• Không có kết quả nào được tìm thấy

75 Bài tập cực trị của số phức và bài toán hình học ôn thi THPTQG năm 2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "75 Bài tập cực trị của số phức và bài toán hình học ôn thi THPTQG năm 2022"

Copied!
51
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CỰC TRỊ SỐ PHỨC VÀ HÌNH HỌC

Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z−1−i|+|z+1+3i| = 6

5. Giá trị lớn nhất của

|z−2−3i|là A 5√

5. B 2√

5. C 6√

5. D 4√

5.

Hướng dẫn giải

Ta có|z−1−i|+|z+1+3i| =6√

5 ⇔ MA+MB =6√

5với M(x;y) biểu diễn số phứcz =x+yi,A(1; 1)biểu diễn số phức1+i,B(−1;−3) biểu diễn số phức−1−3i.

Khi đó điểm M nằm trên elip tâm I có độ dài trục lớn 6√

5và A, Blà hai tiêu điểm.

A B

C I M0

M

• |z−2−3i| = MCvớiC(2; 3)biểu diễn số phức2+3i.

• # »

AB= (−2;−4) ⇒ AB=2√ 5.

• # »

AC = (1; 2)⇒ AC =√ 5.

• Vì # »

AB=−2# »

ACnên # »

AB, # »

ACngược hướng và AB=2AC.

GọiM0 là điểm nằm trên elip sao choA,B, M0thẳng hàng và M0khác phía Aso vớiB.

Ta cóBM0 = 6

√5−AB

2 =2

5.

Ta thấyMC ≤ M0Cvới mọi điểmMnằm trên elip.

Do đóMClớn nhất khi và chỉ khi M≡ M0. Khi đóMC = M0C =CA+AB+BM0 =√

5+2

5+2

5=5√ 5.

Chọn đáp án A

Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn |z+1|+|z−3−4i| = 10. Giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P =|z−1+2i|bằng

A Pmin=√

17. B Pmin=√

34. C Pmin =2√

10. D Pmin =

√34 2 . Hướng dẫn giải

Đặtz =x+yi, điểm biểu diễn củazlà M(x;y).

Khi đó|z+1|+|z−3−4i| =10⇔ MA+MB=10với A(−1; 0)vàB(3; 4).

Suy ra Mthuộc elip có độ dài trục lớn là10 ⇒2a=10⇒ a=5và hai tiêu điểm là A, B.

Mà # »

AB= (4; 4)⇒ AB=4√

2⇒2c =4√

2⇒c =2√ 2.

Ta có

P = |z−1+2i|

= q

(x−1)2+ (y−2)2 = MH

(2)

VớiH(1; 2). Dễ thấyA, B, Hthẳng hàng nên Hthuộc đoạnAB.

Do đóPmin ⇔ MHngắn nhất khi và chỉ khiMthuộc trục nhỏ của elip.

Khi đó độ dàiMHbằng một nửa trục nhỏ hay MH =b =√

a2−c2 =√ 17.

Chọn đáp án A

Câu 3. Cho các số phức z,w thỏa mãn |z−5+3i| = 3,|iw+4+2i| = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thứcT =|3iz+2w|.

A

554+5. B

578+13. C

578+5. D

554+13.

Hướng dẫn giải

O I

A 9 4 B

Ta có|z−5+3i|=3⇔

3iz−15i−9 3i

=3 ⇔ |3iz−9−15i| =9.

|iw+4+2i|=2⇔

−i

2 (−2w−4+8i)

=2⇔ | −2w−4+8i| =4.

Gọi A và B là điểm biểu diễn của 3iz và−2w, khi đó A và B lần lượt thuộc các đường tròn tâm O(9; 15)bán kính bằng9và đường tròn I(4;−8)bán kính bằng4. Ta tính đượcOI =√

554.

Khi đóT=|3iz+2w| =|3iz−(−2w)|= AB.

DoIO=√

554>4+9nên hai đường tròn ngoài nhau, suy raABmax =AO+OI+IB =√

554+13.

Chọn đáp án D

Câu 4. Xét số phứczthỏa mãn|iz−2i−2| − |z+1−3i| =√

34. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =|(1+i)z+2i|.

A Pmin= √9

17. B Pmin=3

2. C Pmin =4

2. D Pmin =√

26.

Hướng dẫn giải

Giả sử số phứczcó dạngz=a+bi,zcó biểu diễn hình học là điểmM(a;b). Khi đó

|iz−2i2| − |z+1−3i|=√

34⇔q(b+2)2+ (a−2)2q(a+1)2+ (b−3)2 =√

34. (1) Gọi điểm A(2;2), B(−1; 3) khi đó ta có AB =√

34. Kết hợp với (1) ta suy ra MA−MB= AB.⇒ ĐiểmMtrùng với điểmBhoặcBlà trung điểm của MA. Ta xét hai trường hợp sau:

• TH1: Mtrùng B⇒M(−1; 3). Suy ra P =

q

(a−b)2+ (a+b+2)2=√

32=4√ 2.

• TH2:Blà trung điểm của MA⇒M(−4; 8). Suy ra P=

q

(a−b)2+ (a+b+2)2 =√

180=6√ 5.

(3)

Suy ra,minP =4√ 2.

Chọn đáp án C

Câu 5. Cho số phứczthỏa mãn

z−2i z+3−i

=1. Giá trị nhỏ nhất của|z+3−2i|bằng A 2√

10

5 . B 2√

10. C

10. D

√10 5 . Hướng dẫn giải

Gọiz =x+yivới x,y ∈ R.

z−2i z+3−i

=1⇔ |z−2i|=|z+3−i| ⇔ |x+ (y−2)i|=|(x+3) + (y−1)i| ⇔ 3x+y+3=0.

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phứczlà đường thẳngd: 3x+y+3=0.

Ta có|z+3−2i|=|z−(−3+2i)|, với M0(−3; 2).

|z+3−2i|đạt giá trị nhỏ nhất bằngd(M0,d) = | −9+2+3|

√9+1 = √4 10 = 2

√10 5 .

Chọn đáp án A

Câu 6. Cho các số phức z, w thỏa mãn |z| = √

5, w = (4−3i)z+1−2i. Giá trị nhỏ nhất của |w| là

A 3√

5. B 4√

5. C 5√

5. D 6√

5.

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta ców= (4−3i)z+1−2i ⇒z= w−1+2i 4−3i . Nên|z| =√

5 ⇔

w−1+2i 4−3i

=√

5 ⇔ |w−1+2i| =5√ 5.

Vậy, tập hợp điểm biểu diễn số phứcwlà đường trònI(1;−2)và bán kínhR =5√ 5.

Ta cóOI =p12+ (−2)2 =√ 5 <R.

Do đómin|w| =R−OI =5√ 5−√

5=4√ 5.

Chọn đáp án B

Câu 7. Cho số phứczthỏa mãn|z−3+4i|=2. Mô-đun lớn nhất củazbằng

A 7. B 8. C 5. D 3.

Hướng dẫn giải

Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phứczthỏa|z−3+4i| =2là đường tròn có tâm I(3;−4)và bán kính bằngR=2. Suy ramax|z| =IO+R=7.

Chọn đáp án A

Câu 8. Cho số phức zthỏa mãn |z−2−3i|+|z−5+2i| = √

34. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức|z+1+2i|. Khi đó tổng M+mbằng

A 30

√34 +√

34. B 30

√34 +5. C

34+6. D 30

√34 +6.

