• Không có kết quả nào được tìm thấy

DỀ KT CUỐI HKI SINH 12 NĂM HỌC 2020-2021 DIỆU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "DỀ KT CUỐI HKI SINH 12 NĂM HỌC 2020-2021 DIỆU"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KỲ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2020 - 2021 TỔ SINH Môn: SINH HỌC 12

Câu 1. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về nhóm sinh vật nào?

A. Giới nấm B. Giới động vật C. Giới thực vật D. Giới vi khuẩn Câu 2. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:

A. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. B. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.

C. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã. D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.

Câu 3. Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi:

A. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể.

B. Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù.

C. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.

D. Mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở.

Câu 4. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các

…. khác nhau.

A. quần thể B. quần xã C. ổ sinh thái D. sinh cảnh

Câu 5. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

D. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

Câu 6. " Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến một phần chu trình vật chất nào sau đây?

A. Chu trình nước B. Chu trình oxy C. Chu trình phospho D. Chu trình ni tơ

Câu 7. Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.

A. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi. B. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.

C. Tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong. D. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.

Câu 8. Thành phần cơ bản của một hệ sinh thái bao gồm:

I. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ II. Điều kiện khí hậu

III. Sinh vật sản xuất IV. Sinh vật phân giải

V. Sinh vật tiêu thụ Trả lời

A. II, III, IV, V B. I, II, III, IV, V C. I, III, IV, V D. I, II, III, V

Câu 9. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi A. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. B. nhóm đang sinh sản

C. nhóm trước sinh sản D. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản Câu 10. Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?

A. Ức chế và hỗ trợ B. Hỗ trợ và cạnh tranh C. Cạnh tranh và đối địch D. Quần tự và hỗ trợ

Câu 11. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:

A. ức chế - cảm nhiễm. B. hội sinh C. cạnh tranh (về nơi đẻ) D. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản) Câu 12. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?

A. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

B. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

C. Đảm bảo số lượng cảu các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp D. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể

Câu 13. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?

A. Cây thân cỏ ưa sáng B. Cây gỗ ưa bóng C. Cây gỗ ưa sáng D. Cây bụi chịu bóng Câu 14. Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:

A. Do mỗi năm đều có một loại dịch bệnh tấn công quần thể.

B. Do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.

C. Do các hiện tượng thiên tai xảy ra hàng năm.

D. Do những thay đổi có tính chu kỳ của dịch bệnh hàng năm.

Câu 15. Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài nào?

A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật ưu thế C. Sinh vật phân hủy. D. Sinh vật tiên phong Mã đề: 137

(2)

V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật Trả lời

A. II, III, V, VI B. I, II, IV, VI C. I, III, V, VI D. II, III, IV, V

Câu 17. Loại diễn thế xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là:

A. Biến đổi nguyên thủy B. Diễn thế hỗn hợp C. Diễn thế nguyên sinh D. Diễn thế thứ sinh Câu 18. Cho chuỗi thức ăn sau:

Cây lúa → Sâu đục thân →... (1)... → Vi sinh vật (1) ở đây có thể là

A. bọ rùa B. rệp cây C. trùng roi D. ong mắt đỏ

Câu 19. Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này

A. biến động số lượng không theo chu kỳ B. không phải là biên động số lượng C. biến động số lượng theo chu kỳ mùa D. biến động số lượng theo chu kỳ năm Câu 20. Trong một hệ sinh thái sẽ không thể hiện được đặc điểm nào sau đây?

A. Trao đổi vật chất và năng lượng B. Thường cân bằng và ổn định.

C. Các thành phần trong đó có khả năng tương tác với nhau D. Là một hệ kín không cần điều chỉnh Câu 21. Tuổi quần thể là:

A. Tuổi thọ trung bình của loài B. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh C. Tuổi bình quần của quần thể D. Thời gian sống thực tế của cá thể Câu 22. Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:

A. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn B. Do nguồn sống thuận lợi C. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. D. Do không có kẻ thù.

Câu 23. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

A. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.

C. Quan hệ giữa các loài trong quần xã D. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

Câu 24. Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:

A. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau. B. cạnh tranh khác loài.

C. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau. D. mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày.

Câu 25. Phát biểu nào không đúng đối với một hệ sinh thái

A. Sự biến đổi vật chất mang tính chu kỳ. B. Sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn

C. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn. D. Càng lân bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm Câu 26. Số bậc dinh dưỡng ở một hệ sinh thái trên cạn thường không thể vượt quá bao nhiêu?

A. 4 bậc B. 6 bậc C. 7 bậc D. 5 bậc

Câu 27. Yếu tố nào sau đây không tuần hoàn trong hệ sinh thái?

A. Năng lượng mặt trời B. Cacbohyđrat C. Nitơ D. Phospho Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới?

A. Ánh áng mặt trời ít soi xuống mặt đất nên có nhiều loài cây ưa bóng.

B. Động vật và thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn.

C. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng.

D. Khí hậu ít ổn định, vai trò của các nhân tố hữu sinh và vô sinh là như nhau.

Câu 29. Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố.

A. nhu cầu về nguồn sống. B. diện tích của quần xã.

C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. thay đổi do hoạt động của con người.

Câu 30. Cho chuỗi thức ăn sau:

Tảo lục đơn bào →Tôm → Cá rô → Chim bói cá Chuỗi thức ăn trên được mở đầu bằng

A. Sinh vật dị dưỡng B. Sinh vật tự dưỡng C. Sinh vật phân giải chất hữu cơ D. Sinh vật hóa tự dưỡng

(3)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KỲ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2020 - 2021 TỔ SINH Môn: SINH HỌC 12

Câu 1. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?

A. Đảm bảo số lượng cảu các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp B. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

C. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

D. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể

Câu 2. Số bậc dinh dưỡng ở một hệ sinh thái trên cạn thường không thể vượt quá bao nhiêu?

A. 5 bậc B. 4 bậc C. 6 bậc D. 7 bậc

Câu 3. Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?

A. Ức chế và hỗ trợ B. Hỗ trợ và cạnh tranh C. Quần tự và hỗ trợ D. Cạnh tranh và đối địch Câu 4. Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài nào?

A. Sinh vật phân hủy. B. Sinh vật tiên phong C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật ưu thế Câu 5. Thành phần cơ bản của một hệ sinh thái bao gồm:

I. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ II. Điều kiện khí hậu III. Sinh vật sản xuất IV. Sinh vật phân giải V. Sinh vật tiêu thụ Trả lời

A. I, II, III, V B. II, III, IV, V C. I, II, III, IV, V D. I, III, IV, V

Câu 6. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các

…. khác nhau.

A. quần xã B. quần thể C. ổ sinh thái D. sinh cảnh

Câu 7. Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố.

A. thay đổi do các quá trình tự nhiên. B. thay đổi do hoạt động của con người.

C. diện tích của quần xã. D. nhu cầu về nguồn sống.

Câu 8. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:

A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.

B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.

C. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.

D. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.

Câu 9. Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:

A. Do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.

B. Do những thay đổi có tính chu kỳ của dịch bệnh hàng năm.

C. Do mỗi năm đều có một loại dịch bệnh tấn công quần thể.

D. Do các hiện tượng thiên tai xảy ra hàng năm.

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới?

A. Động vật và thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn.

B. Khí hậu ít ổn định, vai trò của các nhân tố hữu sinh và vô sinh là như nhau.

C. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng.

D. Ánh áng mặt trời ít soi xuống mặt đất nên có nhiều loài cây ưa bóng.

Câu 11. Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi:

A. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể.

B. Mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở.

C. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.

D. Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù.

Câu 12. Trong một hệ sinh thái sẽ không thể hiện được đặc điểm nào sau đây?

A. Trao đổi vật chất và năng lượng B. Là một hệ kín không cần điều chỉnh

C. Các thành phần trong đó có khả năng tương tác với nhau D. Thường cân bằng và ổn định.

Câu 13. Tuổi quần thể là:

A. Tuổi bình quần của quần thể B. Tuổi thọ trung bình của loài C. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh D. Thời gian sống thực tế của cá thể

Câu 14. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?

