III. Tiến trình bài giảng

                              4- 5’

   

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- HS luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

       

- HS tập

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu

- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số

       

-Phổ biến nhiệm vụ bài học + Khởi động

  5-7’

        2-4’

 

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp, ổn định, báo cáo.

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x    

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

(8)

- Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

   

2.Phần cơ bản

- Ôn tâng cầu bằng bảng cá nhân.

 

- Chuyền cầu  

                                 

-Trò chơi “ném bóng trúng đích ” + Phổ biến lại trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt

                   

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài  

- Nhận xét giờ học  

 

            18-22’

            9-11’

          9-11’

                      4-6’

   

- HS lắng nghe

- HS chạy theo hàng khởi động       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x        Gv        đh khởi động

- GV hướng dẫn lại và thực hiện  tâng cầu.

- Gọi 2 HS lên chuyền cầu

- Nhắc nhở HS cầm bảng, vợt gỗ chắc khi thực hiện.

- HS tập luyện 2 HS một cặp thực hiện.

- GV quan sát sửa sai, nhắc nhở HS.

      x     x     x     x     x     x     x         

      

      x     x     x     x     x     x     x        - Nhắc lại cách chơi

- Chia lớp thành 2 tổ cho học sinh chơi trò chơi

- GV hướng dẫn HS chọn một số đồ vật làm dụng cụ chơi ở nhà như túi cát nhỏ...

 

- HS thả lỏng vai, tay, chân tại chỗ

- GV hệ thống bài với một số nội dung đã học.

- GV nhận xét giờ học          x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ĐH kết thúc

(9)

Ngày soạn:      24/4/2021

Ngày giảng: C; 28/4/2021 (tiết 2)2A Bài 62

CHUYỀN CẦU

TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”

I. Mục tiêu

          - Ôn tâng cầu, chuyền cầu.Trò chơi “ ném bóng trúng đích”

         - Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.

         - HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          - Địa điểm sân thể dục          - Phương tiện :còi, bóng III. Tiến trình bài giảng

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu

- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số

       

- Phổ biến nhiệm vụ bài học + Khởi động

- Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

   

2.Phần cơ bản - Chuyền cầu  

                       

  5-7’

        2-4’

              18-22’

      8 – 10’

         

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp, ổn định, báo cáo.

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x    

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe

-  HS chạy theo hàng khởi động       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x        Gv        đh khởi động

- GV thực hiện lại động tác chuyền cầu giúp HS nhớ lại.

- Gọi 4 HS lên thực hiện.

- HS cùng GV quan sát nhận xét.

- GV tập trung lớp theo đội hình hàng ngang hướng mặt vào nhau, 2 em đối diện thành 1 cặp.

x     x     x     x     x     x     x  

x     x     x     x     x     x     x

-  GV quan sát hướng dẫn cho các em.

(10)

 Ngày soan: 24/4/2021

Ngày dạy: C; 27/4/2021 – (Tiết 2)1B– (Tiết 3)1A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ

  Chủ đề 8: Bảo vệ cảnh quan trên con đường tới trường I.Mục tiêu:

- Sau tiết hoạt động  học sinh:

+ Tự tin nói về điều bạn làm được, điều bạn cần tiến bộ hơn trong việc bảo vệ cảnh quan môi trường và mỗi cá nhân vui vẻ tiếp nhận ý kiến của bạn dành cho mình..

+ Tự đánh giá về các kỹ năng liên quan đến  bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

+ Luôn chú ý giữ gìn vệ sinh môi trường để trở thành ý thức tự giác.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp thể hiện qua việc nói một điều bạn làm tốt nhất về  một điều bạn cần cố gắng hơn trong bảo vệ cảnh quan môi trường.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, trân trọng những người biết bảo vệ cảnh quan môi trường.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc tự giác tham gia vào những hoạt động khác nhau để bảo vệ cảnh  

- Trò chơi“ném bóng trúng đích ” + Gọi tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.

+ Chọn HS lên chơi thử.

+ Thực hiện ném bóng trúng đích rồi cộng vào tính điểm. Tính lần chạm bóng đầu tiên vào vòng  tròn.