Hướng dẫn giải

(4)

Đặtz =x+yivới x,y∈ R.

GọiI(x;y)là điểm biểu diễn của số phứcz.

Ta có A(2; 3),B(5;2), C(−1;2) lần lượt là điểm biểu diễn của số phứcz1 = 2+3i, z2 = 5−2i, z3 = −1−2i. Khi đó AB = √

34 và

|z+1+2i| =CI.

Theo đề bài thìAI+BI =√

34= ABnên I thuộc đoạn thẳngAB.

Phương trình của đường thẳngABlà5x+3y−19=0.

x y

O

A

B C

I

CI đạt giá trị nhỏ nhất khiCI ⊥ABhayCI =d(C,AB) = |5·(−1) +3·(−2)−19|

√52+32 = √30 34. CI đạt giá trị lớn nhất nhất khi Itrùng với điểm đầu mút của đoạn thẳng AB.

Mặt khácCA =√

34vàCB =6.

Vậy giá trị lớn nhất củaCIlà6.

Do đóM =6, m= √30 34. Vì vậyM+m= √30

34+6.

Chọn đáp án D

Câu 9. Cho các số phứcz1vàz2thỏa mãn các điều kiện|z1−i|=|z1−1+i|và|z2−1| =|z2+2i|. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP=|z1−z2|+|z1−3|+|z2−3|?

A Pmin= 4

√3

2 . B Pmin= 4

√2

3 . C Pmin =4√

3. D Pmin =4√ 2.

Hướng dẫn giải

GọiM, Nlần lượt là điểm biểu diễn của các số phứcz1= a+bi,z2 =c+di(a,b,c,d ∈R). Ta có

• |z1−i|=|z1−1+i| ⇔ a2+ (b−1)2 = (a−1)2+ (b+1)2⇔2a−4b−1=0.

⇒ Mdi động trên đường thẳngd1: 2x−4y−1=0.

• |z21| =|z2+2i| ⇔(c−1)2+d2 =c2+ (d+2)22c+4d+3=0.

⇒ Ndi động trên đường thẳngd2: 2x+4y+3=0.

Ta cóP=|z1−z2|+|z1−3|+|z2−3|=p(a−c)2+ (b−d)2+p(a−3)2+b2+p(c−3)2+d2 = MN+MA+N Avới A(3; 0).

(5)

A2

A1

A

H1

H2

M N

d1

d2

GọiA1đối xứng với Aqua đường thẳngd1; A2đối xứng với Aqua đường thẳngd2, ta có MN+MA+N A= MN+MA1+N A2 ≥ A1A2.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi bốn điểmM, N, A1, A2thẳng hàng.

Gọi∆1 là đường thẳng đi qua điểm Avà vuông góc với d1, ta có phương trình đường thẳng ∆1 là 2x+y−6=0.

GọiH1 =1∩d1 ⇒tọa độ điểm H1là nghiệm của hệ phương trình

2x−4y−1=0 2x+y−6=0



 x= 5

2 y =1

⇒ H1 5

2; 1

⇒ A1(2; 2).

Gọi∆2 là đường thẳng đi qua điểm Avà vuông góc với d2, ta có phương trình đường thẳng ∆2 là 2x−y6=0.

GọiH2=2∩d2⇒tọa độ điểmH2là nghiệm của hệ phương trình

2x+4y+3=0 2x−y−6=0





x = 21 10 y=−9

5

⇒ H2

21 10;−9

5

⇒ A2

6 5;−18

5

. VậyPmin= A1A2 =

s 6

5 −2 2

+

18 5 −2

2

=4√ 2.

Chọn đáp án D

Câu 10. Cho các số phứcw,zthỏa mãn |w+i| = 3

√5

5 và5w = (2+i)(z−4). Giá trị lớn nhất của biểu thứcP=|z−1−2i|+|z−5−2i|bằng

A 4√

13. B 4+2

13. C 2√

53. D 6√

7.

Hướng dẫn giải Từ giả thiết ta có:

|5w+5i| =3√

5⇔ |(2+i)(z−4) +5i| =3√ 5⇔

z−4+ 5i 2+i

= 3

√5

|2+i| ⇔ |z−3+2i|=3.

(6)

Gọi M(a;b) là điểm biểu diễn số phức z, suy ra M thuộc đường tròn (T) tâm I(3;−2) bán kính R =3.

GọiA(1; 2),B(5; 2)vàE(3; 2)là trung điểm củaAB. Ta cóP =MA+MB.

Khi đóP2 = (MA+MB)2 62(MA2+MB2) =4ME2+AB2. Nhận thấy E nằm ngoài đường tròn (T), gọi D là giao điểm của tia đối của tia IE và đường tròn(T)suy ra ME 6 ED, với mọi M thuộc(T).

Mặt khác ta có: # »

AB = (4; 0), # »

IE = (0; 4) ⇒ AB ⊥ IE ⇒ DE = R+IE=3+4=7.

⇒P264ME2+AB264DE2+AB2 =4·49+16=212.

⇒P 62√

53, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M≡ D.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức làPmax =2√ 53.

x y

I

A E B

D

O 1 3 5

2 2

Chọn đáp án C

Câu 11. Có bao nhiêu số phứczthoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: |z−10+2i| = |z+2−14i| và|z−1−10i| =5?

A Vô số. B Một. C Không. D Hai.

Hướng dẫn giải

GọiM(x;y)là điểm biểu diễn của số phứcz. Từ điều kiện ban đầu ta có hệ phương trình



 q

(x−10)2+ (y+2)2 = q

(x+2)2+ (y−14)2 q

(x−1)2+ (y−10)2 =5

3x−4y+12=0

(x−1)2+ (y−10)2 =25.

Để ý đường thẳng3x−4y+12 = 0tiếp xúc với đường tròn (x1)2+ (y10)2 = 25, nên hệ trên chỉ có một cặp nghiệm(x;y), suy ra chỉ có một số phức thỏa yêu cầu đề bài.

Chọn đáp án B

Câu 12. Cho số phứczthoả điều kiện|z+2| =|z+2i|.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z−1−2i|+|z−3−4i|+|z−5−6i|

được viết dưới dạng

a+b√ 17

/√

2vớia, blà các hữu tỉ. Giá trị củaa+blà

A 3. B 2. C 7. D 4.

Hướng dẫn giải

(7)

O x y

−1 1 2 3 4 5 6

−1 1 2 3 4 5 6

A

B

C

M

A0 M0

Cách 1

• ĐặtE(−2; 0), F(0;−2), A(1, 2), B(3, 4),C(5, 6), M(x,y)biểu diễn cho số phứcz.

• Từ giả thiết, ta cóMthuộc đường trung trực∆: y= xcủa đoạn EFvàP =AM+BM+CM.

• Ta chứng minh điểmMchính là hình chiếu vuông góc củaBlên đường thẳng∆.

Với M0tuỳ ý thuộc∆, M0khác M. GọiA0là điểm đối xứng của Aqua∆. Nhận thấy rằng ba điểm A0, M,Cthẳng hàng.

Ta có AM0+BM0+CM0 = A0M0+BM0+CM0.MàA0M0+CM0 >A0C= A0M+CM = AM+CM.Lại cóBM0 >BM. Do đó AM0+BM0+CM0 > AM+BM+CM.

