• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐẠI SỐ

Chương 2: TỔ HỢP – XÁC SUẤT

Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

11

LỚP

PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU

I

BIẾN CỐ

II

PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ

III

Phép thử

1

Không gian mẫu

2

Áp dụng

3

(2)
(3)

Bài giải

VD mở đầu

Gieo một đồng tiền kim loại một lần.

+ Ta có đoán trước được nó xuất hiện mặt sấp hay mặt ngửa hay không?

+ Ta có thể biết trước được tất cả các kết quả có thể xảy ra không?

Khi gieo một đồng xu một lần ta không dự đoán trước được mặt sâp (S) hay mặt ngửa (N) xuất hiện, nhưng ta biết được có hai khả năng xuất hiện. Đó là phép thử ngẫu nhiên.

(4)

I

PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU Phép thử

1

Định nghĩa

Chú ý

Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.

Ta chỉ xét các phép thử có một số hữu hạn kết quả.

(5)

I

PHÉP THỬ KHÔNG GIAN MẪU Không gian mẫu

2

Bài giải Ví dụ 1

Gieo một đồng tiền kim loại một lần. Hãy mô tả các kết quả xảy ra của phép thử?

(6)

I

PHÉP THỬ KHÔNG GIAN MẪU Không gian mẫu

2

Bài giải Ví dụ 2

Gieo một đồng tiền kim loại hai lần. Hãy mô tả các kết quả xảy ra của phép thử?

(7)

I

PHÉP THỬ KHÔNG GIAN MẪU Không gian mẫu

2

Định nghĩa

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là .

(8)

I

PHÉP THỬ KHÔNG GIAN MẪU Không gian mẫu

2

Bài giải Ví dụ 3

Mô tả không gian mẫu của các phép thử sau:

a) Gieo một đồng tiền 1 lần.

b) Gieo một đồng tiền 2 lần.

c) Gieo một đồng tiền 3 lần.

a).

b).(xem như x) (xem như x)

 

(9)

I

PHÉP THỬ KHÔNG GIAN MẪU Không gian mẫu

2

Bài giải Ví dụ 3

Mô tả không gian mẫu của các phép thử sau:

d) Gieo một con súc sắc 1 lần.

e) Gieo một con súc sắc 2 lần.

d) .

trong đó là kết quả “ Lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm”.

 

(10)

II

BIẾN CỐ

1

Định nghĩa

Chú ý

Biến cố là một tập con của không gian mẫu

- Các biến cố thường được kí hiệu bởi các chữ in hoa A, B, C,... Khi

nói: "cho các biến cố A, B, C" (mà không nói gì thêm) thì ta hiểu chúng cùng liên quan đến một phép thử.

- Các biến cố thường được cho bởi mệnh đề mô tả biến cố hoặc mệnh đề xác định tập con của không gian mẫu.

- Tập  được gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không). Còn tập  được gọi là biến cố chắc chắn.

(11)

Bài giải

Ví dụ 4

Gieo một đồng tiền ba lần.

a)Mô tả không gian mẫu.

b)Xác định các biến cố:

:” Lần đầu xuất hiện mặt sấp”;

:”Mặt sấp xảy ra đúng một lần”

:” Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần”

 

a)  

  b)

 

 

II

BIẾN CỐ

(12)

III

PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ

Định nghĩa

Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử.

Tập

\ A được gọi là BIẾN CỐ ĐỐI của A

Kí hiệu: =

\ A . xảy ra

A không xảy ra.

 

Tập A

B được gọi là hợp của các biến cố A và B.

Tập A

B được gọi là giao của các biến cố A và B. (còn kí hiệu A.B) Nếu A

B =

thì ta nói A và B xung khắc.

A và B xung khắc

A và B không cùng xảy ra.