                       

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài  

- Nhận xét giờ học

  10 -12’

                                  4 - 6’

- GV gọi tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.

- Chọn 3 HS lên chơi thử giúp các em hiểu rõ luật chơi.

- Gv chia đội chơi và tổ chức lớp chơi.

- Trong quá trình chơi GV giúp đỡ, hướng dẫn thêm cho HS.

 

- GV hướng dẫn HS chọn một số đồ vật làm dụng cụ chơi ở nhà như túi cát nhỏ...

 

- HS thả lỏng vai, tay, chân tại chỗ

- GV hệ thống bài với một số nội dung đã học.

- GV nhận xét giờ học          x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ĐH kết thúc

(11)

quan môi trường.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

        - Các bậc ,AB,C

Học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:

- HS hát tập thể bài hát: Điều đó phụ thuộc hành động của bạn.

? Bài hát khuyên chúng ta điều gì?

GV giới thiệu vào tiết hoạt động.

2. Bài mới

Hoạt động 8: Thích gì, mong  gì ở bạn

-  GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 4. Nhiệm vụ là: Mỗi bạn trong nhóm hãy nói một điều bạn làm tốt nhất và một điều càn cố gắng hơn trong bảo vệ cảnh quan môi trường.

Thời gian 4 phút

- Một số nhóm trình bày  

     

- Nhận xét bạn trình bày

- GV nhận xét, góp ý, động viên , khích lệ học sinh.

- GV yêu cầu HS viết lại điều bạn đánh giá mình làm tốt và điều bạn mong muốn mình có thể điều chỉnh tốt hơn trong bảo vệ cảnh quan môi trường.

- GV nhận xét hoạt động Hoạt động 9: Xác định vị trí

- GV đưa ra  quy định 3 vị trí A là bậc tốt hoặc luôn luôn thực hiện, B bậc khá hoặc thường xuyên thực hiện và C là bậc đạt hoặc thỉnh thoảng thực hiện.

- Các con hãy lắng nghe cô đọc từng hoạt động và tư suy nghĩ xem mình xứng đáng ở bậc nào thì đứng lên bậc đó.

+ Không vứt rác, không hái hoa, bẻ cành.

+ Tham gia quét dọn, giữ vệ sinh chung

+ Cách vận động mọi người tham gia bảo vệ môi    

- HS hát.

 

-  HS nêu  

             

- HS có thể nêu : Tớ rất vui khi bạn giúp đỡ tớ nhổ cỏ

Bạn đẫ tưới cây rất khéo

Ban không nên vứt giấy kẹo ra lớp,…

- HS nêu ý kiến  

- HS lắng nghe, ghi nhớ  

 

- HS thực hiện  

           

(12)

Ngày soan: 24/4/2021

Ngày dạy: S; 28/4/2021 – (Tiết 3)1A

        S; 30/4/2021 – (Tiết 1)1C- (Tiết 3)1B ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH BÀI 2 9 :  PHÒNG, TRÁNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM trường hấp dẫn.

GV gọi khoảng 10- 15 HS một lần.

- GV chỉnh HS nếu HS đánh giá thấp so với thực tế.

HS đánh giá cao hơn so với thực tế vẫn tôn trọng kết quả, nhưng nhắc nhở.

- GV ghi vào bảng xếp hạng vị trí HS lựa chọn  

H ọ

v à

tên

Tích cực LĐ

K h ô n g vứt r á c , h á i hoa

Tham g i a g i ữ g ì n

v ệ

s i n h c h u n g

T u y ê n t r u y ề n hấp dẫn

T ổ n g điểm

…… A A A B 11

  B A A C 9

Ghi chú: A: 3 điểm, B: 2 điểm, C: 1 điểm - Nhận xét hoạt động

Hoạt động 10: Tự giác bảo vệ cảnh quan môi trường mọi lúc, mọi nơi

- HS thảo luận theo nhóm đôi cách mà nhóm cùng nhau thực hiện giữ gìn cảnh quan thiên nhiên mọi lúc, mọi nơi và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện

Thời gian 3 phút

- 1 HS điều hành chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét và căn dặn HS luôn có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường.

