• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 46

Bài 45 - 46: THỰC HÀNH

TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.

2. Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ năng quan sát thực địa.

+ Kỹ năng quan sát tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ:

+ Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

4. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

II. CHUẨN BỊ Dụng cụ

Giấy kẻ ly, bút chì

Vợt bắt côn trùng, lọ, túi ni lông đựng động vật Dụng cụ đào đất nhỏ

Tranh mẫu lá cây.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành…

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ 3. Các hoạt động

(2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của Học

sinh

Nêu nội dung, yêu cầu của bài thực hành

Địa điểm thực hành: khu vườn trường Giáo viên yêu cầu học sinh trong quá trình quan sát hoàn thành bảng 45.1 SGK

B1:Có mấy loại môi trường đã quan sát?

Môi trường nào có số lượng sinh vật quan sát nhiều nhất? Môi trường nào ít nhất?

B2:Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung bài tập trang 136, làm bảng 45.2

B3:Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ nhanh các hình dạng phiến lá trên giấy kẻ ô ly mà các em đã chuẩn bị sẵn.

B4:Giáo viên đồng thời yêu cầu học sinh làm bài tập trang 138.

- Sưu tầm và điền nội dung quan sát các động vật sưu tầm ở các môi trường khác nhau vào bảng 45.3

- Học sinh ghi chép lại các loại sinh vật quan sát được

- Học sinh dựa vào số lượng đã quan sát được để trả lời câu hỏi

- Học sinh chọn quan sát 10 cây ở các môi trường khác nhau. Đánh dấu kết quả quan sát vào bảng 45.2

- Học sinh dựa vào hình 45 trang 137:

Các dạng phiến lá để vẽ những phiến lá mà các em thu thập được

- Học sinh làm tiêu bản khô

- Học sinh sưu tầm các động vật sống ở những môi trường khác nhau. Thảo luận trong nhóm ghi các nội dung thực hành vào bảng 45.3

4.Hoạt động kiểm tra đánh giá

Giáo viên thu các bài thực hành của Học sinh để kiểm tra 5.Vận dụng – tìm tòi mở rộng

Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ép các mẫu lá mà các em sưu tầm được.

6. Hướng dẫn về nhà

Cá nhân làm báo cáo thu hoạch như nội dung SGK V. Rút kinh nghiệm

(3)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 47:

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ Học sinh nêu được khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật. Lấy ví dụ minh họa.

+ Học sinh chỉ được các đặc trưng cơ bản của quần thể, từ đó nêu lên ý nghĩa thực tiễn.

2. Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

+ Kỹ năng khái quát hoá, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn + Phát triển tư duy logic

3. Thái độ:

+ Giáo dục ý thức nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên 4. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

- Năng lực thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh ảnh về quần thể sinh vật Bảng phụ

Phiếu học tập

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm…

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động 1. Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

- GV cho Học sinh quan sát tranh ảnh một số quần thể. GV thông báo rằng chúng được gọi là một quần thể sinh vật.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

(4)

Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Quần thể sinh vật là gì

B1:GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bảng 47.1 SGK

B2:GV đánh giá kết quả của các nhóm và đưa ra đáp án đúng

? Thế nào là một quần thể sinh vật - - HS quan sát tranh hình

- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 47.1 SGK

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS tự khái quát kiến thức thành khái niệm

Hoạt động 2: NHỮNG ĐĂC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ Mức độ cần đạt: Nêu được một số đặc trưng của quần thể sinh vật

B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

+ Tỷ lệ giới tính là gì? Nó có ảnh hưởng tới quần thể như thế nào? Cho ví dụ.

- HS nghiên cứu thông tin SGK, cá nhân tự trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

B2: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

+ Trong quần thể có những nhóm tuổi nào? Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?

- HS dựa vào bảng 47.2 và tranh hình 47 nêu được 3 nhóm tuổi.

B3: GV giới thiệu 3 dạng tháp tuổi ở tranh hình 47

+ Mật độ là gì? liên quan đến yếu tố nào trong quần thể?

+ Sự tồn tại của quần thể

HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. Cho ví dụ thực tế

I. THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT:

Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

II:NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QTSV

1. Tỷ lệ giới tính

- Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng c thể đực và cái

- Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.

2. Thành phần nhóm tuổi

Nội dung bảng 47.2 SGK trang 140 3. Mật độ quần thể

Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích

III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QTSV:

Kết luận:

(5)

Hoạt động 3: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT

Mức độ cần đạt: Nêu được ảnh hưởng của môi trường tới QTSV

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm làm bài tập trang 141.

? Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể?

- HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nêu được sự biến động mật độ cá thể trong quần thể bằng ví dụ cụ thể

- HS khái quát lại kiến thức cần ghi nhớ

Vậy khi mật độ quần thể bị biến động QTSV điều chỉnh như thế nào?

- Môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở... ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể sinh vật.

- Khi số lượng cá thể trong QTSV bị biến động, Mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh ở mức độ cân bằng

Hoạt động 3: củng cố:

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- GV cho HS trả lời câu hỏi 1 cuối bài trang 142 Hoạt động 4,5: Vận dụng, mở rộng:

Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Tỷ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể .Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế nào?

4. Hướng dẫn về nhà

Học và làm bài tập theo câu hỏi SGK

Đọc và chuẩn bị trước bài 48: Quần thể người V. RÚT KINH NGHIỆM

………

…………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối