• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn: 05/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG (Tiết 1+2) (SGV trang 304-305)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe - nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) (28’) - Nghe GV đọc. (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc.

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó, - HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- GV giới thiệu bài có 4 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn. Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc (20’) (SGV)

b. Vì sao bé Thơ không nhìn thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng?

c. Em thích nhất bạn nào trong câu chuyện? Vì sao?

4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

________________________________________

Toán

PHÉP TRỪ DẠNG 39 -15 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15).

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triến các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(2)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động: (5’)

- HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm trong phạm vi 10, trừ dạng 17-2

- HS chơi trò chơi.

*Ôn lại kiến thức ở tiết 1:

- GV viết một phép tính lên bảng. Chẳng hạn:

63 - 32 = ?

- HS lấy bảng con cùng làm với GV từng thao tác: đặt tính, trừ từ phải sang rrái, đọc kết quả.

- HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.

- GV lấy một số bảng con đặt tính chưa thẳng hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính rồi viết kết quả phép tính cho HS nắm chắc

- HS thực hiện.

4. HS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 39 - 15 = ? C. Hoạt động thực hành, luyện tập (13’) Bài 2

- HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- HS thực hiện.

Bài 3

- GV hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả phép tính ghi trên mỗi chiếc khoá.

- Đối chiếu tìm đúng chìa khoá kết quả phép tính.

- HS làm ngoài nháp để tìm kết quả thích hợp.

Bài 4

- HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).

- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

Phép tính: 68 - 15 = 53.

Trả lời: Tủ sách lớp 1A còn lại 53 quyển sách.

- HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời.

- HS nêu.

- Thảo luận.

- HS viết phép tính.

- HS kiểm tra.

D. Hoạt động vận dụng: (5’)

- HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ đã học. Chẳng hạn: Tuấn có 37 viên bi, Tuấn cho Nam 12 viên bi. Hỏi Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?

E. Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS thực hành.

(3)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Khi đặt tính và tính em nhắn hạn cần lưu ý những gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

________________________________________

Bồi d ưỡng Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ và kĩ năng giải toán có văn.

2. Kĩ năng: Hs làm được các dạng bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Bảng con; Vở ô li.

III. Các ho t đ ng d y- h c:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đặt tính rồi tính:

66 + 33 66 - 33 - GV nhận xét.

B. Bài mới: (29’) 1. Giới thiệu bài:

- Gv nêu.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài1: Đặt tính rồi tính:

35 + 23 35 + 4 72 +15 5 + 72 59 - 40 59 - 5 67 - 67 63 - 60

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: Tính nhẩm.

34 + 33 = 59 - 30 = 37 + 2 = 71 + 18 = 42 - 40 = 65 - 5 = 54 + 20 = 66 - 6 = - Cho hs làm vào vở.

- Gọi hs nêu kết quả.

- Gc nhận xét.

Bài 3: Thi điền phép tính nhanh: + hay - 22 … 11 = 33 22 ... 11 = 11 32 ... 20 = 12 15 … 34 = 39 - Cho hs làm bài.

Hoạt động của hs

- 2 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài bảng con.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vở.

- Hs nêu.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vở.

(4)

- Gọi hs nêu kết quả.

- Gc nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

- Về ôn bài và xem trước bài sau.

- Hs nêu.

_________________________________________

Ngày soạn: 05/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG (Tiết 3) (SGV trang 304-305)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 3. Viết: (SGV) (30’)

a, Chép đoạn 2 trong bài Chú sẻ con và bông hoa bằng lăng.

b. Chọn thẻ từ viết đúng.

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 30B: CUỘC SÔNG CỦA CÁC LOÀI CÂY (Tiết 1) (SGV trang 306-307)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc trong nhóm: (SGV) (20’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- Thi đọc.

b. Đọc hiểu? (SGV) (6’)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

_________________________________________

Bồi dưỡng T oán

(5)

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về tính cộng và trừ, cùng kiến thức về các ngày trong tuần.

