• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN "

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ NGỮ VĂN

(2)

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN

Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

(3)

Đọc ngữ liệu

sgk/23 và thảo

luận các câu hỏi

(4)

1. Tìm hiểu ngữ liệu:

I. PHÂN TÍCH ĐỀ

Các yêu

cầu Đề 1 Đề 2 Đề 3

Vấn đề nghị luận

Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷ

mới

-Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong Tự tình II

Vẻ đẹp của bài thơ Mùa thu câu

Hình thức của đề

-Có định hướng cụ thể  đề khép, đề nổi

- Không nêu cụ thể nội dung và phương hướng nghị

luậnđề mở, đề chìm

Không nêu cụ thể nội dung và phương hướng nghị luận

 đề mở, đề chìm

Phạm vi vấn đề

- Vấn đề xã hội Vấn đề văn học

Vấn đề văn học

(5)

2. Khái niệm và phương pháp phân tích đề

a.Khái niệm :

Phân tích đề là chỉ ra những yêu cầu của đề về : - Nội dung vấn đề cần nghị luận.

- Thao tác lập luận .

- Phạm vi tư liệu của đề.

b.Phương pháp phân tích đề:

- Đọc kỹ bài.

- Gạch chân các từ then chốt.

- Chú ý đến các vế câu của đề bài và các quan hệ từ tạo liên kết các vế câu trong đề (nếu có).

(6)

1. Tìm hiểu ngữ liệu : a. Tìm ý cho các đề bài :

* Đề 1: Từ ý kiến của Vũ Khoan, có thể xác định các ý lớn (luận điểm) và ý nhỏ (luận cứ):

- Cái mạnh của con người Việt Nam.

+ Thông minh.

+ Nhạy bén cái mới.

- Cái yếu của con người Việt Nam.

+ Hổng về kiến thức.

+ Khả năng sáng tạo và thực hành hạn chế.

- Phải biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để làm hành trang vào thế kỷ mới.

+ Chống học lệch.

+ Chống học chay- học vẹt.

II. LẬP DÀN Ý

(7)

* Đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự

tình II có thể triển khai theo mạch cảm xúc của bài thơ :

- Cô đơn - bẽ bàng.

- Đau buồn vì duyên tình không trọn vẹn.

- Phẫn uất - phản kháng trước duyên phận.

- Xót xa cho duyên phận hẩm hiu.

*Đề 3: Vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu có thể triển khai theo các ý :

- Vẻ đẹp của cảnh thu.

- Vẻ đẹp của tình thu.

- Vẻ đẹp của cách sử dụng ngôn từ và bút pháp miêu tả thiên nhiên của tác giả.

(8)

b. Từ các ý đã có, hãy lập dàn ý cho các đề bài

* Đề 1:

A/ Mở bài:

Nêu vấn đề cần nghị luận .

- Giới thiệu câu nói của Vũ Khoan và nội dung của đề .

- Chép lại câu nói của Vũ Khoan (dẫn đề).

B/ Thân bài:

Triển khai vấn đề bằng cách phân tích và chứng minh các ý của vấn đề theo trình tự logic:

(9)

1. Cái mạnh của con người Việt Nam:

a. Thông minh (dẫn chứng)

b. Nhạy bén trước cái mới (dẫn chứng) 2. Cái yếu của con người Việt Nam:

a. Hổng về kiến thức do học lệch…

b. Khả năng thực hành và sáng tạo có nhiều hạn chế do lối học chay- học vẹt.

3. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

a. Điểm mạnh cần phát huy: trí thông minh và sự nhạy bén…

b. Khắc phục điểm yếu : + Không học lệch;

+ Không học chay - học vẹt

(10)

2. Khái niệm – vai trò – Phương pháp lập dàn ý:

2.1. Khái niệm: Lập dàn ý cho bài văn nghị

luận là nhằm thiết kế bố cục và sắp xếp các ý theo một trình tự .

2.2. Vai trò của lập ý trong bài văn nghị luận rất quan trong:

+ Tránh cho bài văn thừa ý hay thiếu ý; hệ thống các ý tránh sơ sài và lộn xộn…

+ Giúp cho người viết chủ động phân định thời

gian khi viết bài.

(11)

2.3. Các bước lập dàn ý:

- Bước 1: Trên cơ sở của phần phân tích đề  xác định ý lớn (Xác định luận điểm)

- Bước 2: Từ hệ thống ý lớn  xác lập các ý nhỏ làm sáng tỏ cho ý lớn ( Xác định luận cứ).

- Bước 3: Sắp xếp các luận điểm; luận cứ theo một trình tự lôgic ở mỗi phần bố cục của bài văn:

+ Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận.

+ Thân bài: triển khai nội dung nghị luận với các thao tác lập luận cơ bản.

+ Kết bài: Tóm lược vấn đề đã nghị luận -> đánh giá, mở rộng vấn đề.

(12)

1. Phân tích đề là công việc trước tiên và không thể thiếu khi làm bài văn nghị luận.

Khi phân tích đề, cần đọc kỹ đề để xác định các yêu cầu của đề về:

- Nội dung luận đề.

- Thao tác lập luận chính và phụ.

- Phạm vi tư liệu cần minh hoạ

III. GHI NHỚ

(13)

2. Lập dàn bài là lập cái “sườn” cho một bài văn. Đây là một yêu cầu quan trong tạo nên thành công của bài viết.

- Qúa trình lập dàn bài cần theo một trình tự : + Tìm luận điểm.

+ Tìm luận cứ.

+ Sắp xếp các luận điểm- luận cứ theo trình tự lôgic trong từng phần bố cục của bài văn .

(*Cần lưu ý : Cần đánh số thứ tự trước mỗi

luận điểm, luận cứ để dễ phân biệt đâu là ý

lớn, đâu là ý nhỏ trong dàn bài ).

(14)

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cảm nhận được nội dung (Khẳng định đất nước của nhân dân vì chính

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1.. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng,

Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là như thế nào.. • Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn

Câu 2: Nhận định nào đúng với yêu cầu về nội dung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.. A Phân tích các mặt đúng

- Đề 2: Vấn đề có liên quan đến nội dung và nghệ thuật của bài “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương nên dẫn chứng văn học là chủ yếu.. - Đề 3: Vấn đề có liên quan đến nội

Bài 10: Bố cạc và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (tự học có hướng dẫn) và luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.. - Bố cục chung

Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỉ ra chỗ đúng chỗ sai