Cách 2.

• Gọiz= x+yi,(x, y ∈R). Từ giả thiết|z+2|=|z+2i|, dẫn đếny=x. Khi đóz =x+xi.

• P =p(x−1)2+ (x−2)2+p(x−3)2+ (x−4)2+p(x−5)2+ (x−6)2.

• Sử dụng bất đẳng thức

pa2+b2+pc2+d2 >

q

(a+c)2+ (b+d)2. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a

c = b

d. Ta có q

(x−1)2+ (x−2)2+ q

(x−5)2+ (x−6)2 = q

(x−1)2+ (x−2)2+ q

(5−x)2+ (6−x)2

>

q

(x−1+6−x)2+ (x−2+5−x)2

>√ 34.

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x−1

6−x = x−2

5−x ⇔ x= 7 2.

(8)

• Mặt khác q

(x−3)2+ (x−4)2 =p2x2−14x+25=√ 2

s

x−7 2

2

+1 4 > √1

2. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khix = 7

2.

• Từ hai trường hợp trên, ta thấy, giá trị nhỏ nhất củaPlà 1+2√

√ 17

2 . Khi đóa+b=3.

Chọn đáp án A

Câu 13. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z−1+2i| = √

5. Khi đó số phức w = z+1+i có môđun lớn nhất|w|maxbằng

A |w|max =20. B |w|max =2√

5. C |w|max =√

5. D |w|max =5√ 2.

Hướng dẫn giải Ta có|z−1+2i| =√

5⇔ |w−2+i| =√

5>|w| − |2−i| =|w| −√

5⇒ |w| 62√

5, dấu”=”xảy ra khiw =4−2i. Vậy|w|max =2√

5.

Chọn đáp án B

Câu 14. Cho hai số phức z1, z2 đồng thời thỏa mãn hai điều kiện|z−1| = √

34và|z+1+mi| =

|z+m+2i|trong đóm∈ R, sao cho|z1−z2|lớn nhất. Khi đó giá trị của|z1+z2|bằng A

2. B

130. C 2. D 10.

Hướng dẫn giải

Đặtz= x+yi,x,y ∈R.|z−1| =√

34suy ra biểu diễn củazthuộc đường tron tâmI(1; 0), bán kính

√34, |z+1+mi| = |z+m+2i| ⇔ (2m−2)x+ (4−2m)y+3 = 0 (d) nên biểu diễn của zthuộc đường thẳngd, dễ thấydluôn đi điểmK

3 2;−3

2

cố định.

x y

I K M

N

Biểu diễn củaz1,z2là giao điểm của đường tròn tâm Ivà đường thẳngd, dễ thấy |z1−z2|lớn nhất khidđi qua I, khi đóz1=−4−3i,z2=6+3ivà|z1+z2| =2.

Chọn đáp án C

(9)

Câu 15. Cho số phứczthỏa mãn|2z−3−4i|=10. GọiMvàmlần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của|z|. Khi đóM−mbằng

A 5. B 15. C 10. D 20.

Hướng dẫn giải

Giả sử số phứcz= x+iyvới x,y∈ Rvà điểmM(x;y)là điểm biểu diễn số phứcz.

Khi đó

|2z−3−4i| =10⇔ |2(x+yi)−3−4i|=10⇔ |(2x−3) + (2y−4)i| =10 suy ra

(2x−3)2+ (2y−4)2=100⇔

x−3 2

2

+ (y−2)2 =25.

Do đó tập hợp điểmMthuộc đường tròn(C)có tâm I 3

2; 2

và bán kínhR =5.

Mà|z| =OM, ở đóOlà gốc tọa độ. DoOI = s

3 2

2

+22= 5

2 suy raOnằm trong đường tròn(C). Do đómax|z| =OI+I M= 5

2+5= 15

2 vàmin|z| = I M−OI =5−5 2 = 5

2. Vậy M−m = 15

2 −5 2 =5.

Chọn đáp án A

Câu 16. Xét số phức z thoả mãn |z+1−i|+|z−3+i| = 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =|z+1+4i|.

A 3. B 2+√

2. C 5. D 5−√

2.

Hướng dẫn giải

Ta nhận thấy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thoả mãn

|z+1−i|+|z−3+i| = 6chính là đường elíp(E) có độ dài trục lớn bằng2a=6, trục nhỏ bằng2b =4vớiA(−1; 1)vàB(3;−1)là hai đỉnh trên trục lớn.

Xét điểm I(−1; 4) nằm ngoài elíp(E)và I nằm trên đường trung trực của đoạn AB.

Ta có P = |z+1+4i| = MI với mọi điểm M ∈ (E). Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất củaPbằngd(I,AB)−b =52 =3.

A B

I

M

O

Chọn đáp án A

Câu 17. Trong mặt phẳng phức, xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là M,M0; số phứcz(4+3i) và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần lượt là N,N0. Biết rằng M,M0,N,N0là bốn đỉnh của hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của|z+4i−5|.

A 1

√2. B 2

√5. C 5

√34. D 4

√13. Hướng dẫn giải

(10)

Đặt z = a+bi. Khi đó z(4+3i) = 4a−3b + (3a+4b)i và M(a;b);M0(a;−b),N(4a−3b; 3a+4b),N0(4a−3b;−3a−4b).

# »

MN = (3a−3b; 3a+3b).

Theo tính chất đối xứng thì MNN0M0 là hình thang cân. Do đó đểMNN0M0là hình chữ nhật thì # »

MNcùng phương với trụcOx hay3a+3b=0⇔b =−a.

Ta có

|z+4i−5| = q

(a−5)2+ (b+4)2

= q

(a−5)2+ (−a+4)2=p2a2−18a+41

= s

2

a−9 2

2

+1 2

≥ √1 2.

O x

y

M

M0 N

N0

4a−3b a b

−b 3a+4b

−3a−4b

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khia= 9

2 hayz= 9 2 −9

2i.

Vậy giá trị nhỏ nhất của|z+4i−5|bằng 1

√2 khi và chỉ khiz = 9 2 −9

2i.

Chọn đáp án A

Câu 18. Cho số phức zvàwthỏa mãnz+w = 3+4ivà|z−w| = 9. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thứcT=|z|+|w|.

A maxT =√

176. B maxT =14. C maxT =4. D maxT =√

106.

Hướng dẫn giải

Đặtz =a+bi(a,b ∈R);w=c+di(c,d∈ R).

Ta có

|z+w| =|3+4i| =5

⇔ |(a+bi) + (c+di)|=5

⇔ |(a+c) + (b+d)i| =5

⇔ (a+c)2+ (b+d)2=25.

|z−w| =9

⇔ |(a+bi)−(c+di)|=9

⇔ |(a−c) + (b−d)i| =9

⇔ (a−c)2+ (b−d)2=81.

(11)

Ta có hệ phương trình

(a+c)2+ (b+d)2=25 (a−c)2+ (b−d)2=81

a2+2ac+c2+b2+2bd+d2 =25 a2−2ac+c2+b2−2bd+d2 =81

a2+b2+c2+d2=53.

Theo bất đẳng thức B.C.S ta có

||z|+|w||=pa2+b2+1·pc2+d2

q

(12+12) (a2+b2+c2+d2) = √ 106.