A. Cây thân cỏ ưa sáng B. Cây gỗ ưa sáng C. Cây gỗ ưa bóng D. Cây bụi chịu bóng Câu 15. Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:

A. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau. B. cạnh tranh khác loài.

C. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau. D. mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày.

Mã đề: 171

(4)

C. biến động số lượng không theo chu kỳ D. biến động số lượng theo chu kỳ mùa Câu 17. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. B. Quan hệ giữa các loài trong quần xã

C. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

Câu 18. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về nhóm sinh vật nào?

A. Giới thực vật B. Giới vi khuẩn C. Giới nấm D. Giới động vật Câu 19. Phát biểu nào không đúng đối với một hệ sinh thái

A. Sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn B. Sự biến đổi vật chất mang tính chu kỳ.

C. Càng lân bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm

D. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.

Câu 20. Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:

A. Do nguồn sống thuận lợi B. Do không có kẻ thù.

C. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn D. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.

Câu 21. Cho chuỗi thức ăn sau:

Cây lúa → Sâu đục thân →... (1)... → Vi sinh vật (1) ở đây có thể là

A. bọ rùa B. ong mắt đỏ C. rệp cây D. trùng roi

Câu 22. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:

A. hội sinh B. cạnh tranh (về nơi đẻ)

C. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản) D. ức chế - cảm nhiễm.

Câu 23. Loại diễn thế xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là:

A. Diễn thế hỗn hợp B. Biến đổi nguyên thủy C. Diễn thế nguyên sinh D. Diễn thế thứ sinh Câu 24. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

Câu 25. Yếu tố nào sau đây không tuần hoàn trong hệ sinh thái?

A. Nitơ B. Năng lượng mặt trời C. Phospho D. Cacbohyđrat

Câu 26. " Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến một phần chu trình vật chất nào sau đây?

A. Chu trình nước B. Chu trình oxy C. Chu trình phospho D. Chu trình ni tơ

Câu 27. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi

A. nhóm đang sinh sản B. nhóm trước sinh sản

C. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. D. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản Câu 28. Cho chuỗi thức ăn sau:

Tảo lục đơn bào →Tôm → Cá rô → Chim bói cá Chuỗi thức ăn trên được mở đầu bằng

A. Sinh vật dị dưỡng B. Sinh vật tự dưỡng

C. Sinh vật phân giải chất hữu cơ D. Sinh vật hóa tự dưỡng

Câu 29. Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.

A. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi. B. Tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.

C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài. D. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.

Câu 30. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:

I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn

III. Môi trường đất IV. Môi trường xã hội

V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật

Trả lời

A. II, III, V, VI B. I, III, V, VI C. II, III, IV, V D. I, II, IV, VI

(5)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KỲ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2020 - 2021 TỔ SINH Môn: SINH HỌC 12

Câu 1. Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:

A. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau. B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.

C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày. D. cạnh tranh khác loài.

Câu 2. Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:

A. Do không có kẻ thù. B. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.

C. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn D. Do nguồn sống thuận lợi

Câu 3. Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.

A. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.

B. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.

C. Tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.

D. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.

Câu 4. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:

I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn

III. Môi trường đất IV. Môi trường xã hội

V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật

Trả lời

A. II, III, IV, V B. I, III, V, VI C. II, III, V, VI D. I, II, IV, VI Câu 5. Cho chuỗi thức ăn sau:

Cây lúa → Sâu đục thân →... (1)... → Vi sinh vật (1) ở đây có thể là

A. rệp cây B. bọ rùa C. ong mắt đỏ D. trùng roi

Câu 6. Trong một hệ sinh thái sẽ không thể hiện được đặc điểm nào sau đây?

A. Thường cân bằng và ổn định. B. Trao đổi vật chất và năng lượng

C. Là một hệ kín không cần điều chỉnh D. Các thành phần trong đó có khả năng tương tác với nhau Câu 7. Loại diễn thế xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là:

A. Diễn thế hỗn hợp B. Diễn thế nguyên sinh C. Diễn thế thứ sinh D. Biến đổi nguyên thủy Câu 8. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?

