• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1) Câu1 (2đ) Mọi vật quanh ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1) Câu1 (2đ) Mọi vật quanh ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu1 (2đ) Mọi vật quanh ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ, nhưng hạt đó lại gồm những hạt nhỏ hơn nữa. Dựa vào mô hình bên, em hãy nêu sơ lược về cấu tạo của một nguyên tử.

Câu 2 (2đ) Bằng các kiến thức đã học về sự nhiễm điện do

cọ xát, em hãy giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo nhất là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

Câu3 (2đ)

1) Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì? Dùng để làm gì?

Phải mắc dụng cụ đo đó như thế nào vào vật dẫn?

2) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

a/ 2,5 V = ...mV;

b/ 1,08V=...mV;

c/ 325mV = ...V; d/ 25mV = ...V.

Câu 4 (2đ) Để mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, người ta đã dựa trên tác dụng nào của dòng điện mà em đã học? Phải chọn dung dịch nào? Điện cực âm là vật gì?

Câu 5 (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ bên

a) Biết các hiệu điện thế: U12 = 2,5V; U23 = 2,6V.

Tính U13

b) Biết các hiệu điện thế: U23 = 12,5V; U13 = 23,2V.

Tính U12

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 7

Câu 1(2đ) (Mỗi ý trả lời đúng được 0,5đ)

+ Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương.

3

. .

1 2

A

+ -

Đ2

Đ1

.

(2)

+ Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động thành lớp vỏ của nguyên tử.

+ Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện.

+ Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, vật này sang vật khác.

Câu 2 (2đ)

+ Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. (0,75đ) + Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. (0,75đ) + Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. (0,5đ) Câu3 (2đ)

1) (1đ) + Vôn kế (0,25đ), đo hiệu điện thế (0,25)

+ Phải mắc vôn kế vào hai đầu vật dẫn và song song với vật dẫn. (0,25đ)

+ Chốt dương của vôn kế về phía cực dương của nguồn điện và chốt âm của vôn kế về phía cực âm của nguồn điện (0,25đ)

2) (1đ) Mỗi đáp án đúng được (0,25đ)

a/ 2,5V= 2500mV; b/ 1,08V = 1080mV;

c/ 325mV = 0,325V; d/ 25mV = 0,025V Câu4. (2đ)

+ Tác dụng hóa học (0,75đ)

+ Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ ta phải dùng dung dịch muối vàng (0,5đ) + Điện cực âm là vỏ đồng hồ (0,75đ)

Câu5. (2đ)

a/ (1đ) Tính được U13 = U12 + U23 = 2,5v + 2,6v =5,1V b/ (1đ) Tính được U12 = U13 – U23 = 23,2v – 12,5v = 10,7V

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.. Tất cả các nguyên tử đều chứa proton

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện tích

Câu hỏi C4 trang 56 Vật Lí 7: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm..

Câu 77: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạtA.

Câu 77: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22

Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường, các hạt mang điện tích

c. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.. Electron ký hiệu là e, có