Vớiz=−21 10+47

10i,w = 51 10 − 7

10iluôn thỏa mãn giả thiết và|z|+|w| =√ 106.

Vậymax(|z|+|w|) = √ 106.

Chọn đáp án D

Câu 19. Cho số phứcz = x+yivới x,y ∈ Rthỏa mãn|z−1−i| ≥ 1và|z−3−3i| ≤ √

5. Gọi m, Mlần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thứcP =x+2y.Tính tỉ số M

m. A 9

4. B 7

2. C 5

4. D 14

5 . Hướng dẫn giải

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z, I(1; 1) là điểm biểu diễn số phức1+ivàJ(3; 3)là điểm biểu diễn số phức3+3i.

Theo giả thiết |z1i| ≥ 1I M1M không nằm trong (có thể thuộc) đường tròn (C) có tâm là I(1; 1), bán kínhR =1.

Mặt khác |z33i ≤ √

5 ⇔ J M ≤ √

5 ⇔ M nằm trong hình tròn(C0)có tâm là J(3; 3), bán kính R0 =√

5.

Xét đường thẳngd: x+2y= P

⇒d: x+2y−P=0.

VìM ∈ dvàMnằm trong hình tròn(C0)nên Pnhỏ nhất hoặc lớn nhất khidtiếp xúc với(C0)đồng thời Mphải không nằm trong hình tròn(C).

x y

−1 O

−1 1 1

2 2

3 3

4 4

5 5

6 6

x+2y=0 x+2y4=0 x+2y14=0

I

J

Đường thẳngdtiếp xúc với(C0)khi và chỉ khi d(J;d) = R0 ⇔ |9−P|

√5 =√

5 ⇔ |9−P| =5⇔

 P =4 P =14.

VớiP =4⇒ d: x+2y−4=0.VìMlà tiếp điểm nênJ M ⊥d⇒ J M: 2x−y−3 =0.

Tọa độ điểm Mlà nghiệm của hệ

x+2y−4=0 2x−y−3=0

 x=2 y=1

⇒ M(2; 1)⇒ I M =1 =R

(12)

⇒ Mkhông nằm trong đường tròn(C).

VớiP =14⇒ d: x+2y−14=0.VìMlà tiếp điểm nên J M ⊥d⇒ J M: 2x−y−3 =0.

Tọa độ điểm Mlà nghiệm của hệ

x+2y−14=0 2x−y−3=0

 x=4 y=5

⇒ M(4; 5)⇒ I M =5 >R

⇒ Mkhông nằm trong đường tròn(C). Vậym=4vàM=14⇒ M

m = 14 4 = 7

2.

Chọn đáp án B

Câu 20. Cho số phứczthỏa mãn điều kiện|z2−2z+5|=|(z−1+2i)(z+3i−1)|. Giá trị nhỏ nhất của|z−2+2i|bằng

A

5. B 1. C 3

2. D 5

2. Hướng dẫn giải

|z2−2z+5| =|(z−1+2i)(z+3i−1)|

⇔ |(z−1−2i)(z−1+2i)| =|(z−1+2i)(z+3i−1)|

⇔ |z−(1+2i)| · |z−(1−2i)| =|z−(1−2i)| · |z+ (−1+3i)|

|z−(1−2i)|=0

|z−(1+2i)|=|z+ (−1+3i)|.

•Nếu|z−(1−2i)| =0⇒z=1−2i ⇒ |z2+2i| =| −1| =1.

•Nếu|z−(1+2i)| =|z+ (−1+3i)| ⇒y =−1

2. Giá trị nhỏ nhất của|z−2+2i|bằng 3 2. Nhận xét:Không cần xét trường hợp sau, vì trong các đáp án1là giá trị nhỏ nhất.

Chọn đáp án B

Câu 21. Cho số phứczthỏa mãn|z+z¯|+|z−z¯|=|z2|. Giá trị lớn nhất của biểu thứcP=|z−5−2i| bằng bao nhiêu?

A

2+5

3. B

2+3

5. C

5+2

3. D

5+3√ 2.

Hướng dẫn giải

Giả sửz= x+yi(trong đó x,y∈ R) có điểm biểu diễn làM(x;y). Ta có

|z+z¯|+|z−z¯|=|z2| ⇔ |2x|+|2yi| =x2+y2

2|x|+2|y|= x2+y2

x2+y2−2x−2y=0là đường tròn tâm I1(1; 1)bán kínhr =√ 2 x2+y2+2x+2y=0là đường tròn tâm I2(−1;−1)bán kínhr=√

2 x2+y2−2x+2y=0là đường tròn tâm I3(1;1)bán kínhr =√

2 x2+y2+2x−2y=0là đường tròn tâm I4(−1; 1)bán kínhr =√

2.

MàP=|z−5−2i| = MAvới A(5; 2)vàMchạy trên4đường tròn như hình vẽ bên dưới.

(13)

x y

I1 I4

I3 I2

A

O

M

Dựa vào hình minh họa, rõ ràngPmax= I2A+r=√

36+9+√

2=3√ 5+√

2.

Chọn đáp án B

Câu 22. Xét các số phức z = a+bi (a,b ∈ R) thỏa mãn |z−4−3i| = 5. Tính P = a+b khi Q =|z+2−2i|2+2|z−4+i|2+3|z+2i|2đạt giá trị lớn nhất.

A P =11. B P =14. C P=13. D P=12.

Hướng dẫn giải

GọiM(a;b)vàI(4; 3) ⇒ Mnằm trên đường tròn tâmI, bán kính5.

XétA(−2; 2), B(4;−1),C(0;−2) ⇒Q = MA2+2MB2+3MC2. GọiH(x;y)là điểm thỏa mãn

# »

H A+2# »

HB+3# »

HC= 0 ⇔

(x+2) +2(x−4) +3x =0 (y−2) +2(y+1) +3(y+2) =0

 x=1 y =−1

⇒H(1;1).

M

H I

Ta cóQ = MH# »+H A# »2

+2# »

MH+HB# »2

+3# »

MH+HC# »2

= 6MH2+H A2+2HB2+3HC2+ 2# »

MH# »

H A+2# »

HB+3# » HC

=6MH2+H A2+2HB2+3HC2.

Do A, B, C, H cố định nên H A2+2HB2+3HC2 là hằng số, do vậy Q lớn nhất khi MH lớn nhất

⇔ M, I, Htheo thứ tự thẳng hàng⇔ HM# »= HM I M

# » I M.

Ta cóH I =√

32+42 =5 ⇒HM= H I+MI =5+5=10⇒ HM# »=2# »

I M

a−1=2(a−4) b+1=2(b−3)

 a=7 b =7

P =14.

Chọn đáp án B

Câu 23. Cho số phứcz = x+yi(x,y ∈ R) thỏa mãn|z−1+3i| =|z+3−i|vàP =||z−1−2i| −

|z+1−i||đạt giá trị lớn nhất. Tính tổngS=x3+y3.

A S=0. B S=16. C S=54. D S=27.

Hướng dẫn giải

(14)

GọiM(x;y)là điểm biểu diễn số phứcz=x+yi, x,y∈ R. Ta có

|z−1+3i| =|z+3−i| ⇔ x−y=0.

GọiA(1; 2), B(−1; 1), khi đóP =||z−1−2i| − |z+1−i||=|MA−MB|.

