• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 113: Luyện tập chung - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 113: Luyện tập chung - Giáo dục tiếu học"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải vở bài tập Toán 4 bài 113: Luyện tập chung

Phần 1. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

1. Trong các số 6215; 6261; 617 ; 6281 số chia hết cho 3 là:

A. 6215 B. 6261 C. 6217 D. 6281

2. Hòa có 8 viên bi gồm 4 viên màu xanh, 3 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu vàng. Phân số chỉ phần các viên bi màu xanh trong tổng số viên bi của Hòa là:

3. Phân số bằng phân số:

4. Trong các phân số phân số bé hơn 1 là:

Phần 2.

1. Đặt tính rồi tính:

78653 + 80694 527684 – 81946 526 x 205 76140 :324

2. Hai hình vuông ABCD và BMNC đều có cạnh bằng 3cm và xếp thành hình chữ nhật AMND. Cho biết hình tứ giác BMCD là hình bình hành.

Tính diện tích hình bình hành BMCD bằng các cách khác nhau

(2)

Bài giải Phần 1.

1. Chọn B.

2. Chọn D.

3. Chọn C.

4. Chọn D.

Phần 2.

1.

2.

Cách 1:

Vì tứ giác ABCD, BMNC đều là hình vuông mà tứ giác BMNC là hình bình hành suy ra đường cao h cũng chính là cạnh BC và độ dài đáy cũng chính là cạnh DC.

Diện tích hình bình hành BMCD là:

S = a h = DC BC = 3 3 = 9 (cm2) Đáp số: 9 (cm2)

Cách 2:

Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích tam giác BCD cộng với diện tích tam giác BCM.

Tam giác BCD có đường cao BC = 3 cm, cạnh đáy DC = 3cm

(3)

Diện tích tam giác BCD là:

SBCD= độ dài đáy đường cao : 2

= DC BC :2 = 3 3 : 2 = 4,5 (cm2)

Tam giác BCM có đường cao CB = 3 cm, cạnh đáy BM = 3cm Diện tích tam giác BCM là:

SBCM = độ dài đáy đường cao : 2 = CB BM :2 = 3 3: 2 = 4,5 cm2 Diện tích hình bình hành BMCD là:

S = SBCD+ SBCM = 4,5 + 4,5 = 9cm2 Cách 3:

Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích nửa hình vuông ABCD + diện tích nửa hình vuông BMNC.

Diện tích nửa hình vuông ABCD có cạnh bằng 3 cm là:

3 3 :2 = 4,5 cm2

Diện tích nửa hình vuông BMNC có cạnh bằng 3cm là:

3 3 : 2 = 4,5 cm2

Diện tích hình bình hành BMCD là:

S = 4,5 + 4,5 = 9cm2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PHẦN 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.. PHẦN 2: Gấp đầu và cánh máy bay PHẦN 3: Làm thân và đuôi

a) Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng (ABKI) b) Những đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’). c) Mặt phẳng (A’D’C’D’) có vuông góc với

Bài 5: Trong hình vuông ABCD ta chia đoạn thẳng AC thành 3 đoạn thẳng AM, MN, NC bằng nhau.. So sánh diện tích các hình tam giác ABM, MBN, NBC, MDA, NCD

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3/5m, chiều rộng 1/4m và chiều cao 1/3m..

Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình hộp chữ nhật, đánh dấu vào ô trống đặt dưới hình

Vì độ dài các đường chéo chính của hình lục giác đều bằng nhau, mà O là trung điểm của các đường chéo đó nên khoảng cách từ tâm O đến các đỉnh của lục giác đều là

Lời giải. a) Dùng compa đặt tâm ở điểm A và đầu chì ở điểm còn lại B, sau đó giữ nguyên khoảng cách compa, di chuyển compa đến đầu tâm đến điểm B, điểm còn lại nằm trên

Lời giải. Thực hành cắt như hình. Hãy kể tên các đường chéo chính của hình lục giác đều ABCDEF. Hãy so sánh độ dài các đường chéo chính với nhau. Dùng thước thẳng đo, ta thấy