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ, xem lịch, và giải toán.

2. Kĩ năng: Hs thực hành làm tốt các dạng bài tập.

3. Thái độ: Rèn cho học sinh yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Vở bài tập toán, bảng con.

- Que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đặt tính và tính:

35 + 23; 87 - 23 - GV nhận xét.

B. Làm bài tập: (29’) Bài 1: Đ t tính rồi tính:

46+32 76-64 76 - 6

4 + 52 68 - 32 64 + 12 - GV nhận xét, chỉnh sửa.

Bài 2: Tính nhẩm:

34 + 40 = 85 - 50 = 60 + 7 = 34 + 25 = 34 + 40 = 85 - 5 = - GV chữa bài.

- Nhận xét.

Bài 3: Hãy ghi đúng , sai vào ô trống

42 23 65

24 52 78

- GV nhận xét.

Bài 4: Hồng và Hà hái được 84 bông hoa, đã bán đi 54 bông hoa . Hỏi hai bạn còn lại bao nhiêu bông hoa?

- Cho học sinh đọc yêu cầu bài.

- Tóm tắt đề bài, làm bài - GV chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học

Hoạt động của hs - 2 học sinh lên bảng làm bài.

- 3 Học sinh lên bảng làm.

- HS khác nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài rồi làm bài vào vở.

- Hs nêu kết quả bài làm:

34 + 40 = 74, 85- 50 = 35 60 + 7 = 67 , 34 + 25 = 59

- 2 HS lên bảng thi điền đúng, sai vào ô trống.

42 23 65

24 52 78

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài vở Phép tính: 84- 54 = 40

Trả lời: Hai bạn còn lại 40 bông hoa

___________________________________________

Toán

Bài 64. PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 – 40 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- -

S Đ

- -

(6)

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40).

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời ưong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

1.HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 -15.

2.HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Quan sát bức tranh trong SGK + Bức tranh vẽ gì?

- HS chơi trò chơi.

- Thảo luận theo nhóm, bàn:

+ Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 27 - 4 = ? bằng cách thao tác trên các khối lập phương.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’)

1.HS tính 27 - 4 = ?

- Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 27 - 4 = ?

- Đại diện nhóm nêu cách làm.

- GV nhận xét các cách tính của HS.

- HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm.

2.GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 27 - 4 = ?

- HS quan sát GV làm mẫu:

+ Đặt tính (thẳng cột).

+ Thực hiện tính từ phải sang trái:

7 trừ 4 bằng 3, viết 3.

Hạ 2, viết 2.

+ Đọc kết quả: Vậy 27 - 4 = 23.

- GV chốt lại cách thực hiện,

- HS đọc yêu cầu: 27 - 4 = ?

- HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

3.GV viết một phép tính khác lên bảng.

Chẳng hạn: 56 - 3 = ?

- HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.

- GV nhận xét

- HS đặt tính; trừ từ phải sang trái, đọc kết quả.

4. HDHS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 27 - 4

- HS thực hiện

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (12’) Bài 1

(7)

- GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính.

- HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.

- GV nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

- HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

D.Hoạt động vận dụng: (5’)

- HDHS thảo luận với bạn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).

HDHS kiểm tra lại phép tính và câu TL

- Lắng nghe.

E. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

________________________________________

Ngày soạn: 06/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 30B: CUỘC SÔNG CỦA CÁC LOÀI CÂY (Tiết 2+3) (SGV trang 306-307)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2

* HĐ KHÁM PHÁ 2. Đọc.(13’)

c. Xếp lại các số 1, 2, 3 cho mỗi tranh để thấy được sự lớn lên của mầm măng.

* HĐ LUYỆN TẬP.

3. Viết. (SGV) (22’)

a. Nghe- viết một đoạn trong bài Măng tre (Từ đầu đến tua tủa) b. Chọn ng, ngh cho ô trống.

