• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số ứng dụng sai phân để tính tổng - Đinh Công Hướng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Một số ứng dụng sai phân để tính tổng - Đinh Công Hướng"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Một số ứng dụng sai phân để tính tổng

Đinh Công Hướng Trường Đại học Quy Nhơn

1 Giới thiệu

Bài toán tính tổng, tổng riêng của chuỗi số thường xuất hiện trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế. Để giải quyết bài toán này, người ta thường sử dụng các phương pháp truyền thống như quy nạp toán học, sử dụng đạo hàm, tích phân, biến đổi đại số, sử dụng các tính chất của số phức,... Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu một phương pháp khác để giải quyết bài toán trên đó là phương pháp sai phân.

2 Một số khái niệm cơ bản và tính chất của sai phân

Định nghĩa 2.1. Ký hiệu R là tập hợp số thực. Giả sử f :R −→R là một hàm số cho trước và h=const 6= 0. Ta gọi sai phân cấp 1 của f là đại lượng

∆f(x) = f(x+h)−f(x).

Giả sử đã định nghĩa được sai phân cấpn−1của f. Khi đó, sai phân cấpn của f được định nghĩa như sau:

nf(x) = ∆[∆n−1f(x)](n>1),∆0f(x) :=f(x).

Ví dụ 2.2. ∆ sin(a+bx) = 2 sinb2cos

a+b2 +bx

;

∆ cos(a+bx) =−2 sin2bsin

a+2b +bx

;

∆x! =xx!;

∆(a+bx)(n)=bn(a+bx)(n−1), đặc biệt ∆x(n)=nx(n−1);

nsin(a+bx) =

2 sin2bn

sin

a+bx+ n(b+π)2

;

ncos(a+bx) =

2 sin2bn

cos

a+bx+ n(b+π)2 . Định lý 2.3. a. Sai phân của hằng số bằng 0.

b. Sai phân mọi cấp là toán tử tuyến tính.

c. ∆n(xn) =n!hn; ∆m(xn) = 0, (m > n) n, m nguyên dương.

(2)

d. Nếu P(x) là đa thức bậcn thì theo công thức Taylor

∆P :=P(x+h)−P(x) =

n

X

i=1

hi

i!P(i)(x).

e. f(x+nh) =

n

P

i=0

Cniif(x).

f. ∆nf(x) =

n

P

i=0

(−1)iCnif(x+ (n−i)h).

g. Giả sử f ∈Cn[a, b] và (x, x+nh)⊂[a, b]. Khi đó

nf(x)

hn =f(n)(x+θnh), θ ∈(0,1).

h. ∆fxgx =fx∆gx+gx+1∆fx (Công thức sai phân từng phần).

k.

n

P

x=m

∆fx =fn+1−fm, (m < n).

l. Nếu fx là một đa thức bậc n của x thì nó có thể biểu diễn dưới dạng fx =f0+x(1)∆f0+x(2)

2! ∆2f0+ x(3)

3! ∆3f0+· · ·+x(n) n! ∆nf0. Định nghĩa 2.4. Ta gọi

x(n) =x(x−1)(x−2)· · ·(x−n+ 1) là đa thức giai thừa.

Nhận xét 2.5. Ý tưởng của đa thức giai thừa có thể mở rộng cho trường hợpn không phải là số nguyên dương. Xuất phát từ công thức x(n+1) = (x−n)x(n), ta có x(n)= x−n1 x(n+1) và dùng nó để định nghĩax(n) với n = 0,−1,−2,· · ·.

Định lý 2.6. a. x(0) = 1, x(−n) = (x+n)1 (n) với n= 0,−1,−2,· · ·. b. ∆x(n) =nx(n−1) với n= 0,−1,−2,· · ·.

Định nghĩa 2.7. Đa thức giai thừa tổng quát:

x(n) =x(x−h)(x−2h)· · ·(x−(n−1)h).

Định lý 2.8. a. ∆x(n)=nx(n−1)h,∆−1x(n) = (n+1)hx(n+1).

b. ∆x(−n) =−nhx−(n+1), trong đó x(−n) = (x+h)(x+2h)···(x+nh)1 .

3 Tính tổng bằng phương pháp sai phân

Trước tiên ta xét bài toán sau: Xác định gx sao cho ∆gx = fx, với fx là hàm đã biết. Nhận xét rằng, nếu gx là một lời giải của bài toán trên thì gx+C với C là hằng số bất kì cũng là lời giải của nó. Trong tài liệu này ta sẽ kí hiệu

gx+C = ∆−1fx, C ∈R. Ta dễ dàng kiểm tra được các tính chất sau đây của ∆−1.