Bài toán trở thành: TìmMthuộc đường thẳngd: x−y =0sao cho|MA−MB|lớn nhất.

XétP(x,y) = x−y, ta cóP(A)·P(B) = 2>0nên A,Bnằm cùng phía đối vớid.

GọiIlà giao điểm của ABvới d, ta tìm đượcI(3; 3).

Ta có|MA−MB| ≤ AB. Đẳng thức xảy ra khi M ≡ I. Do đó Pđạt giá trị lớn nhất khi tọa độ Mlà (3; 3). Vậyx =y=3vàS =33+33 =54.

Chọn đáp án C

Câu 24. Cho số phức z = a+bi (a,b ∈ R) thỏa |z+4|+|z−4| = 10 và |z−6| lớn nhất. Tính S= a+b.

A S=−3. B S=5. C S=−5. D S=11.

Hướng dẫn giải

GọiM(a,b)là điểm biểu diến của số phứcz.

ĐặtF1(−4; 0), F2(4; 0), I(6; 0). Theo bài ra ta có

|z+4|+|z−4| =10⇔ MF1+MF2 =10.

Suy ra điểmMthuộc elip có độ dài trục lớn bằng10.

|z−6| =I M ≤ I A0 =11.

Suy ra|z−6|lớn nhất khiM(−5; 0).

O x

y

A0 F1 I

M

F2

Chọn đáp án C

Câu 25. Gọi z1, z2 là hai trong tất cả các số phức thỏa mãn điều kiện |(i−1)z−3i+3| = 2 và

|z1−z2| = 2. Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P = |z1|+|z2|. Giá trị của S=m3+n3bằng

A 72. B 90. C 54. D 126.

Hướng dẫn giải

Ta có:|(i−1)z−3i+3|=2⇔ |(i−1)(z−3)| =2⇔ |z−3| =√ 2.

GọiMlà điểm biểu diễn củaz.

Ta cóMnằm trên đường tròn(C)tâmI(3; 0), R=√ 2.

GọiA, Blần lượt là điểm biểu diễn choz1, z2. Ta có|z1−z2| =2 ⇔ AB=2.

GọiH là trung điểm ABta có tam giác I ABvuông tại I (theo định lí Pitago đảo)

⇒ I H = AB 2 = 2

2 =1.

x y

O B

I H A

⇒ Hchạy trên đường tròn tâm Ibán kínhR =1.

P =|z1|+|z2| =OA+OB≤p(12+12)(OA2+OB2)

(15)

Mặt khác theo công thức độ dài đường trung tuyến ta có OA2+OB2 =2OH2+ AB

2

2 =2OH2+2

2

2 =2OH2+2.

maxP=OI+R=3+1=4;minP=|OI−R| =31 =2 ⇒m=4;n =2⇒S =64+8=72.

Chọn đáp án A

Câu 26. Choz =x+yivớix,y ∈Rlà số phức thỏa điều kiện|z+2−3i| ≤ |z+i−2| ≤5. GọiM,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP=x2+y2+8x+6y. TínhM+m.

A 156

5 −20√

10. B 60−20√

10. C 156

5 +20√

10. D 60+20√ 10.

Hướng dẫn giải

O x

y

I1

A I

B (C1)

(C) (C)

−4 −2 2

−6

3

−1 2

S1

• |z+2−3i| ≤ |z+i−2| ⇔ 2x+y+2≤0.

• |z+i−2| ≤ 5⇔(x−2)2+ (y+1)2 ≤25là hình tròn(C1)tâm I1(2;−1)và bán kínhR1 =5.

• M(z)thỏa điều kiện đề bài⇔ M∈ (S1): là phần gạch chéo kể cả biên với A(2;−6),B(−2; 2).

• P =x2+y2+8x+6y⇔x2+y2+8x+6y−P=0. (1) Xét điều kiện để(1)là phương trình đường tròn với tâmI(−4;−3)và bán kínhR =√

25+P.

M(z)∈ (S1) M ∈(C)

⇔ I I1−R1 ≤R≤ I A ⇔2√

10−5 ≤√

25+P≤√ 45

⇒40−20√

10≤P≤20 Suy ra M+m =60−20√

10.

Chọn đáp án B

(16)

Câu 27. Choz1,z2là hai số phức thỏa mãn hệ thức

z−3−4i

=2và

z1−z2

=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP =z1

2z2

2.

A −10. B −5. C62

5. D43

5.

Hướng dẫn giải

GọiM,Nlần lượt là điểm biểu diễn của số phứcz1vàz2. Từ giả thiết ta có

M,N∈ C(I; 2)với I(3; 4) MN =1.

Ta thấy

P = |z1|2− |z2|2

= OM# »2−ON# »2

= OM# »−ON# »

·OM# »+ON# »

= N M# »·OM# »+ON# »

= 2·N M# »·OJ,# » (với Jlà trung điểm MN)

= 2·N M# »·OI# »+I J

= 2·N M# »·OI,# » (vì MN ⊥ I J)

= 2·MN·OI·cos(N M,# » # » OI)

≥ 2·MN·OI·(−1)

≥ −10.

x y

O

I J

M N

(C)

Chọn đáp án A

Câu 28. Cho số phức zthỏa mãn |z−1+2i| = 5. Phép tịnh tiến vec-tơ #»v(1; 2) biến tập hợp biểu diễn số phứczthành tập hợp biểu diễn số phứcz0. TìmP =max|z−z0|.

A P =15. B P =20−√

5. C P=10+√

5. D P=12.

Hướng dẫn giải

Xét hai đường tròn(I; 5)và(I0; 5)với I(1;−2),I0(2; 0).

Khi đómax|z−z0| =ABvớiABlà các giao điểm của đường thẳngI I0 với (I; 5)và(I0; 5) (Akhông nằm trong (I0; 5)và Bkhông nằm trong (I; 5)).

Khi đóAB=2R+I I0 =10+√ 5.

I I0

Chọn đáp án C

(17)

Câu 29. Cho hai số phức z1 và z2 thỏa mãn|z1−1+2i| = 1, |z2−3−i| = 2. Tìm giá trị lớn nhất của|z1−z2|.

A

13+6. B

13+3. C

13+4. D

13+2.

Hướng dẫn giải

Giả sửz1 =a1+b1ivàz2 =a2+b2i(với a1,b1, a2, b2R).

• |z11+2i|=1⇔(a11)2+ (b1+2)2 =1.

Tập hợp điểm M1 biểu diễn z1 là đường tròn tâm I1(1;−2)và bán kínhR1 =1.

• |z2−3−i|=2⇔(a2−3)2+ (b2−1)2 =4.

Tập hợp điểmM2biểu diễnz2là đường tròn tâmI2(3; 1) và bán kínhR2=2.

Mà|z1−z2| = M1M2 ≤ CF = R1+I1I2+R2 = 1+√ 13+ 2=3+√

13.

O x

y

I1

I2

C

F

3 1

1

2

Chọn đáp án B

Câu 30. Xét các số phức z thỏa mãn z+√

5 +

z−√

5

= 2√

14. Gọi m,M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của

z+√

5

.TínhP=m+M.

A P =√

14+√

5. B P =2√

5. C P=2√

14+2√

5. D P=2√ 14.

Hướng dẫn giải

• GọiN(x;y)là điểm biểu diễn của số phứcz, F1

−√ 5; 0

,F2√ 5; 0

. Khi đó

z+√

5

+z−√ 5

=2√

14⇔ MF1+MF2=2√ 14.

• Mthuộc đường elip có hai tiêu điểmF1,F2và độ dài trục lớn2a =2√

14⇒a=√ 14.

• Ta có z+√

5

= MF1 =a+ c

a·xMvới−√

14≤x ≤√ 14.

• Từ đó suy ram =√ 14+

√5

√14·−√ 14

=√

14−√

5vàM =√ 14+

√5

√14·√

14=√

14+√ 5.

• VậyP =m+M=√

14−√ 5+√

14+√

5=2√ 14.

Chọn đáp án D

Câu 31. Cho số phứczthoả mãn|z−3+4i| =2,w =2z+1−i. Khi đó|w|có giá trị lớn nhất là A 16+√

74. B 2+√

130. C 4+√

74. D 4+√

130.

Hướng dẫn giải

• Ta ców =2z+1−i⇔w =2(z−3+4i+3−4i) +1−i⇔w−7+9i =2(z−3+4i).

(18)

• Ta suy ra|w−7+9i| =2|z−3+4i| ⇔ |w−7+9i| =4 ⇒w∈đường tròn

Tâm I(7;−9) R=4

.

• Vậy|w|max =OI+R=√

72+92+4=4+√ 130.

Chọn đáp án D

Câu 32. Gọin là số các số phứczđồng thời thỏa mãn|iz+1+2i| = 3và biểu thứcT = 2|z+5+ 2i|+3|z−3i|đạt giá trị lớn nhất. Gọi Mlà giá trị lớn nhất củaT. Giá trị của tíchMnlà

A 10√

21. B 6√

13. C 5√

21. D 2√

13.

Hướng dẫn giải

Đặtz =x+yi,(x,yR). Khi đóN(x;y)là điểm biểu diễn số phứcz.

Từ giả thiết,|iz+1+2i| =3⇔ |z+2−i| =3⇔(x+2)2+ (y−1)2 =9.

Ta cóT =2|z+5+2i|+3|z−3i| =2N A+3NBvới A(−5;−2)vàB(0; 3).

Nhận xét rằng A,B,I thẳng hàng và2I A = 3IB (I(−2; 1)là tâm đường tròn biểu diễn các số phức z).

Từ đó ta có2N A2+3NB2 =5N I2+2I A2+3IB2 =105.

MàT2 = (√ 2·√

2N A+√ 3·√

3NB)25(2N A2+3NB2) =525hayT ≤5√ 21.

Đẳng thức xảy ra khiNlà giao của đường trung trực đoạnABvới đường tròn tâmI, bán kínhR=3.

Vậyn=2vàMn=10√ 21.

Chọn đáp án A

Câu 33. Cho số phức z thỏa mãn |z−2+i|+|z+1−i| = √

13. Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức|z+2−i|.

A m=1. B m= 2

√13

13 . C m=

√13

13 . D m= 1

13. Hướng dẫn giải

Đặtz =x+yi (x,y ∈R) ⇒ M(x;y)biểu biễn số phứcz.

XétA(2;−1), B(−1; 1), ta cóAB=√ 13.

Do|z−2+i|+|z+1−i| = √

13 ⇒ MA+MB = √

13, suy ra M nằm trên đoạn thẳngAB.

Lấy điểmC(−2; 1), ta có|z+2−i|= MC.

Vì # »

BC·BA# » <0 ⇒ 4ABCtù tại B. Do đó|z+2−i|đạt giá trị nhỏ nhất khiMtrùng vớiBhayz =−i+i. Vậym =BC =1.

O x

y

2 −1

−1 2

A B

C 1

1 2

M

Chọn đáp án A

Câu 34. Xét các số phứcz=a+bi(a,b∈ R)thỏa mãn|z−3+3i|=√

2và|z−1+3i|+|z−3+5i| đạt giá trị lớn nhất. TínhP =a+b.

A P =−2. B P =−8. C P=8. D P=2.

Hướng dẫn giải

(19)

GọiA(3;−3),B(1;−3),C(3;−5)vàM(x;y)là điểm biểu diễn số phứcz= x+yi.

Theo giả thiết ta có|z−3+3i| =√

2⇔ MA =√

2vàMB+MCđạt giá trị nhỏ nhất.

Yêu cầu của bài toán tương đương với tìm điểm M thuộc đường tròn tâm Abán kính R = √ 2 để MA+MBnhỏ nhất.

Ta cóMB+MC ≥BC =2√

2,đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi Mthuộc đoạnBC.

Phương trình đường thẳngBC: x+y+2=0, phương trình đường tròn tâm Abán kính√ 2là (x−3)2+ (y+3)2 =2.

Tọa độ Mthỏa mãn hệ

x+y+2=0

(x−3)2+ (y+3)2 =2

y=−x−2

(x−3)2+ (−x+1)2 =2

 x =2 y =−4

. Vậy M(2;4) ⇒P =−2.

Chọn đáp án A

Câu 35. Cho số phứczthỏa mãn|z+z| ≤2và|z−z| ≤2. Gọi M,mlần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thứcT =|z−2i|. Tính tổngS =M+m.

A S=1+√

10. B S=√

2+√

10. C S=4. D S=1.

Hướng dẫn giải

Gọiz =x+yi,x,y∈ R, khi đó ta có

• |z+z| ≤ 2⇔ |2x| ≤ 2⇔ |x| ≤1.

• |z−z| ≤ 2⇔ |2yi| ≤ 2⇔ |y| ≤1.

Từ đó ta có, tập hợpzlà phần gạch sọc hình vẽ bên.

Gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z, suy ra M thuộc miền gạch sọc.

Lấy I(0, 2), suy raT =|z−2i| = I M, từ đó suy raTmax = I A = IB =√

10vàTmin = I H=1.

x y

C D

A B

I H

1 1

−1 1 2

O

VậyS= M+m=1+√ 10.

Chọn đáp án A

Câu 36. Cho số phứczthỏa mãn|z+1|+|z−3−4i| =10. Tính giá trị nhỏ nhấtPmincủa biểu thức P =|z−1+2i|.

A Pmin=√

17. B Pmin=√

34. C Pmin =2

10. D Pmin =

√34 2 . Hướng dẫn giải

Giả sử điểm M(x;y) là điểm biểu diễn của số phức z, lấy điểmA(−1; 0),B(3; 4)vàI(1; 2).

Ta có|z+1|+|z−3−4i| =10 ⇔ AM+BM=10.

Suy ra quỹ tích điểmMlà đường elip với trục lớn2a= 10và hai tiêu điểmA(−1; 0), B(3; 4).

I

M

A B

Nhận thấy,Ilà trung điểm của AB, suy raI là tâm đối xứng của elip.

Mặt khácP =|z−1+2i| = I M, suy raPmin=b, vớiblà bán trục nhỏ.

(20)

Lại có2c =AB ⇒c=2√

2, từ đó suy rab2 =a2−c2 =25−8 =17 ⇒b=√ 17.

Vậy ta cóPmin =√ 17.

Chọn đáp án A

Câu 37. Cho số phức zvà z0 thỏa mãn |z−3−2i| = 1, |z0+i| = |z0−1−i|. Giá trị nhỏ nhất của P =

z−5 2 −i

+|z−z0|là A 9√

5−10

5 . B 9√

5−5

5 . C 9√

5

5 . D 9√

5+5

5 .