TIẾT 3

* HĐ LUYỆN TẬP (SGV) 4. Nghe – nói (30’)

a, Nghe kể từng đoạn câu chuyện Bí con thoát nạn và trả lời câu hỏi.

b. Kể một đoạn câu chuyện.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_________________________________________

Ngày soạn: 06/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

(8)

Bài 30C: LỜI CỦA LOÀI VẬT (Tiết 1+2) (SGV trang 308-309)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm (SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 4 khổ thơ.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc (15’) (SGV)

b, Nói tiếp từ ngữ tả tiếng của từng con vật.

c, Nói với bạn điều em thích nhất trong bài thơ.

* HĐ VẬN DỤNG 4. Nghe-nói (SGV) (15’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

___________________________________________

Toán

Bài 64. PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 – 40 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40).

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời ưong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(9)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động: (5’)

- HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 -15.

- HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Quan sát bức tranh trong SGK + Bức tranh vẽ gì?

- HS chơi trò chơi.

- Thảo luận theo nhóm, bàn:

+ Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 27 - 4 = ? bằng cách thao tác trên các khối lập phương.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’) - HS tính 27 - 4 = ?

- Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 27 - 4 = ?

- Đại diện nhóm nêu cách làm.

- GV nhận xét các cách tính của HS.

- HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm.

- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 27 - 4 = ?

- HS quan sát GV làm mẫu:

+ Đặt tính (thẳng cột).

+ Thực hiện tính từ trái sang phải:

7 trừ 4 bằng 3, viết 3.

Hạ 2, viết 2.

+ Đọc kết quả: Vậy 27 - 4 = 23.

- GV chốt lại cách thực hiện,

- HS đọc yêu cầu: 27 - 4 = ?

- HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

- GV viết một phép tính khác lên bảng.

Chẳng hạn: 56 - 3 = ?

- HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.

- GV nhận xét

- HS đặt tính; trừ từ phải sang trái, đọc kết quả.

4. HDHS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 27 – 4.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (12’)

- HS thực hiện

Bài 2

- HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

Bài 3

- HDHS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép tính dạng 63 - 40.

+ Đọc yêu cầu: 63 - 40 = ? + Đặt tính (thẳng cột).

+ Thực hiện tính từ phải sang trái:

3 trừ 0 bằng 3, viết 3.

6 trừ 4 bằng 2, viết 2.

- HS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép tính dạng 63 – 40

(10)

+ Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23.

- GV chốt lại cách thực hiện.

- HS thực hiện các phép tính khác rồi đọc kết quả.

- GV nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

- HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

Bài 4

- HDHS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

D. Hoạt động vận dụng: (5’) Bài 5

- Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HDHS thảo luận với bạn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).

HDHS kiểm tra lại phép tính và câu TL E. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Bài học em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS đọc bài toán - HDHS thảo luận - Phép tính: 36 - 6 = 30.

- Trả lời: Trang còn lại 30 tờ giấy màu.

__________________________________________

Hoạt động trải nghiệm

Chủ đề 8: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (tiết 3) I. Mục tiêu:

- Sau tiết hoạt động học sinh:

+ Tự tin giới thiệu với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên trên con đường đến trường.

+ Biết vận động mọi người cùng bảo vệ cảnh quan môi trường.

+ Tự đánh giá mức độ tham gia thực hiện hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường để có ý thức hơn đối với hoạt động này.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp trong chia sẻ trước lớp, thuyết minh thể hiện qua giới thiệu cảnh quan mình vẽ, vận động mọi người cùng bảo vệ cảnh quan.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, trân trọng những người biết bảo vệ cảnh quan môi trường.

(11)

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau để bảo vệ cảnh quan môi trường.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 - Các thẻ màu.

III. Các ho t đ ng d y và h c:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5’)

- HS hát tập thể bài hát: Quê hương tươi đẹp.