(3)

Định lý 3.1. a. ∆−10 = C, C ∈R.

b. ∆−1(fx±gx) = ∆−1fx±∆−1gx+C, C ∈R. c. ∆−1kfx =k∆−1fx+C, k, C ∈R.

d. ∆−1[fx∆gx] =fxgx−∆−1[gx+1∆fx] +C, C ∈R. Ví dụ 3.2. a. ∆−1ax = a−1ax +C, C ∈R.

b. ∆−1x(n) = x(n+1)n+1 +C, C ∈R.

c. ∆−1(a+bx)(n) = (a+bx)b(n+1)(n+1) +C, C ∈R. d. ∆−1sin(a+bx) = −1

2 sin2b cos

a− b2 +bx

+C, C ∈R. e. ∆−1cos(a+bx) = 1

2 sin2b sin

a− b2 +bx

+C, C ∈R. f. ∆−1(xx!) =x! +C, C ∈R.

g. ∆−13x = 3−13x +C= 32x +C, C ∈R.

h. x3−2x2+ 7x−12≡x(3)+x(2)+ 6x(1)−12.

−1(x3−2x2+ 7x−12) = ∆−1(x(3)+x(2)+ 6x(1)−12)

= ∆−1x(3)+ ∆−1x(2)+ 6∆−1x(1)−12∆−1x(0)

= x(4)

4 + x(3)

3 + 3x(2)−12x(1)+C, C ∈R. k.

−1[x(x+ 1)(x+ 2)] = ∆−1(x+ 2)(3)

= (x+ 2)(4)

4 +C

= (x+ 2)(x+ 1)(x)(x−1)

4 +C, C ∈R.

l. ∆−1(x3x).

Đặt fx =x, ∆gx = 3x. Khi đó

∆fx = 1, gx = ∆−13x = 3x

2 , gx+1 = 3x+1 2 = 3

23x. Do đó ta nhận được

−1x3x = x·3x

2 −∆−1 h3

23x·1 i

+C

= x·3x 2 − 3

2 3x

2 +C = 3x hx

2 − 3 4 i

+C, C ∈R.

Tiếp theo ta đề cập đến việc tính tổng bằng phương pháp sai phân. Giả sử ta phải tính tổng

n−1

P

k=1

ak khi đó ta tìm dãy{xk}sao cho xk+1−xk =ak. Tức là∆xk =ak. Khi đó ta có

n−1

X

k=1

ak =

n−1

X

k=1

∆xk =xn−x1 =xk|n1 = ∆−1ak|n1.

(4)

Ví dụ 3.3. Tính tổng

1·2 + 2·3 +· · ·+n·(n+ 1).

Ta có fx =x(x+ 1) = (x+ 1)(2).

n

X

1

fx = ∆−1(x+ 1)(2)|n+11

= (1 +x)(3)

3 |n+11 = (n+ 2)(3)

3 − 2(3)

3 = (n+ 2)(n+ 1)n

3 .

Ví dụ 3.4. Tính tổng

12+ 22+· · ·+n2. Ta có fx =x2 =x(x−1) +x=x(2)+x(1).

n

X

1

fx = ∆−1[x(2)+x(1)]|n+11

= [x(3)

3 + x(2)

2 ]|n+11 = (n+ 1)(3)

3 +(n+ 1)(2)

2 = (n+ 1)n(n−1)

3 + (n+ 1)n 2

= n(n+ 1)(2n+ 1)

6 .

Ví dụ 3.5. Tính tổng của n số hạng đầu tiên của chuỗi với số hạng tổng quát là x3+ 7x.

Ta có fx =x3+ 7x=x(3)+ 3x(2)+ 8x(1).

n

X

1

fx = ∆−1[x(3)+ 3x(2)+ 8x(1)]|n+11

= [x(4)

4 +x(3)+ 4x(2)]|n+11 = (n+ 1)(4)

4 + (n+ 1)(3)+ 4(n+ 1)(2)

= 1

4n(n+ 1)(n2+n+ 14).

Ví dụ 3.6. Tính tổng S =

n

X

k=1

ak, ak = 1 (k+ 1)√

k+k√ k+ 1. Ta có

ak = 1

(k+ 1)√

k+k√

k+ 1 = 1

√ k√

k+ 1(√ k+√

k+ 1)

=

√k+ 1−√

√ k k√

k+ 1 = 1

√k − 1

√k+ 1 =−∆ 1

√k.

Do đó

S =

n

X

k=1

ak=−

n

X

k=1

∆ 1

k =− 1

√n+ 1 −1

= 1− 1

√n+ 1.