Hướng dẫn giải

Giả sử z = x+yi, z0 = x0+y0i với x,y,x0,y0R. Từ giả thiết ta có (x−3)2+ (y−2)2 = 1 và 2x0+4y0−1 = 0. Như vậy tập các điểm biều diễnzlà đường tròn (C)tâm I(3; 2), bán kínhR =1 và tập các điểm biểu diễnz0là đường thẳngd : 2x+4y−1 =0.

GọiA(x;y)vàB(x0;y0)lần lượt là điểm biểu diễn củazvàz0,C = 5

2; 1

là điểm biểu diễn của 5 2−i vàHlà hình chiếu củaClênd. Nhận thấy rằng IC⊥d. Ta có P= AB+AC ≥BI−AI+CI−I A ≥ H I−AI+CI−I A = 13

2√ 5 +

√5

2 −2 = 9

√5−10

5 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi H ≡ B và A là giao của đoạn thẳng IC với đường tròn (C).

O x

y

−2

−2

−1

−1

1 1

2 2

3 3

2x+4y−1=0 H

A

B C

I

Chọn đáp án A

Câu 38. Cho số phức z thỏa mãn |z+2−i|+|z−4−7i| = 6√

2. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của|z−1+i|. Khi đóP= Ma2+m2bằng

A 171

2 . B 171

4 . C 167

4 . D 167

2 . Hướng dẫn giải

(21)

Giả sử z = x +yi với x,y ∈ R. Gọi P,A,B lần lượt là điểm biểu diễn cho các số phức z,−2 +i, 4 +7i. Khi đó

P(x;y),A(−2; 1),B(4; 7)và









PA=|z+2−i| PB=|z−4−7i| AB=6√

2.

Từ đó suy ra|z+2−i|+|z−4−7i| = 6√

2 ⇔ PA+PB = ABhay tập hợp các điểm P biểu diễn cho số phứcz là đoạn thẳngAB.

Gọi K là điểm biểu diễn số phức 1−i ⇒ K(1;−1), khi đó KA=√

13,KB =√

73và|z−1+i|=PK.

Ta cóM =max{KA,KB} =√ 73.

Dễ thấy tam giácKABlà tam giác có ba góc nhọn, do đó hình chiếu vuông góc H của điểm K trên đường thẳng AB nằm trong đoạnAB, do đóm=KH =d(K,AB).

O

x y

2 −1 1 2 3 4

1 1 2 3 4 5 6 7

A H

B

K

Đường thẳngABcó phương trình x+2

4+2 = y−1

7−1 hayx−y+3=0.

Do đód(K,AB) = |1−(−1) +3|

√2 = √5

2 ⇒ m= √5 2. Vậy M2+m2 =73+25

2 = 171 2 .

Chọn đáp án A

Câu 39. Cho số phức z thỏa mãn |z−2+3i|+|z+2+i| = 2√

5. Tính giá trị lớn nhất của P =

|z−4+4i|. A Pmax= 169

5 . B Pmax=50. C Pmax =34. D Pmax =3√

5.

Hướng dẫn giải

Giả sửz= x+yi, M(x;y), A(2;−3), B(−2;−1), I(4;−4). Khi đó ta có

|z−2+3i|+|z+2+i| =2√ 5

⇔ q

(x−2)2+ (y+3)2+ q

(x+2)2+ (y+1)2 =2√ 5

AM+BM=2√ 5.

(1)

Mặt khác, AM+BM ≥ AB = 2√

5, kết hợp với (1) suy ra dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M nằm

trong đoạnAB. (2)

Kiểm tra ta thấy # »

I A= (−2; 1)và # »

IB = (−6; 3)cùng phương, suy ra A, B, Ithẳng hàng.

Từ đó suy raP= I Mđạt giá trị lớn nhất khiMtrùng AhoặcB.

Ta cóI A =√

5vàIB =3√

5, suy raPmax=3√ 5.

Chọn đáp án D

Câu 40. Biết rằng hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1−3−4i| = 1và |z2−3−4i| = 1

2. Số phức z có phần thực làavà phần ảo làbthỏa mãn3a−2b =12. Giá trị nhỏ nhất củaP=|z−z1|+|z−2z2|+2

(22)

bằng

A Pmin=

√9945

11 . B Pmin=52

3. C Pmin =

√9945

13 . D Pmin =5+2√ 3.

Hướng dẫn giải

Đặtz3 =2z2thì|z3−6−8i| =1vàP=|z−z1|+|z−z3|+2.

GọiM, A, Blần lượt là các điểm biểu diễn choz,z1vàz3. Khi đó:

ĐiểmAnằm trên đường tròn(C1)có tâmI1(3; 4), bán kínhR1 =1;

ĐiểmBnằm trên đường tròn(C3)có tâm I3(6; 8), bán kínhR3=1 Và điểm Mnằm trên đường thẳngd : 3x−2y−12 =0.

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất củaP = MA+MB+2.

(C1)

(C10)

(C3)

d I1

I3

I10

B A

H

A0

M

Ta kiểm tra thấy(C1)và(C3)nằm cùng phía và không cắt đường thẳngd: 3x−2y−12=0.

Gọi đường tròn(C10)có tâmI10 và bán kínhR01 =1đối xứng với(C1)quad.

ĐiểmA0 đối xứng với Aquadthì A0thuộc(C10). Ta cóI1I10: 2x+3y−18=0. GọiH= I1I10 ∩d⇒ H

72 13;30

13

suy raI10 105

13 ; 8 13

.

Ta cóP= MA+MB+2= MA0+MB+2= (MA0+R10) + (MB+R3)≥ I10M+I3M≥ I10I3. Từ đóPminkhi các điểmI10, I3, A0, BvàMthẳng hàng vàPmin= I10I3 =

√9945 13 .

Chọn đáp án C

Câu 41. Cho số phứcz thỏa mãn z+5

2−i

= z+3

2+2i

. Biết biểu thức Q = |z−2−4i|+|z− 4−6i|đạt giá trị nhỏ nhất tạiz=a+bi,(a,b∈ R). TínhP= a−4b.

A P =−2. B P =−911

460. C P=−1. D P= 691

272.

(23)

Hướng dẫn giải

Đặtz =x+yi,(x,y ∈R). Giả thiết có được s

x+5

2 2

+ (y−1)2= s

x+3

2 2

+ (y+2)2

⇔2x+1=6y.

Biểu thứcQ=p(x−2)2+ (y−4)2+p(x−4)2+ (y−6)2. x y

A

B

A0 M O

GọiM(x;y)là điểm biểu diễn củaz, lúc đó Mthuộc đường thẳngd: 2x−6y+1=0.

Gọi A(2; 4), B(4; 6). Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của MA+MB. Kiểm tra được A, Bnằm cùng phía vớidnên gọiA0 là điểm đối xứng với Aquad. Ta tìm được A0

39 10;−17

10

.

Độ dài MA+MB nhỏ nhất khi và chỉ khi M ≡ d∩ A0B. Đường thẳng A0B có phương trình là

−77x+y+151

5 =0. Từ đó tìm đượcM

1813 460 ;681

460

haya= 1813

460 vàb = 681 460. Kết luận,a−4b=−911

460.