 

3. Tổng kết hoạt động:

- Nhận xét các hoạt động

- Nhắc nhở HS luôn có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường.

- Dặn các em chuẩn bị tiết sau

- Lắng nghe để thực hiện  

               

- -  HS thực hiện  

                             

- HS trao đôi trong nhóm  

- -  HS thực hiện  

(13)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

KT: Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến ngộ độc thực phẩm.

KN: Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của ngộ độc thực phẩm.

TĐ: Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm.

II. CHUẨN BỊ

SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, bài hát, video clip... gắnvới bài học

“Phòng, tránh ngộ độc thực phẩm”;

Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint, ... (nếu có điều kiện).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1.Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - đọc bài "Về ngộ độc thực phẩm"

GV đặt câu hỏi: Qua bài vè trên em biết cách phòng, tránh ngộ độc nào?

HS suy nghĩ, trả lời.

Kết luận: Có rất nhiều cách để phòng, tránh ngộ độc: không ăn thức ản không rõ

nguồn gốc, tránh xa các loại hoá chất, không thử các thức ăn lạ, không uống thuốc quáliều,... Em cần học cách phòng, tránh ngộ độc.

2.Khám phá

Nhận diện những tình huống có thể dẫn tới ngộ độc thực phẩm

GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).

GV nêu yêu cầu:

+ Em hãy quan sát tranh và cho biết những tình huống nào có thể dẫn tới ngộ

độc thực phẩm?

+ Em hãy nêu hậu quả của ngộ độc thực phẩm.

+ Theo em, còn những tình huống nào khác có thể dấn đến ngộ độc thực phẩm?

+ Em cần làm gì để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm?

GV gi ý HS tr li:

-

+ Có rất nhiêu nguyên nhân dẫn đến ngộ độc  

HS đọc  

   

 -HS trả lời  

               

- HS quan sát tranh  

         

- HS trả lời  

 

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa

(14)

thực phâm: ăn thức ăn không che đậykín, uống nước chưa đun sôi, ăn thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ...

+ Những nguyên nhân này gây ra hậu quả: đau bụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Kết luận: Bảo vệ thức ăn khỏi ruồi muỗi, ăn chín, uống sôi, để riêng thịt và rau quả, rửasạch thực phẩm, rửa taỵ sạch sẽ trước khi ăn để tránh vi khuẩn và ngộ độc thực phẩm.

3.Luyệntập

Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm

-GV chiếu hoặc treo tranh của mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát trên bảng hoặctrong SGK. Sau đó, chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hãy quan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn việc nào nên làm, việc nào khôngnên làm và giải thích vì sao.

-HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi nên làm, sticker mặt mếu vào hành vi không nên làm. HS có thể dùng thẻ học tập hoặc dùngbút chì đánh dấu vào tranh, sau đó đưa ra lời giải thích cho sự lựa chọn của mình.

-GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đó đưa ra kết luận.

Kết luận:

-Việc nên làm: Rửa tay sạch trước khi ăn (tranh 1); Đậy kín thức ăn để tránh ruồi(tranh 2); Uống nước đã được đun sôi (tranh 4).

-Việc không nên làm: Uống nước trực tiếp từ vòi (tranh 3); Ăn bắp ngô bị ruồi đậu(tranh 5).

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Em đã phòng, tránh ngộ độc thực phẩm như thế nào? Hãy chia sẻ với bạn.

-GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

-HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm.

Vn dng 1.

Hoạt động 1 xử lí tình huống

trình bày.

 -HS lắng nghe  

     

- Học sinh trả lời  

     

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

     

HS lắng nghe.

           

-HS quan sát  

-HS chọn  

-HS lắng nghe  

-HS chia sẻ  

-HS nêu  

 

-HS lắng nghe  

-HS thảo luận và nêu  

 

(15)

Ngày soan: 24/4/2021

Ngày dạy: C; 27/4/2021 – (Tiết 1)2A ĐẠO ĐỨC

BÀI 14: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.

nhà. Em ca Hiu rt thíchnc ngt có màu xanh và òi Hiu mua. Nu là Hiu, em s nói gì?

