• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mỗi bài ca dao là lời của ai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Mỗi bài ca dao là lời của ai"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN 1/ Trả lời câu hỏi vào tập

Đọc bài ca dao số 2 và số 3 trong SGK, em hãy cho biết:

(?) Mỗi bài ca dao là lời của ai?

(?) Hai bài ca dao được viết theo thể thơ gì?

(?) Xác định và gọi tên những biện pháp tu từ trong mỗi bài ca dao?

(?) Nội dung của mỗi bài ca dao là gì?

(?) Mỗi bài ca dao truyền tải ý nghĩa gì?

2/ Chép bài vào tập I. TÌM HIỂU CHUNG

Chủ đề than thân trong ca dao – dân ca:

Là những lời thốt ra đầy cảm động, thương xót diễn tả tâm trạng khổ đau, thân phận bất hạnh của người lao động nhất là người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Bài 2 Bài 3

Lời của Người dân lao động Người phụ nữ Biện pháp

nghệ thuật

- Điệp từ “thương thay”, thể lục bát.

-> nhấn mạnh cảm xúc.

- Hình ảnh ẩn dụ “con tằm”, “lũ

- Công thức “Thân em”, thể lục bát. -> lời thương cho chính mình.

- Hình ảnh so sánh “như trái bần trôi”,

(2)

áp bức.

Nội dung Thương xót cho những người lao động khốn khổ bị bóc lột và cho chính mình.

Nói về thân phận trôi nổi luôn gặp khổ đau, bất hạnh của người phụ nữ.

Giá trị các câu ca dao

- Khẳng định và đề cao vẻ đẹp phẩm chất của con người.

- Phản kháng và tố cáo xã hội phong kiến.

(3)

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM 1/ Trả lời câu hỏi vào tập

Đọc bài ca dao số 1 và số 2 trong SGK, em hãy cho biết:

(?) Mỗi bài ca dao là lời của ai?

(?) Hai bài ca dao được viết theo thể thơ gì?

(?) Xác định và gọi tên những biện pháp tu từ trong mỗi bài ca dao?

(?) Nội dung của mỗi bài ca dao là gì?

(?) Mỗi bài ca dao truyền tải ý nghĩa gì?

2/ Học sinh chép bài vào tập I. TÌM HIỂU CHUNG

Chủ đề “châm biếm” trong ca dao – dân ca.

Những lời nói phóng đại, khoa trương nhằm mục đích giễu cợt, mỉa mai những thói hư tật xấu của con người.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Bài 1

- Lời của một người giới thiệu, mai mối nói với cô gái.

- Biện pháp nghệ thuật khắc họa chân dung “chú tôi”:

* Bút pháp phóng đại, điệp từ “hay” -> khen nhưng mỉa mai, giễu cợt.

(4)

- Nội dung: Giới thiệu chân dung “chú tôi” để mai mối chuyện vợ chồng.

- Giá trị bài ca dao: Phê phán những kẻ lắm tật vừa rượu chè vừa lười lao động.

Bài 2

- Nhại lại lời một thầy bói nói với cô gái.

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Cách nói nước đôi, từ trái nghĩa “giàu – nghèo”, “có mẹ - có cha”, “có vợ - có chồng”, “gái – trai” -> vô nghĩa vì đó là sự thật hiển nhiên.

+ Dùng luận điệu “gây ông đập lưng ông” -> lợi dụng lòng tin của người để đáp lại người.

- Nội dung: Những lời của một thầy bói phán cho cô gái về tài vận, gia đạo, tình duyên, con cái.

- Giá trị bài ca dao:

+ Phê phán những kẻ hành nghề bói toán để vụ lợi.

+ Phê phán những người thiếu hiểu biết, mê tín dị đoan.

(5)

ĐẠI TỪ I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ

1/ Khái niệm Xét ví dụ:

a/ Tôi khóc nức lên.

b/ Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. Nó chạy vội vào trong nhà mở hòm đồ chơi ra.

c/ Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.

d/ Trước sân, bé Linh bị ngã. Thấy thế, tôi chạy ra đỡ em lên.

(?) Những từ in đậm chỉ đối tượng nào, chỉ điều gì? Dựa vào đâu mà xác nhận là chỉ đối tượng đó, sự việc đó?

(?) Vì sao lại dùng những từ in đậm thay thế cho đối tượng, sự việc được nói trước đó?

(?) Qua đó, em hiểu thế nào là đại từ.

2/ Chức năng ngữ pháp

(?) Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các từ in đậm làm thành phần gì trong câu?

II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ

1/ Đại từ dùng để chỉ/ trỏ (thay thế) a/ Chỉ/ thay thế cho người, sự vật

Số ít Số nhiều

Ngôi thứ 1 Ngôi thứ 2 Ngôi thứ 3

(6)

b/ Chỉ số lượng

Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh dâng núi cao bấy nhiêu.

(?) Xác định đại từ chỉ số lượng trong câu trên?

c/ Chỉ/ thay thế hoạt động, tính chất, sự việc Xem lại ví dụ d phần I.

(?) Ngoài từ “thế” ta có thể thay bằng từ nào để chỉ/ thay thế cho hoạt động, sự việc xảy ra trước đó?

2/ Đại từ dùng để hỏi a/ Hỏi về người, sự vật Cho 2 tình huống:

+ Em mới chuyển vào lớp mới, để biết bạn nào làm lớp trưởng, em sẽ đặt câu hỏi như thế nào?

+ Để biết con vật đó là loài nào/ tên gọi ra sao, em sẽ đặt câu hỏi như thế nào?

b/ Hỏi về số lượng

Cho tình huống: Mẹ bảo em ra chợ mua giúp mẹ 3 kí cam. Khi ra đến chợ, em đi tham khảo giá bán cam tại các sạp, em sẽ hỏi như thế nào để biết giá 1 kí cam.

c/ Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc

Cho tình huống: Bài tập Toán có bài khó, em không thể giải được nhưng bạn của em giải được.

Em cần nhờ sự giúp đỡ từ bạn mình. Em sẽ hỏi bạn như thế nào?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, người ta tháo tụ C 2 đi... Dao động

- Quyền lao động : Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm,… có ích cho xã hội, đem lại thu nhập

- Từ mục đích học tập đúng đắn này, mỗi người học thấy rõ những sai lầm nhận thức về việc học: học không có mục đích; coi việc học là thực hiện nghĩa vụ với người

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.. Theo em

+ Dao động điện từ duy trì: Mạch dao động duy trì sẽ cung cấp một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất mát trong mỗi giai đoạn (khi có I giảm) của mỗi chu

+ Gắn cố định trên trần nhà, làm mát cho toàn bộ không gian tại nơi gắn quạt là đặc điểm của quạt trần nên A sai.. + Có khả năng làm mát thông qua hơi nước hoặc phun

Thanh niên Việt Nam không phải tham gia nghĩa vụ quân sự là ý kiến không đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, thể hiện sự thiếu ý thức trách nhiệm của công dân đối với

GIẢI THÍCH: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện nói và viết.. Thông