(13)

Bài giải Ví dụ 5

Xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biến cố:

:” Kết quả của hai lần gieo như nhau”;

:”Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”;

:”Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”;

:”Lần đầu xuất hiện mặt sấp”;

Tính  

𝑨 = { 𝑨𝑨 ,𝑨𝑨 } ;𝑨 = { 𝑨𝑨 , 𝑨𝑨 ,𝑨𝑨 } ;𝑨 = { 𝑨𝑨 } ;𝑨 = { 𝑨𝑨 ,𝑨𝑨 }

 

Từ đó

là biến cố cả hai đều xuất hiện mặt sấp.

 

III

PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ

(14)

Bài 2/63 SGK II LUYỆN TẬP

Gieo một con súc sắc hai lần.

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Phát biểu biến cố sau dưới dạng mệnh đề:

𝑨=

{

( 𝟔 , 𝟏) ,( 𝟔 , 𝟐) ,( 𝟔 , 𝟑) ,( 𝟔 , 𝟒) , (𝟔 , 𝟓) , (𝟔 , 𝟔)

)

;

 

𝑨=

{

( 𝟐 , 𝟔) ,( 𝟔 , 𝟐) ,( 𝟑 , 𝟓) , ( 𝟓 , 𝟑) , ( 𝟒 , 𝟒)

)

;

 

 

Bài tập SGK

1

(15)

Bài giải

II

LUYỆN TẬP

a. Không gian mẫu : = {}.

 

là biến cố: “Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 8”

 

𝑨 = { ( 𝟔 , 𝟏 ) , ( 𝟔 , 𝟐 ) , ( 𝟔 , 𝟑 ) , ( 𝟔 , 𝟒 ) , ( 𝟔 , 𝟓 ) , ( 𝟔 , 𝟔 ) ) ;

 

là biến cố: “Lần đầu tiên xuất hiện mặt 6 chấm”

 

b.

𝑨 = { ( 𝟐 , 𝟔 ) , ( 𝟔 , 𝟐 ) , ( 𝟑 , 𝟓 ) , ( 𝟓 , 𝟑 ) , ( 𝟒 , 𝟒 ) ) ;

 

là biến cố: “Kết quả hai lần gieo là như nhau”

𝑨 ={(

 

𝟏 , 𝟏 ) , ( 𝟐 , 𝟐 ) , ( 𝟑 , 𝟑 ) , ( 𝟒 , 𝟒 ) , ( 𝟓 , 𝟓 ) , ( 𝟔 , 𝟔 )} ;

 

Bài tập SGK

1

Bài 2/63 SGK

Gieo một con súc sắc hai lần.

(16)

Bài 4/64 SGK II LUYỆN TẬP

Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu là biến cố : “Người thứ bắn trúng”,  

a) Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố :  

: “Không ai bắn trúng”;

: “Cả hai đều bắn trúng”;

: “Có đúng một người bắn trúng”;

: “Có ít nhất một người bắn trúng”.

 

b) Chứng tỏ rằng ; và xung khắc.

 

Bài tập SGK

1

(17)

Bài giải

II

LUYỆN TẬP

 

=

D

là biến cố: “Cả hai người đều bắn trượt”. Như vậy, = = . Hiển nhiên , nên B và C xung khắc .

 

Bài tập SGK

1

Bài 4/64 SGK Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu là biến cố : “Người thứ bắn trúng”,

 

= 

a. : “Không ai bắn trúng”

 

𝑨 =𝑨

𝟏

∩ 𝑨

𝟐

=𝑨

𝟏

.𝑨

𝟐

: “Cả hai đều bắn trúng”  

 

𝑨 = ( 𝑨

𝟏

∩𝑨

𝟐

) ∪ ( 𝑨

𝟏

∩ 𝑨

𝟐

) = ( 𝑨

𝟏

. 𝑨

𝟐

) ∪ ( 𝑨

𝟏

. 𝑨

𝟐

)

: “Có đúng một người bắn trúng”  

 

: “Có ít nhất một người bắn trúng”.

b) Chứng tỏ rằng ; và xung khắc. 