GV gi ý các phng án tr li và nhn xét tính hp lí ca phng án.

-

1/ Em ơi, mình không nên uống nước không rõ nguồn gốc.

2/ Em ơi, vê nhà anh sẽ nói với mẹ pha nước cam cho anh em mình nhé.

3/ Em ơi, những nước này có phẩm màu độc hại mình không nên mua uống.

- GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyên hay nhất.

Kết luận: Không nên sử dụng đồ ăn, nước uống không rõ nguồn gốc.

Hoạt động 2 Em thực hiện một số cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm

-HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh ngộ độc thực phẩm. HS có thể tưởng tượng vàđóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm (ăn chín, uống sôi, khôngdùng thực phẩm quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, không ăn quà vặtngoài đường,...) trong các tình huống khác nhau.

-Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các việc không nên làmtrong phần Luyện tập.

Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh ngộ độc thực phẩm để đảm bảo an toàn cho

bản thân.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vàoSGK), đọc.

 

 

-HS lắng nghe  

-HS lắng nghe  

-

-HS nêu  

       

-HS nêu  

   

HS nêu HS lắng nghe

(16)

- Yêu quý và làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.

2.Kỹ năng:

- Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai đối với các loài vật có ích.

3.Thái độ:

- HS có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ loài vật, không đồng tình với người không biết bảo vệ loài vật.

* Giáo dục QTE: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn MT, thân thiện với MT và góp phần BVMT tự nhiên.

* Giáo dục MTBĐ:

- Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam(Cát Bà, Cô tô, Côn Đảo…) là giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.

- Thực hiện bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, vở bài tập, Tranh ảnh minh hoạ truyện.

- HS: Vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

+ Vì sao cần bảo vệ loài vật có ích ? - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Các hoạt động:

2.1. Hoạt động 1: Bài tập 3: (9’)

* Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.

* Cách tiến hành:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

       

- GV nêu lại yêu cầu: Khi đi chơi vườn  

- HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

         

- HS đọc yêu cầu: Hãy đánh dấu + vào ô trước cách ứng xử đúng nhất trong trường hợp em thấy mấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc các con vật trong vườn thú.

- HS lắng nghe.

 

(17)

thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng.

Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây:

a. Mặc các bạn, không quan tâm

b. Đứng xem,không hùa theo trò nghịch của bạn.

c. Khuyên ngăn các bạn.

d. Mách người lớn.

- GV  chia 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm.

- GV gọi các nhóm trình bày kết quả.

         

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích 2.2. Hoạt động 2: Đóng vai. (10’)

*Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích

* Cách tiến hành:

- GV nêu tình huống.

- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai.

- GV gọi các nhóm lên đóng vai.

 

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận : Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì:

+ Nguy hiểm, dễ bị ngã, có thể bị thương + Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết

* Giáo dục MTBĐ: Nếu em là An em nên khuyên bạn như thế nào?

- GV nhận xét, chốt kết hợp MTBĐ:Nếu em là An em nên khuyên bạn không được

             

- HS các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả.

- Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận.

c. Em khuyên ngăn các bạn: Khi gặp trường hợp đó em nên khuyên ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe hãy mách người lớn. Không nên cùng tham gia với các bạn.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

           

- HS lắng nghe tình huống.

- Các nhóm thực hành thảo luận.

   

- Các nhóm lên bảng đóng vai trước lớp.

Sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

         

- HS trả lời.

(18)

Ngày soan:      24/4/2020

Ngày dạy: S; 28/4/2020 – (Tiết 1)3A ĐẠO ĐỨC

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (T2) I. Mục tiêu:

KT: Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

KN: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

TĐ: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

bắt chim non vì như vậy là chưa biết bảo vệ loài vật có ích.

2.3. Hoạt động 3 : Tự liên hệ. (9’)

*Mục tiêu : HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.

* Cách tiến hành :

+Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa?

- GV yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.

- GV nhận xét, tuyên dươngHS đã biết bảo vệ loài vật.

- GV kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì vậy cần phải bảo vệ loài vật thì con người mới có thể sống trong môi trường .

3. Củng cố, dặn dò: (5’)* Giáo dục QTE:Theo em, việc bảo vệ loài vật có ích có quan trọng không? Nó giúp gì cho môi trường của chúng ta?

- GV nhận xét, chốt kết hợp QTE:Chúng ta cần có ý thức bảo vệ các loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày rất  quan trọng, Nó có thể giúp cho chúng ta bảo vệ môi trường tốt hơn.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

- HS lắng nghe.

           

- HS trả lời.

- Một số HS thi đua kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

             

- HS trả lời.

       

- HS lắng nghe.

 

(19)

- - - -

*GDKNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.

K nng trình bày các ý tng chm sóc cây trng, vt nuôi nhà, trng.

K nng thu thp và x lí thông tin liên quan n chm sóc cây trng, vt nuôi nhà và trng.

K nng ra quyt nh la chn và gii pháp tt nht chm sóc cây trng, vt nuôi nhà và trng.

K nng m nhân trách nhim chm sóc cây trng, vt nuôi nhà và trng.

**GDBVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Vở bài tập đạo đức 3. Bài hát: Trồng cây.

III. Nội dung:

Tiến trình hoạt động GV –HS HTTC -Phương tiện đồ dùng B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1:  Báo cáo kết quả điều tra  - Trình bày kết quả điều tra 2,3HS

+ Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì?

+ Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó có tác dụng gì?

+ Ngược lại nếu không chăm sóc, cây trồng vật nuôi sẽ thế nào?

*Vậy để xem môi trường có trong lành không và các bạn đã biết chăm sóc cây xanh chưa thì cô cùng các em sẽ đong vai qua một số tình huống nhé.

HĐ2: Đóng vai

- Các nhóm nhận tình huống ở VBT và đóng vai theo yc

TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.

TH2,3,4...

- Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.

HĐ3: Hát bài Trồng cây. 

- Bắt nhịp, cả lớp hát bài trồng cây.

**GDHS biết tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần bảo vệ môi trường, làm cho môi trương luôn có không khí trong lành nhờ cây xanh.

HĐ4: Trò chơi tiếp sức - Phổ biến luật chơi. HS chơi

- Tổng kết, tuyên dương nhóm nhanh nhất.

   

Cả lớp  

                 

Nhóm lớn  

           

Cả lớp  

       

Cả lớp

(20)

Ngày soan: 24/4/2020

Ngày dạy:  26/4/2021 – chiều; (Tiết 1 )4A, (Tiết 2 )4B ĐẠO ĐỨC

Bài14:   BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TT)   I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:

KT: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

KN: Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng II. Các kỹ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường … . - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

III Chuẩn bị:  tranh ảnh, sgk. những việc làm phù hợp với khả năng. . IV. Hoạt động trên lớp

- KL: SGK.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

       

BHT dặn dò.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HSKT HS

1. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ môi trường

2. Bài mới:

 Giới thiệu bài (Khám phá)  

HĐ1: (Kết nối)

Con người tác động đến môi trường.

Bài tập 2/44:

Gv nêu yêu cầu, gợi ý để HS dự đoán kết quả những tác hại do con người gây ra với môi trường

- Gv nhận xét kết luận:

HĐ2:  Bày tỏ thái độ   ( Thực hành)

Bài tập 3/tr45:

Gv lần lượt nêu từng việc làm đúng sai.