? Nội dung bài hát nói lên về điều gì?

GV giới thiệu vào tiết hoạt động.

2. Bài mới: (28’)

Hoạt động 5: Giới thiệu về cảnh quan trên con đường đến trường;

- Yêu cầu HS mang bài vẽ về một cảnh yêu thích nhất trên con đường đến trường của mình.

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4. Mỗi bạn trong nhóm giới thiệu bài vẽ của mình và cho biết mình đã làm được gì cho con đường ấy. Các bạn trong nhóm chú ý lắng nghe và cho biết mình thích gì trong bức tranh bạn vẽ.

- GV lưu ý HS: Khi giới thiệu cần nói có ngữ điệu và cảm xúc (VD Con đường từ nhà tôi đến trường thật là đẹp - GV nói mẫu).

- Thời gian 5 phút.

- GV nhận xét chung về hoạt động nhóm của HS qua việc quan sát.

- GV cho HS chia sẻ trước lớp- 1HS điều hành.

- GV nhận xét phần chia sẻ của HS, động viên, khích lệ HS.

- GV tổng kết hoạt động.

Hoạt động 6: Vận động bảo vệ cảnh quan môi trường:

- Yêu cầu HS mở SGK trang 80 đọc thầm nhiệm vụ 5.

- GV mời 2 HS đọc lại.

- GV hỏi; Nhiệm vụ 5 yêu cầu chúng ta phải làm gì?

- GV gợi ý:

- HS hát.

- HS nêu.

- HS mang các bài vẽ.

- HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

- 2 nhóm trình bày chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- 2, 3 HS nêu.

(12)

+ Chào khan giả và giới thiệu tên mình.

+ Nói về cảnh vật mà mình muốn bảo vệ, vì sao phải bảo vệ.

+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ các cảnh quan đó?

- GV làm mẫu.

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 (nhóm bàn) thời gian 2 phút.

- Đại diện các nhóm trình bày- các bạn khác lắng nghe nhận xét, bình chọn bạn tốt nhất.

- GV nhận xét hoạt động.

Hoạt động 7: Nhìn lại tôi:

- GV đọc HS nêu nội dung nhiệm vụ 6 trong sách giáo khoa trang 82.

- Cho HS nhắc lại yêu cầu.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và mô tả nội dung bức tranh.

- Gọi HS trình bày.

- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 6 trong Vở bài tập Hoạt động trắc nghiệm 1 (Trang 59).

- GV đánh giá kết quả bài tập liên hệ bằng hình thức giơ thẻ. Nếu HS luôn thực hiện thì giơ thẻ xanh, thỉnh thoảng thực hiện thì giơ thẻ vàng, hiếm khi thực hiện thì giơ thẻ đỏ.

- GV hỏi: Em nào đã tham gia quét dọn vệ sinh nơi công cộng giống bạn ở tranh 1?

? Em nào thường tham gia chăm sóc hoa, cây trồng ở nơi công cộng giống như bạn ở tranh 2.

? Em nào luôn nhặt rác khi thấy rác ở nơi công cộng giống như bạn ở tranh 3?

- GV nhận xét , khích lệ động viên HS - Có thể tổ chức cho HS thực hiện tưới hoa (Nếu còn thời gian)

3. Tổng kết hoạt động: (2’) - Nhận xét các hoạt động.

- Nhắc nhở HS khi giới thiệu về cảnh quan trên đường đến trường.

- Dặn các em chuẩn bị tiết sau.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS làm việc nhóm.

- HS thực hiện.

- 2HS thực hiện.

- 1,2 HS nêu - HS thực hiện

- HS giơ thẻ.

- HS giơ thẻ.

- HS giơ thẻ.

- HS giơ thẻ.

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 30C: LỜI CỦA LOÀI VẬT (Tiết 3) (SGV trang 308-309)

I. MỤC TIÊU (SGV)

(13)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3

* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) 3. Viết: (SGV) (30’)

a, Tô và viết.