Chọn đáp án B

Câu 42. Cho hai số phứcz1,z2thoả mãn|z1| =12và|z2−3−4i| =5. Giá trị nhỏ nhất của|z1−z2| là

A 0. B 2. C 7. D 17.

Hướng dẫn giải

GọiM,Nlần lượt là điểm biểu diễn số phứcz1,z2. Ta thấy|z1|=12.

⇒ M∈ (C1)có tâmOvà bán kínhR1 =12.

Ta thấy|z23−4i| =5.

⇒ N ∈ (C2)có tâmI(3; 4)và bán kínhR2 =5.

Ta thấy # »

OI = (3; 4) ⇒OI =5⇒O∈ (C2). Ta có|z1−z2|= MN ≥OM−ON.

VìOM=12nên

min(MN) = 12−max(ON) =12−10=2.

x y

O I M

N A B

Khi đó,

M≡ B N ≡ A

với A,Blà giao điểm của tiaOI với(C1),(C2).

Chọn đáp án B

Câu 43. Cho số phứczthỏa mãn(3−7i)|z|= 176−82i

z +7+3i.Tìm giá trị nhỏ nhất của|(1+i)z+2−i|. A 5√

2−√

5. B 6√

2−√

5. C 3√

2−√

5. D

5.

Hướng dẫn giải

(24)

Điều kiệnz6=0.

Ta có

(3−7i)|z| = 176−82i

z +7+3i

⇔ |z|= 19+17i

(3−7i)·z +7+3i

3−7i ⇔ |z| = 19+17i z −i

⇔ |z|+i = 19+17i

z ⇔(|z|+i)z=19+17i

⇒ |(|z|+i)z| =|19+17i| (Lấy mô-đun hai vế)

⇔ ||z|+i| · |z| =5√ 26⇔

q

|z|2+1.|z| =5√

26. (2)

Đặtt =|z|>0, khi đó

(2) ⇒pt2+1·t=5√

26⇔(t2+1)·t2 =650 ⇔t4+t2−650=0⇔

t2=25

t2=−26 (loại). Vớit2 =25 ⇒t=5⇒ |z| =5.

ĐặtP=|(1+i)z+2−i| =

(1+i)

z+2−i 1+i

=√ 2

z−−2+i 1+i

=√ 2

z−

1 2 +3

2i

. Gọi M(x;y), A

1 2;3

2

lần lượt là điểm biểu diễn số phức zvà w=−1

2+3 2i.

Khi đó P = √

2MA và M thuộc đường tròn (C) có tâm O(0; 0), bán kínhR=5.

Ta cóOA=

√5

√2 <R =5 ⇒ Anằm trong đường tròn(C).

GọiE, F là giao điểm củaOA với đường tròn (C) với AF < AE.

Ta cóAF ≤MA ≤ AE.

VậyPnhỏ nhất khi và chỉ khi MAnhỏ nhất

⇔ MA =MO−OA =5−

√5

√2 = 5

√2−√

√ 5 2

⇒P =5√ 2−√

5.

A O

M

E F

Chọn đáp án A

Câu 44. Xét các số phứcz, wthỏa mãn|z−1−3i| ≤ |z+2i|và|w+1+3i| ≤ |w−2i|. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP =|z−w|.

A minP= 3

13. B minP= 3

√26

13 . C minP=

√26

4 . D minP=

√13+1

2 .

Hướng dẫn giải

Gọiz =x+yi (x, y ∈R). Ta có

|z−1−3i| ≤ |z+2i|

⇔ (x−1)2+ (y−3)2≤ x2+ (y+2)2

⇔ x+5y≥3.

(25)

Suy ra tập hợp số phứczlà miền nghiệm(E1)của bất phương trìnhx+5y ≥3(phần gạch sọc).

Gọiw =a+bi(a, b ∈ R). Ta có

|w+1+3i| ≤ |w−2i|

⇔ (a+1)2+ (b+3)2≤ a2+ (b−2)2

⇔ a+5b ≤ −3.

Suy ra tập hợp số phứcwlà miền nghiệm(E2)của bất phương trìnhx+5y ≤ −3(phần gạch sọc).

x y

d1

d2

M

O N3

−3

(E1)

(E2)

GọiM,Nlần lượt là điểm biểu diễn của số phứcw,z. Suy ra M ∈(E2)vàN ∈(E1). Ta có

P =|z−w| =MN ⇒minP =d(d1,d2), trong đó

d1: x+5y−3=0vàd2: x+5y+3=0.

ChọnN(3; 0)∈ d1, suy ra

d(d1,d2) =d(N,d2) = |3+5·0+3|

√1+25 = 3

√26 13 . VậyminP= 3

√26 13 .

Chọn đáp án B

Câu 45. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng có phương trình√

3x−y−2018=0. Tìm giá trị nhỏ nhất củaP=

z−2√ 3+2i

. A minP= 1005

√2

2 . B minP= 1013

√3

3 . C minP=1013. D minP=1005.

Hướng dẫn giải

Gọiz =x+yi,x,y∈ R.

(26)

Ta có

P =

x+yi−2

3+2i

=

x+

3x−2018

i−2√ 3+2i

= q

4x2−4036√

3x+20162+12

= r

2x−1009√ 32

+10052

≥ √

10052=1005.

Vậy giá trị nhỏ nhất củaP =1005khiz= 1009

√3

2 −1009 2 i.

Chọn đáp án D

Câu 46. Trên hệ tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn số phức z có mô-đun lớn nhất thỏa mãn

|z+4−3i| =5. Tọa độ điểm Mlà

A M(−6; 8). B M(8;−6). C M(8; 6). D M(−8; 6). Hướng dẫn giải

Giả sửz= a+bivới a,b ∈ Rta có

||z| − |4−3i|| ≤ |z+4−3i| ≤ |z|+|4−3i|

Mà|4−3i| =p42+ (−3)2=5và do giả thiết ta suy ra0 ≤ |z| ≤10. Do đómax|z| =10khi

|z| =10

|z+4−3i| =5

a2+b2=100

(a+4)2+ (b−3)2 =25

a2+b2=100

a2+8a+16+b2−6b+9 =25

a2+b2 =100 4a−3b =−50





a2+b2=100 b = 4a+50

3





 a2+

4a+50 3

2

=100 b= 4a+50

3





9a2+ (4a+50)2 =900 b = 4a+50

3





9a2+16a2+400a+2500=900 b= 4a+50

3





a2+16a+64=0 b = 4a+50

3

a =−8 b =6.

Suy ra số phứcz=−8+6ithỏa mãn bài toán. Do đó tọa độ điểmM(−8; 6).

Chọn đáp án D

Câu 47. Cho số phứczthỏa mãn|z−2−2i|=2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP=|z−1−i|+

|z−5−2i|. A 1+√

10. B 4. C

17. D 5.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng?. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ nằm trên đường thẳng có phương trình

Điểm biểu diễn hình học của số phức liên hợp của z trên mặt phẳng tọa độ Oxy

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức Oxy là một hình vành khăn... Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức liên hợp của z trong mặt phẳng tọa độ

Nhận xét: Bài toán trên có thể được giải quyết bằng cách đưa về bài toán hình học phẳng... Dấu bằng trong bất đẳng thức trên xảy ra khi và chỉ khi M

Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra

Miền nghiệm của bất pt nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ (kể cả bờ là đường thẳng)A. Bảng xét dấu sau là bảng xét