A. Cây thân cỏ ưa sáng B. Cây bụi chịu bóng C. Cây gỗ ưa sáng D. Cây gỗ ưa bóng Câu 9. Tuổi quần thể là:

A. Thời gian sống thực tế của cá thể B. Tuổi bình quần của quần thể C. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh D. Tuổi thọ trung bình của loài Câu 10. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:

A. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. B. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.

C. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã. D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.

Câu 11. " Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến một phần chu trình vật chất nào sau đây?

A. Chu trình ni tơ B. Chu trình nước C. Chu trình oxy D. Chu trình phospho Câu 12. Số bậc dinh dưỡng ở một hệ sinh thái trên cạn thường không thể vượt quá bao nhiêu?

A. 7 bậc B. 5 bậc C. 4 bậc D. 6 bậc

Câu 13. Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?

A. Cạnh tranh và đối địch B. Quần tự và hỗ trợ C. Hỗ trợ và cạnh tranh D. Ức chế và hỗ trợ Câu 14. Yếu tố nào sau đây không tuần hoàn trong hệ sinh thái?

A. Cacbohyđrat B. Phospho C. Nitơ D. Năng lượng mặt trời

Câu 15. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

C. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

Câu 16. Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài nào?

A. Sinh vật ưu thế B. Sinh vật sản xuất C. Sinh vật tiên phong D. Sinh vật phân hủy.

Mã đề: 205

(6)

C. cạnh tranh (về nơi đẻ) D. hội sinh

Câu 18. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi

A. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. B. nhóm đang sinh sản C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản D. nhóm trước sinh sản

Câu 19. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về nhóm sinh vật nào?

A. Giới thực vật B. Giới nấm C. Giới động vật D. Giới vi khuẩn Câu 20. Cho chuỗi thức ăn sau:

Tảo lục đơn bào →Tôm → Cá rô → Chim bói cá Chuỗi thức ăn trên được mở đầu bằng

A. Sinh vật dị dưỡng B. Sinh vật hóa tự dưỡng

C. Sinh vật phân giải chất hữu cơ D. Sinh vật tự dưỡng

Câu 21. Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi:

A. Mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở.

B. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể.

C. Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù.

D. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.

Câu 22. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?

A. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

B. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể

C. Đảm bảo số lượng cảu các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp D. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới?

A. Động vật và thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn.

B. Khí hậu ít ổn định, vai trò của các nhân tố hữu sinh và vô sinh là như nhau.

C. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng.

D. Ánh áng mặt trời ít soi xuống mặt đất nên có nhiều loài cây ưa bóng.

Câu 24. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các

…. khác nhau.

A. sinh cảnh B. quần xã C. quần thể D. ổ sinh thái

Câu 25. Thành phần cơ bản của một hệ sinh thái bao gồm:

I. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ II. Điều kiện khí hậu III. Sinh vật sản xuất IV. Sinh vật phân giải V. Sinh vật tiêu thụ Trả lời

A. I, III, IV, V B. II, III, IV, V C. I, II, III, IV, V D. I, II, III, V

Câu 26. Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này

A. biến động số lượng theo chu kỳ mùa B. không phải là biên động số lượng C. biến động số lượng không theo chu kỳ D. biến động số lượng theo chu kỳ năm Câu 27. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

A. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

C. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã Câu 28. Phát biểu nào không đúng đối với một hệ sinh thái

A. Sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn

B. Càng lân bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm

C. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.

D. Sự biến đổi vật chất mang tính chu kỳ.

Câu 29. Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố.

A. diện tích của quần xã. B. nhu cầu về nguồn sống.

C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. thay đổi do hoạt động của con người.

Câu 30. Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:

A. Do những thay đổi có tính chu kỳ của dịch bệnh hàng năm.

B. Do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.

C. Do mỗi năm đều có một loại dịch bệnh tấn công quần thể.

D. Do các hiện tượng thiên tai xảy ra hàng năm.

(7)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KỲ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2020 - 2021 TỔ SINH Môn: SINH HỌC 12

Câu 1. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?

A. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

B. Đảm bảo số lượng cảu các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp C. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể

D. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Câu 2. Số bậc dinh dưỡng ở một hệ sinh thái trên cạn thường không thể vượt quá bao nhiêu?

A. 7 bậc B. 6 bậc C. 4 bậc D. 5 bậc

Câu 3. " Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến một phần chu trình vật chất nào sau đây?

A. Chu trình phospho B. Chu trình oxy C. Chu trình ni tơ D. Chu trình nước Câu 4. Tuổi quần thể là:

A. Tuổi thọ trung bình của loài B. Thời gian sống thực tế của cá thể C. Tuổi bình quần của quần thể D. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh Câu 5. Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:

A. Do mỗi năm đều có một loại dịch bệnh tấn công quần thể.

B. Do các hiện tượng thiên tai xảy ra hàng năm.

C. Do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.

D. Do những thay đổi có tính chu kỳ của dịch bệnh hàng năm.

Câu 6. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

A. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Quan hệ giữa các loài trong quần xã

C. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. D. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

Câu 7. Cho chuỗi thức ăn sau:

Tảo lục đơn bào →Tôm → Cá rô → Chim bói cá Chuỗi thức ăn trên được mở đầu bằng

A. Sinh vật hóa tự dưỡng B. Sinh vật tự dưỡng

C. Sinh vật dị dưỡng D. Sinh vật phân giải chất hữu cơ Câu 8. Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài nào?

A. Sinh vật phân hủy. B. Sinh vật tiên phong C. Sinh vật ưu thế D. Sinh vật sản xuất Câu 9. Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:

A. mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày. B. cạnh tranh khác loài.

C. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau. D. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.

Câu 10. Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này

A. không phải là biên động số lượng B. biến động số lượng không theo chu kỳ C. biến động số lượng theo chu kỳ mùa D. biến động số lượng theo chu kỳ năm Câu 11. Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi:

A. Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù.

B. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể.

C. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.

D. Mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở.

Câu 12. Yếu tố nào sau đây không tuần hoàn trong hệ sinh thái?

A. Năng lượng mặt trời B. Phospho C. Nitơ D. Cacbohyđrat

Câu 13. Trong một hệ sinh thái sẽ không thể hiện được đặc điểm nào sau đây?

A. Các thành phần trong đó có khả năng tương tác với nhau B. Thường cân bằng và ổn định.

C. Là một hệ kín không cần điều chỉnh D. Trao đổi vật chất và năng lượng Câu 14. Phát biểu nào không đúng đối với một hệ sinh thái

A. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.

B. Sự biến đổi vật chất mang tính chu kỳ.

C. Càng lân bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm D. Sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn

Câu 15. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:

A. cạnh tranh (về nơi đẻ) B. hội sinh

C. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản) D. ức chế - cảm nhiễm.

Mã đề: 239

(8)

A. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. B. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản

C. nhóm đang sinh sản D. nhóm trước sinh sản

Câu 17. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:

A. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. B. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.

C. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã. D. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.

Câu 18. Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.

A. Bổ sung lượng thức ăn cho cá. B. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.

C. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi. D. Tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.

Câu 19. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

Câu 20. Loại diễn thế xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là:

A. Diễn thế hỗn hợp B. Diễn thế nguyên sinh C. Biến đổi nguyên thủy D. Diễn thế thứ sinh Câu 21. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về nhóm sinh vật nào?

A. Giới nấm B. Giới thực vật C. Giới động vật D. Giới vi khuẩn Câu 22. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới?

A. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng.

B. Động vật và thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn.

C. Khí hậu ít ổn định, vai trò của các nhân tố hữu sinh và vô sinh là như nhau.

D. Ánh áng mặt trời ít soi xuống mặt đất nên có nhiều loài cây ưa bóng.

Câu 23. Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:

A. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn B. Do không có kẻ thù.

C. Do nguồn sống thuận lợi D. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.

Câu 24. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?

A. Cây gỗ ưa bóng B. Cây bụi chịu bóng C. Cây gỗ ưa sáng D. Cây thân cỏ ưa sáng Câu 25. Thành phần cơ bản của một hệ sinh thái bao gồm:

I. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ II. Điều kiện khí hậu III. Sinh vật sản xuất IV. Sinh vật phân giải V. Sinh vật tiêu thụ Trả lời

A. I, II, III, IV, V B. I, III, IV, V C. II, III, IV, V D. I, II, III, V

Câu 26. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các

…. khác nhau.