(5)

Ví dụ 3.7. Tính tổng của n số hạng đầu tiên của chuỗi với số hạng tổng quát là x2x

(x+ 2)!. Ta phải tìm g(x) sao cho

∆g(x) = f(x) = x2x (x+ 2)!. Sử dụng định nghĩa sai phân ta có thể giả sử

g(x) = f(x) (x+ 1)!2x, trong đó f(x) là một đa thức của x. Từ

∆g(x) =g(x+ 1)−g(x) =f(x), ta có

f(x+ 1)2x+1

(x+ 2)! − f(x)2x

(x+ 1)! = x2x (x+ 2)!

hay

2f(x+ 1)−(x+ 2)f(x) = x.

Vế phải của phương trình này là tuyến tính. Do đó vế trái phải tuyến tính, nênf(x)phải là hàm hằng. Giả sử f(x)≡k. Khi đó

f(x) = k f(x+ 1) = k

2k−(x+ 2)k =x.

Từ đó ta cók =−1 = f(x).

Vậy

g(x) = −1·2x (x+ 1)!.

n

X

1

f(x) =

n

X

1

x2x (x+ 2)!

= ∆−1 x2x

(x+ 2)!|n+11 = −2x (x+ 1)!|n+11

= 1− 2n+1 (x+ 2)!.

(6)

Ví dụ 3.8. Tính tổng của n số hạng đầu tiên của chuỗi với số hạng tổng quát là 2x−12x−1. Ta phải tìm g(x) sao cho

∆g(x) =f(x) = 2x−1 2x−1 . Giả sử

g(x) = f(x) 2x−1. Vì

∆g(x) = f(x) = 2x−1 2x−1

nên f(x+ 1)

2x − f(x)

2x−1 = f(x) 2x−1 hay

f(x+ 1)−2f(x) = 4x−2.

Vế phải của phương trình này là tuyến tính. Do đó vế trái phải tuyến tính, nênf(x)phải có dạng f(x) = ax+b, kéo theo f(x+ 1) =ax+a+b. Do đó

(ax+a+b)−2(ax+b) = 4x−2.

Cân bằng hệ số ta nhận được

ax−2ax = 4x, a+b−2b =−2.

Suy ra a=−4, b =−2 và f(x) = −4x−2. Từ đó g(x) = −4x−2

2x−1 =−2x+ 1 2x−2 .

n

X

1

f(x) =

n

X

1

2x−1 2x−1

= ∆−12x−1

2x−1 |n+11 =−2x+ 1 2x−2 |n+11

= 6−2n+ 3 2n−1 .

Ví dụ 3.9. Tính tổng của n số hạng đầu tiên của chuỗi với số hạng tổng quát là (2xsin2 2θx)2.

Dễ tính được

−1(2xsin2 θ

2x)2 = (2x−1sin θ 2x−1)2. Do đó

n

X

1

(2xsin2 θ

2x)2 = (2x−1sin θ

2x−1)2|n+11 = 22nsin2 θ 2n − 1

16sin2θ.

(7)

Ví dụ 3.10. Tính tổng sau S= 21sin2011

21

sin2011 21+1

2

+22sin2011 22

sin2011 22+1

2

+· · ·+ 2nsin2011 2n

sin2011 2n+1

2

.

Dễ tính được

−12xsin2011 2x

sin2011 2x+1

2

= 2x−2sin2011 2x−1. Do đó

S = 2x−2sin2011

2x−1|n+11 = 2n−1sin2011 2n −1

2sin 2011.

Ví dụ 3.11. Tính tổng sau

P

i=0 1

(i+1)(i+2). Ta có ∆i(−1) =−(i+1)(i+2)1 . Do đó Sn =−

n−1

X

i=0

1

(i+ 1)(i+ 2) =−

n−1

X

i=0

∆i(−1) = 1− 1 n+ 1. Vì vậy chuỗi có tổng bằng 1.

Ví dụ 3.12. Tính tổng sau

n

P

i=1

i(n)i(i+1)(i+2)1 .

Sử dụng đa thức giai thừa với số mũ âm, ta được 1

2i(i+ 1) − 1

2(i+ 1)(i+ 2) = 1

i(i+ 1)(i+ 2). Do đó tổng trên là

1

4− 1

2(n+ 1)(n+ 2) và chuỗi

P

i=1

i(n)i(i+1)(i+2)1 hội tụ, có tổng bằng 14. Ví dụ 3.13. Tính tổng

1

1·3·5+ 1

3·5·7 +· · ·+ 1

(2n−1)(2n+ 1)(2n+ 3). Ta có

(x−h)(−3) = 1

(x−h+h)(x−h+ 2h)(x−h+ 3h) = 1

x(x+h)(x+ 2h). Với h= 2 ta có

x=2n−1

X

x=1

(x−2)(−3) = ∆−1(x−2)(−3)|2n−11 = (x−2)(−2)

(−2)2 |2n−11 = (2n−1)(−2)

−4 − (−1)(−2)

−4

=h−1

4 · 1

(2n+ 1)(2n+ 3)

i−h−1 4

1 3 i

= 1

12− 1

4(2n+ 1)(2n+ 3).

