• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 9/ 10/2020 Ngày dạy: 14/10/2020

Tiết: 8

Tiết 8: TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (không thuộc a) sao cho b // a.

- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song: "Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau".

2. Kĩ năng:

- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm.

4. Năng lực, phẩm chất:

Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ

1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (15’)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS

(2)

- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

* GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b //

a.

* Một hs lên bảng kiểm tra :

* GV nhận xét, cho điểm.

* Vào bài:

* GV yêu cầu: Vẽ đường thẳng b qua M và b // a bằng cách khác và nêu nhận xét.

* HS khác lên bảng vẽ b cách khác theo yêu cầu của GV (vẫn trên hình vẽ cũ, có thể vẽ cặp góc so le trong bằng nhau và bằng 300 hoặc 450 hoặc 900), sau đó nhận xét :

- Đường thẳng này trùng với đường thẳng b ban đầu.

* GV: Để vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với a ?

Bằng kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy: Qua M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với a. Điều thừa nhận ấy mang tên: "Tiên đề Ơclít".

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về tiên đề owclit và tính chất của hai đường thẳng song song

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

60 60

M b

a

(3)

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ

- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập 1: Tiên đề Ơclít ? (6’)

- Mục đích: HS nắm được nội dung tiên đề Ơclít.

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Cần Đạt Giáo viên thông báo nội dung tiên đề

ơclit trong SGK (Tr 92).

Yêu cầu HS nhắc lại và vẽ hình vào vở.

- GV giới thiệu về Ơclit thông qua bài đọc thêm (Tr 93 Sgk)

- Đọc "Có thể em chưa biết"GV: Với hai đường thẳng song song a và b, có những tính chất gì?

GV chuyển sang mục sau

1. Tiên đề Ơclit /92 SGK

a

b M

Ma; b qua M và b//a là duy nhất.

2: Tính chất của hai đường thẳng song song (10’)

- Mục đích: HS nắm được tính chất của hai đường thẳng song song.

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Cần Đạt GV cho HS làm ? SGK (93) gọi lần lượt

học sinh làm từng câu a, b, c, d của bài?

HS làm bài

GV: Qua bài toán trên em có nhận xét gì?

HS: Trả lời

GV: Em hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ thế nào với nhau?

HS: Trả lời

Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song.

GV nêu "Tính chất hai đường thẳng song song"

GV: Tính chất này cho điều gì và suy ra được điều gì?

- Đưa bài 30 (Tr 79 SBT) : với BT này, chúng ta sẽ dùng suy luận để chứng minh tính chất của 2 đường thẳng song song

2. Tính chất của hai đường thẳng song song

Cặp góc trong cùng phía T/c: SGK

Tóm tắt

a // b, c a 

 

A c b B

a) = ; =

b) = ; =

= ; =

c) + = 180o ; + = 180o

a

b

P 2 1

3 4 3 4

2 1

B A

(4)

Bài 30 (Tr 79 SBT):

Chứng minh t/c của 2 đường thẳng giả sử ≠ ; qua A ta vẽ được AP sao cho = , mà 2 góc này ở vị trí SLT => AP // b (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Nhưng qua A chỉ có 1 đường thẳng // b (Tiên đề Ơclit) =>a AP

=> = => =

………

………

Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

- Mục đích: HS củng cố được tiên đề Ơclít tính chất của hai đường thẳng song song.

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Cần Đạt Bài 34(94- SGK)

Cho a//b; AB a ={A}

AB b = {B}

A4 = 37o Tìm a) B1 = ?

b) So sánh A1B 4 c) B 2 = ?

GV: phát biểu tiên đề Ơclit

Nêu tính chất của 2 đường thẳng song song? Dờu hiệu nhận biết 2

Giải: Có a//b

a) Theo tính chất của hai đường thẳng song song ta có

1 4

B A = 37o (cặp góc so le trong) b) Có A4A1 là hai góc kề bù

A1 1800A4 1800370 1430 (tính chất hai góc kề bù)

(5)

đường thẳng song song. Có A1B 4 = 143o (hai góc đồng vị) c) A1 B 2 = 143o (hai góc so le trong)

hoặc B2 B4 = 143o (đối đỉnh)

………

………

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)

Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào các bài tập Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng

1/ Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :

A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó

C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó

D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

2/ Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b .Vẽ dường thẳng c cắt đường thẳng a tại A. Khi đó :

A. c b B. c cắt b C. c // b

D. c trùng với b

3/ Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :

A. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a,có nhiều nhất một đường thẳng song song với a

B. Nếu qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau

C. Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với a

D. Cả ba câu A,B,C đều đúng

(6)

4/ Cho hình vẽ, biết : ME // ND. Số đo góc MON bằng:

A. 500 B. 550

C. 600 D. 650

Đáp án :

1 2 3 4

A B D C

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: (5’)

Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuaacj sống

BT: Trong hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a và b tại A và B. Một góc đỉnh A bằng n0. Tính số đo các góc đỉnh B.