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ nhóm đôi dựa vào hiểu biết của mình để dự đoán trả lời

               

Lớp nhận xét, bổ sung  

 

HSKT dùng thẻ để bày tỏ thái độ của mình trước các việc làm

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ nhóm đôi dựa vào hiểu biết của mình để dự đoán trả lời

     

Đại diện các nhóm trình bày

   

Lớp nhận xét, bổ sung  

 

HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ của mình trước các việc làm

 

(21)

Ngày soan: 24/4/2021

Ngày dạy: S; 27/4/2021 – (Tiết 3)5A Ngày dạy: C; 29/4/2021 – (Tiết 2)5B ĐẠO ĐỨC

Bài 14:  BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)     I. Mục tiêu:

Giúp HS biết:

KT: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

KN: Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

TĐ: Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

* Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

+ Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta - Kĩ năng tư duy phê phán

(Biết phê phán đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên)

- Kĩ năng ra quyết định (Biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên)

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ /ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên SDNLTK&HQ:

-Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh năng mặt trời, …là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người

-Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người

II. Các phương tiện dạy học:

 

GV nhận xét kết luận từng nội dung

Bài tập 4/45

GV giao nhiệm vụ cho các nhóm (Mỗi nhóm 1 tình huống)

GV kết luận từng tình huống.

 

Củng cố: (Vận dụng)

Vì sao con người phải sống thân thiện với môi trường?

Dặn dò: chuẩn bị bài sau

 

HSKT đọc đề nêu yêu cầu HS HĐ nhóm xử lí tình huống

     

Lớp trao đổi, nhận xét  

   

HS nêu ý kiến  

- Hs lắng nghe.

1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS HĐ nhóm xử lí tình huống

Đại diện các nhóm trình bày

 

Lớp trao đổi, nhận xét  

   

HS nêu ý kiến  

- Hs lắng nghe.

(22)

- Hình ảnh trong SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

III.Tiến trình dạy học:

 

H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A G I Á O VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HSKT HS

1.Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

- Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:

a. Khám phá: Tiết 2 của bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp các em hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước và biết được những việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Ghi bảng tựa bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên

- Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

- Cách tiến hành

 + Yêu cầu giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.

 

+ Nhận xét và kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

* Hoạt động 2:

- Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Cách tiến hành

 + Chia lớp thành 5 nhóm và yêu cầu thảo luận BT 4.

 + Yêu cầu trình bày kết quả.

 

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

                 

- Nhắc tựa bài.

           

+ Xung phong giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mình biết.

                   

 

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

                 

- Nhắc tựa bài.

           

+ Xung phong giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mình biết.

+ Nhận xét, bổ sung.

                 

(23)

 

………..

       TCM kí duyệt  

   

 + Nhận xét, kết luận:

     . (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

     . Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.

* Hoạt động 3: 

- Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

- Cách tiến hành

 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm biện pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên như chất đốt, điện, nước, …  + Yêu cầu trình bày kết quả.

 

 + Nhận xét, kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.

 d.Vận dụng:

- Yêu cầu nêu các biện pháp để tiết kiệm điện, nước.

- Các tài nguyên thiên nhiên không phải vô tận mà là có hạn.

Do vậy, chúng ta cần có biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đề bảo đảm cho cuộc sống mọi người cũng như cho các thế hệ mai sau.

- Nhận xét tiết học.

- Sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

                               

+ HSKT thảo luận theo yêu cầu cùng các bạn trong lớp.

   

+ HSKT trình bày.

 

+ Nhận xét, bổ sung.

           

- HSKT nêu.

   

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.

+ Đại diện nhóm trình bày.

+ Nhận xét, bổ sung.

                     

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu.

   

+ Đại diện nhóm trình bày.

+ Nhận xét, bổ sung.

           

- HS tiếp nối nhau nêu.

   

(24)

   

      Đỗ Thị Hồng  

   

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên thiên,và biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên

2.Mục tiêu của Hà Anh: HS biết một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.. *GDBVMT: Thấy được

Để bảo vệ sức khỏe cho người và động vật cũng như duy trì sự sống cho thực vật, chúng ta cần phải làm gì.. Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước

Thế giới đang thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,…)... 1, Hiện

[r]

Câu hỏi trang 60 sgk Địa Lí 12: Nhà nước đã thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh vật của nước ta..

Bài 2 trang 23 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Nêu vai trò, ý nghĩa kinh tế và các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.. *

-Tài nguyên thiên nhiên (mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quí hiếm,…) do thiên nhiên ban tặng, có ích cho cuộc sống con người.. - Con