(8)

Ví dụ 3.14. Tính tổng

12+ 42+ 72+· · ·+ (3n−2)2.

Ta có x(2) =x(x−h) = x2−xhhay x(2)+hx(1) =x2, với h= 3.

x=3n−2

X

x=1

x2 =

x=3n−2

X

x=1

(x(2)+x(1)) = x(3)

(3·3)+ 3x(2) (2·3)|3n+11

=h(3n+ 1)(3n−2)(3n−5)

9 +(3n+ 1)(3n−2)

2 −(−2)(−5)

9 −(−2) 2

i

= n(6n2 −3n−1)

2 .

Ví dụ 3.15. Tính tổng 1

1·4+ 1

2·5 + 1

3·6 +· · ·+ 1 n(n+ 3). Tổng đã cho có thể viết dưới dạng

x=n

X

x=1

1 x(x+ 3). Trước hết ta để ý rằng

1

x(x+ 3) = (x+ 1)(x+ 2)

x(x+ 1)(x+ 2)(x+ 3) = (x+ 1)(x+ 2) (x+ 3)(4) và tìm các hệ số c0,c1, c2 sao cho

(x+ 1)(x+ 2) =c0+c1(x+ 3)(1)+c2(x+ 3)(2) =c0+c1(x+ 3) +c2(x+ 3)(x+ 2).

Đồng nhất ta tìm đượcc0 = 2, c1 =−2, c2 = 1. Vì vậy, 1

x(x+ 3) = 2−2(x+ 3) + (x+ 3)(x+ 2) x(x+ 1)(x+ 2)(x+ 3)

= 2

x(x+ 1)(x+ 2)(x+ 3) − 2

x(x+ 1)(x+ 2) + 1 x(x+ 1)

= 2(x−1)(−4)−2(x−1)(−3)+ (x−1)(−2). Mặt khác, ta có

−1 1

x(x+ 3) = 2(x−1)(−3)

−3 −22(x−1)(−2)

−2 + (x−1)(−1)

−1 .

x=n

X

x=1

1

x(x+ 3) ={2(x−1)(−3)

−3 −22(x−1)(−2)

−2 +(x−1)(−1)

−1 }|n+11

=− 2

3(n+ 1)(n+ 2)(n+ 3) + 1

(n+ 1)(n+ 2) − 1

n+ 1 + 2

3(1)(2)(3) − 1

(1)(2)+ 1 1

= 11 18− 1

n+ 1 + 1

(n+ 1)(n+ 2) − 2

3(n+ 1)(n+ 2)(n+ 3).

(9)

Tài liệu

[1] Nguyễn Văn Mậu (2005), Một số ví dụ chọn lọc về dãy số, NXB Giáo Dục.

[2] Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Thuỷ Thanh (2003),Giới hạn của dãy số và hàm số, NXB Giáo Dục.

[3] Nguyễn Văn Mậu (2007), Chuyên đề Toán rời rạc và một số vấn đề liên quan, NXB Giáo Dục.

[4] Lê Đình Thịnh và các tác giả khác (2001), Phương trình sai phân và một số ứng dụng,NXB Giáo dục.

[5] Nguyễn Trọng Tuấn (2004), Ví dụ hàm số qua các kỳ thi Olimpic, NXB Giáo dục.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thực hành 2 trang 55 Tin học lớp 7: Mở bảng tính Doanh thu.xlsx (do giáo viên cung cấp, như Hình 5).. a) Lập công thức tính tiến lãi của mặt hàng đầu tiên. b) Sử dụng

Hành vi của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn

[r]

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

Các trường hợp được phân loại bằng cách đi xuyên qua cây từ nút rễ xuống lá theo kết quả của các nút kiểm định trên đường đi này. Khi đó, mỗi đường đi

Tóm tắt: Mục đích của bài báo này là nghiên cứu tính chất của bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ Keramzit và ảnh hưởng của các thành phần vật liệu

VÒ nhµ «n tËp vµ chuÈn bÞ

Sau đây là một số thí dụ có vận dụng các tính chất này... Một số tính chất khác xin được trình bày ở số tiếp