* Dặn dò:

- Học thuộc bài.

- Làm bài tập 31 + 35, các bài 27 + 28 + 29 (sbt/78).

- Gợi ý bài 31/sgk : Để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay không ta kẻ cát tuyến cắt hai đường thẳng đó, kiểm tra hai góc so le (đồng vị) có bằng nhau không rồi kết luận.

Ngày soạn: 9/10/2020 Ngày dạy: 14/10/2020

Tiết 9 Tiết 9: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, biết một góc, tính các góc còn lại.

- Vận dụng tiên đề Ơclit để giải bài bập.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết dùng suy luận để trình bày bài toán.

3. Thái độ:

(7)

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm.

4. Năng lực, phẩm chất:

Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ.

1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 8.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức:

2. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (7’)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày * GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít.

- Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau (Đề bài đưa lên bảng phụ) : a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với …

b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với a là …

c) Nếu qua A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường thẳng cùng song song với đường thẳng a thì …

* Một hs lên bảng kiểm tra :

- Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít (như sgk).

- Nội dung điền :

Hoạt động 2: luyện tập 22 p Mục tiêu

(8)

- HS củng cố kiến thức về tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng - GV: Phát biểu tiên đề Ơclit?

- HS: Một HS lên bảng phát biểu tiên đề Ơclit và điền vào bảng phụ.

Điền vào chỗ trống (....) (đề bài trên bảng phụ)

Điền vào chỗ trống (....) trong các phát biểu sau:

a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với ...đường thẳng a...

b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì ...hai đường thẳng đó trùng nhau...

c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a, đường thẳng đi qua A và song song với a là ...duy nhất...

- GV: Yêu cầu HS cả lớp nhận xét và đánh giá

- GV: Các câu trên chính là các cách phát biểu khác nhau của tiên đề Ơclit

- GV: Y/c HS: Chữa bài 34/ SGK - HS: Chữa bài 34/ SGK

Bài 34/ SGK

a, Vì a // b (theo đề bài) B1 A4 ( so le trong ) Mà A4 = 370

B1 = 370

b, B4 A1( 2 góc đồng vị của đường thẳng a//b)

c, B2+ 370 = 1800

-> B 2= 1800 – 370 = 1430

2: Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để giải bài tập tính số đo góc

- Mục đích: HS nắm được tính chất hai đường thẳng song song.

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng - GV: cho HS làm nhanh bài tập 35

tr94 SGK

- GV: Chỉ vẽ được mấy đường thẳng a đi qua A và song song với BC

Mấy đường thẳng đi qua B // AC - HS: Đọc đề bài

- HS: Đứng tại chỗ trả lời:

Bài 35 (94 - SGK

Theo tiên đề Ơ clit: Qua A ta chỉ vẽ được một đường thẳng a //Bc và qua B ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng b //AC.

Bài 36 (94 - SGK)

(9)

- GV: Đưa bảng phụ hình 23. Đề bài trên bảng phụ:

Hãy đọc hình vẽ.

BT: Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống (....) trong các câu sau:

a) (vì là cặp góc so le trong)

b) (vì là cặp góc đồng

vị)

c) (vì ...)

d) (vì ...)

- GV: Dựa vào kiến thức nào làm bài tập trên?

- GV: yêu cầu HS đọc đề bài 29/SGK

- GV: a//b, c cắt a Vậy c có cắt b không

? vì sao ?

- HS: a//b và c cắt a tại A, c cắt b tại B - GV: Đưa bài tập trên bảng phụ

- HS: Hoạt động nhóm

2 dãy bàn là bài tập ở khung bên trái hai dãy bàn làm bài tập ở khung bên phải

- GV: Đó là nội dung kiến thức nào ? - GV: Hình 25b là nội dung kiến thức nào ?