A. ổ sinh thái B. sinh cảnh C. quần thể D. quần xã

Câu 27. Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?

A. Quần tự và hỗ trợ B. Hỗ trợ và cạnh tranh C. Cạnh tranh và đối địch D. Ức chế và hỗ trợ Câu 28. Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố.

A. nhu cầu về nguồn sống. B. diện tích của quần xã.

C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. thay đổi do hoạt động của con người.

Câu 29. Cho chuỗi thức ăn sau:

Cây lúa → Sâu đục thân →... (1)... → Vi sinh vật (1) ở đây có thể là

A. ong mắt đỏ B. bọ rùa C. trùng roi D. rệp cây

Câu 30. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:

I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn III. Môi trường đất IV. Môi trường xã hội V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật Trả lời

A. I, II, IV, VI B. II, III, IV, V C. I, III, V, VI D. II, III, V, VI

(9)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KỲ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2020 - 2021 TỔ SINH Môn: SINH HỌC 12

Đáp án mã đề: 137

01. C; 02. C; 03. C; 04. C; 05. D; 06. D; 07. B; 08. B; 09. D; 10. B; 11. A; 12. D; 13. A; 14. B; 15. A;

16. A; 17. C; 18. D; 19. C; 20. D; 21. C; 22. C; 23. A; 24. B; 25. B; 26. B; 27. A; 28. D; 29. A; 30. B;

Đáp án mã đề: 171

01. D; 02. C; 03. B; 04. C; 05. C; 06. C; 07. D; 08. B; 09. A; 10. B; 11. C; 12. B; 13. A; 14. A; 15. B;

16. D; 17. C; 18. A; 19. A; 20. D; 21. B; 22. D; 23. C; 24. A; 25. B; 26. D; 27. D; 28. B; 29. C; 30. A;

Đáp án mã đề: 205

01. D; 02. B; 03. D; 04. C; 05. C; 06. C; 07. B; 08. A; 09. B; 10. C; 11. A; 12. D; 13. C; 14. D; 15. C;

16. B; 17. A; 18. C; 19. A; 20. D; 21. D; 22. B; 23. B; 24. D; 25. C; 26. A; 27. A; 28. A; 29. B; 30. B;

Đáp án mã đề: 239

01. C; 02. B; 03. C; 04. C; 05. C; 06. A; 07. B; 08. D; 09. B; 10. C; 11. C; 12. A; 13. C; 14. D; 15. D;

16. B; 17. D; 18. B; 19. A; 20. B; 21. B; 22. C; 23. D; 24. D; 25. A; 26. A; 27. B; 28. A; 29. A; 30. D;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát2.

• Thường hình thành do sự lạnh đi và ngưng kết của hơi nước bốc lên từ mặt nước.Thường xuất hiện vào mùa thu trên các sông, hồ. • Đây là loại sương mù rất mỏng,

Nước vừa là nhân tố sinh thái vừa là môi trường sống của sinh vật vì nước là môi trường có các chất hoà tan, có không khí hoà tan, có nhiệt độ nhất định, có ánh sáng

Những việc làm trên gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của động vật, thực vật và con người.

3. tìm cách tách từ trùm sáng đó ra những chùm sáng màu khác nhau. cho hai chùm sáng đó gặp nhau. b) Ánh sáng chiếu vào váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng... là ánh sáng

(Truyện Kiều – Nguyễn Du) Màu của rừng cây phong về mùa thu thường là 1. màu vàng úa. thay đổi màu của ánh sáng chiếu lên sân khấu. theo góc độ này thì phản xạ tốt

Khi được chiếu sáng pin có khả năng biến trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng qua việc làm giải phóng nhiều điện tử trong lòng chất bán dẫn và cung cấp

- Nước có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể vì: Các phân tử nước liên kết với nhau bằng rất nhiều liên kết hydrogen