- Tô chữ hoa: R, S

- Viết: Phan Rang, Sa Pa.

b, Viết câu nói về hoạt động của con vật trong một tranh.

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

___________________________________

Ngày soạn: 07/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 30D: ĐIỀU EM MUỐN BIẾT (SGV trang 310-311)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) 1. Nghe- nói (SGV) (7’)

* HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Viết (SGV)

a. Viết điều em nghĩ đến hoặc tưởng tượng ra khi nghe tiếng chim hót (SGV) (28’) TIẾT 2

* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

b. Nghe - viết 2 khổ thơ đầu của bài Dàn nhạc mùa hè (20’)

c. Chơi trò Bồ câu đưa thư để tìm đúng từ cho ô trống trong đoạn văn. Chép từ đã tìm được vào vở. (SGV) (15’)

TIẾT 3

* HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 3. Đọc (SGV)

a. Tìm đọc một bài nói về loài vật. (Giao về nhà)

- Chia sẻ với bạn hoặc người thân điều em thấy thú vị trong bài b. Gợi ý bài đọc mở rộng (SGV) (30’)(Thực hiện trên lớp) - Thời gian ấp trứng của chim.

* CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học học sinh:

- Tích cực tham gia chia sẻ làm tốt các hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động

(14)

- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ làm tốt...khi cùng nhau giải quyết vấn đề 2. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm - Phẩm chất:

+ Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống kỷ luật

+ Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao, chia sẻ việc làm tốt với mọi người xung quanh mình

II. CHUẨN BỊ - GV: video - HS: SGK

III. HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài:

Trái đất này là của chúng mình.

2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’)

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua.

- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp ....

+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt,...

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định,...

Tồn tại:

+ Một số em còn nói chuyện riêng,...

- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.

- GV tuyên dương

2.2. Công tác trọng tâm tuần tới:

- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát huy những ưu điểm.

- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của trường.

- Thực tốt luật ATGT, TNTT.

- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân nhiệt trước khi đến lớp.

3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: (20’)

- HS hát và vận động theo nhạc.

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Các tổ khác nhận xét.

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.

- HS lắng nghe

- Lắng nghe.

(15)

Cùng nhau phân loại rác.

* Hoạt động 1: Dạy trẻ kỷ năng phân loại rác.

- Gv chuẩn bị 3 chiếc rổ.

- Hướng dẫn hs: Các loại rác là lá cây, các con nhặt vào chiếc rổ có dán hình chiếc lá, các loại rác là vỏ hộp sữa các con nhặt vào chiếc rổ có dán hình hộp sữa, rác là vỏ bim bim nhặt vào rổ có dán hình bim bim.

- Hs thực hành nhặt rác trên sân trường trong thời gian 5 phút.

- Hết thời gian cô hô tập trung trẻ và cho học sinh vào lớp.

* Hoạt động 2: Kể tên các loại rác và phân loại rác

- Thế các con nhặt được những loại rác nào?

- Bây giờ chúng mình sẽ cùng phân loại các loại rác nhé.

+ Theo các con người ta phân loại rác làm gì?

* Cho trẻ xem video về phân bón làm từ rác - Cô khái quát đoạn video: Ngoài việc tạo ra phân bón, việc tận dụng nguyên vật liệu tái chế còn làm được nhiều đồ chơi.

2.3. Kết thúc:

- Gv cho học sinh hát bài: “Tổ quốc Việt Nam xanh thắm”.

- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện hướng dẫn người thân cách phân loại rác.

- Lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs tập trung.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs xem video.

- Hs hát.

- Hs thực hiện.

__________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

Để giải quyết bài toán này, người ta thường sử dụng các phương pháp truyền thống như quy nạp toán học, sử dụng đạo hàm, tích phân, biến đổi đại số, sử dụng các