Ta có a//b

a) ( vì là cặp góc so le trong)

b) ( vì là cặp góc đồng vị)

c) B 3A4= 1800 (vì là hai góc trong cùng phía)

d) (vì (hai góc đối

đỉnh) mà (hai góc đồng

vị) nên )

Bài 29 (79 - SBT)

a) c có cắt b

b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c phải song song với b. Khi đó qua A, ta vừa có a//b vừa có c//b điều này trái với tiên đề Ơclit.

Vậy nếu a// b và cắt a thì c cắt b.

- HS: tính chất hai đường thẳng song song

- HS: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

HS: trả lời miệng Bài 38/ SGK

Biết d//d’ thì suy ra:

a, và

(10)

a

b

H1 1 1

B A

- GV: Đưa hình vẽ: a//b

- GV: đánh dấu ký hiệu góc trên hình - GV: Đưa bảng phụ hình vẽ

b, và

c, A1B 2 = 1800

Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì

a, 2 góc so le trong bằng nhau.

b, Hai góc đồng vị bằng nhau

c, Hai góc trong cùng phía bù nhau.

Bài 37/ SGK

CAB CDE ( 2 góc so le trong)

ABC CED ( 2 góc so le trong)

BCA ECD ( 2 góc đối đỉnh) Hoạt động 3: vận dụng

Mục tiêu : HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập Câu 1: Đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng là:

A. Đường thẳng vuông góc với AB B. Đường thẳng đi qua trung điểm AB

C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB Câu 2: Trong hình 1 góc là hai góc

A. Kề bù B. Đồng vị

C. So le trong D. Trong cùng phía

Câu 3: Qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a vẽ được:

b

a E D

A C B

A 1

d' 3

4 2

3 1 4 d

B 2

1 A B1

(11)

A. Chỉ một đường thẳng song song với a B. Hai đường thẳng song song với a C. Ba đường thẳng song song với a D. Vô số đường thẳng song song với a Câu 1: Cho a và b cắt nhau tại 0 và   a, Xác định góc đối đỉnh với góc b, Tính số đo góc 3

Câu 2: Cho hình vẽ 3, biết a //b và   4 500

a, Tính B b, So sánh3B4

c, Tính B2 Đáp án

Câu 1 Câu 2 Câu 3

C C A

Bài Đáp án

1

a, Góc đối đỉnh với góc 3

b, Vì 3 là hai góc đối đỉnh = 3 = 120 2

a

b

c

3 4

2 1

4 3

2 1

B A 4 3 2

1 O

(12)

a,Vỡ a// với b nờn B =  4 500(slt)

b, Ta cú A4A31800(Kề bự)A31800500 1300 Ta cú B4B11800 (Kề bự)B4 1800500 1300 Chỉ ra đợc 3 = B 4

c,Ta cú B2 B4 1300(Đối đỉnh) - HS phỏt biểu lại nội dung tiờn đề Ơclit.

- YCHS xem lại cỏc dạng bài tập đó làm và phương phỏp giải.

Hoạt động 4: Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: (3p)

Mục tiờu : HS biết võn dụng kiến thức đó học vào cuộc sống

- BT: Cho 2 đường thẳng a, c và ca ; cb. Hỏi hai đường thẳng a và b cú song song với nhau khụng? Vỡ sao?

Dặn dũ:

- Làm bài tập 39 (sgk/95) cú suy luận và bài 30 (sbt/79).

a

b

c

3 4

2 1

4

3 2

1

B A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát biểu (3) diễn đạt chưa đúng nội dung của Tiên đề Euclid do sai ở cụm từ “ít nhất”, theo Tiên đề Euclid thì qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường

Đề cương ôn tập Học kỳ 1 môn Toán lớp 11, gồm các kiến thức trọng tâm về hàm số lượng giác, phép biến hình, đại cương về đường thẳng và mặt

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của hai mặt phẳng nói trên sẽ song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng

b) Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không... A

Đây có phải hai đường thẳng song song không? Vì sao?.. Hai đường thẳng AB và CD không song song với nhau vì kéo dài hai đường thẳng này ta thấy chúng cắt nhau.. Đây

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.B. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng

Phát biểu diễn đạt đúng nội dung tiên đề Euclid là phát biểu b và phát biểu d. Vẽ tia By, trên tia By lấy điểm M.. Mà MN và NP cùng song song với xx’ nên MN vag MP