 

 

(18)

Bài 6/64 SGK II LUYỆN TẬP

Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả bốn lần ngửa thì dừng lại.

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố:

“Số lần gieo không vượt quá ba”.

“ Số lần gieo là bốn”.

 

Bài tập SGK

1

(19)

Bài giải

II

LUYỆN TẬP

a. Không gian mẫu :

= {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}.

b. A “Số lần gieo không vượt quá ba”.

A = {S, NS, NNS}.

B “ Số lần gieo là bốn”.

B = {NNNS, NNNN}.

 

Bài tập SGK

1

Bài 6/64 SGK

Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả bốn lần ngửa thì dừng lại.

(20)

Bài giải Câu 1

II

LUYỆN TẬP

Bài tập trắc nghiệm

2

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên?

A. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấp.

B. Gieo con súc sắc xem xuất hiện mặt mấy chấm.

C. Chọn bất kì 1 HS trong lớp và xem là nam hay nữ.

D. Quan sát vận động viên chạy bộ xem được bao nhiêu km/h.

D

Đáp án D không phải là phép thử ngẫu nhiên vì ta không biết chắc chắn các kết quả có thể xảy ra.

(21)

Bài giải Câu 2

II

LUYỆN TẬP

Bài tập trắc nghiệm

2

Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:

A. 24 . B. 12. C. 6 .B D. 8.

Gieo một đồng tiền xảy ra 2 kết quả: S,N.

Gieo một con súc sắc xảy ra 6 kết quả: 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Áp dụng quy tắc nhân, số phần tử của không gian mẫu là: .  

(22)

Bài giải Câu 3

II

LUYỆN TẬP

Bài tập trắc nghiệm

2

Gieo con súc sắc 2 lần. Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm :

A. A = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6)

B. A = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6)

C. A = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5)D. A = (6;1),(6;2), (6;3), (6;4),(6;5)

C

Liệt kê ta có

A = (1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5).

(23)

Bài giải Câu 4

II

LUYỆN TẬP

Bài tập trắc nghiệm

2

Cho phép thử có không gian mẫu . Các cặp biến cố không đối nhau là:

A. A=1 và B = 2, 3, 4, 5, 6 B. C=1, 4, 5 và D = 2, 3, 6

C. E=1, 5, 6 và F = 2, 4 D.  và   

C

Cặp biến cố không đối nhau là và do .  

(24)

Bài giải Câu 5

II

LUYỆN TẬP

Bài tập trắc nghiệm

2

Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng lần là

 

A. . B. 4 C. 5. D. 6.

A 

Liệt kê ta có:

 

(25)

Bài giải Câu 6

II

LUYỆN TẬP

Bài tập trắc nghiệm

2

Một hộp đựng thẻ, đánh số từ đến . Chọn ngẫu nhiên thẻ. Gọi là biến cố để tổng số của thẻ được chọn không vượt quá . Số phần tử của biến cố là:

A. . B. . C. . D. .  

B

Liệt kê ta có:

 

(26)

: 𝑨 ´

 

: Ω

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hai giải pháp để cải thiện độ chính xác phép đo lưu lượng đã được đề xuất trong bài báo, một là triệt nhiễu tại đầu ra của cảm biến, hai là thực hiện

Quay hình thang ABCD xung quanh đường thẳng AB ta được một khối tròn xoay có thể tích làA. Gọi (H) là tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn

Bài 2. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Thảo lấy ra một dụng cụ học tập từ hộp bút. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra... a)

Gọi A là biến cố của một phép thử. Các quy tắc tính xác suất. TÓM TẮT MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẤN ĐỀ 1: QUY TẮC ĐẾM. Dạng toán 1:Sử

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ *Bài tập 70 SGK trang 37: Phân số có thể viết dưới dạng tích của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số.. Chẳng hạn: Hãy tìm các cách viết