• Không có kết quả nào được tìm thấy

II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

* Các em đọc 10 đề bài trong sgk tr.51, 52

* Các em hay suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu a và b trong sgk

* Gợi ý thực hiện:

a) So sánh các đề

* Giống nhau: Đều là đề yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

* Khác nhau:

- Vấn đề cụ thể trong mỗi đề là khác nhau.

- Khác nhau về cấu tạo: Đề 1, 3, 10 là đề có mệnh lệnh; các đề còn lại là đề mở.

b) Các đề bài tương tự:

VD:

- Bàn về long vị tha

- Suy nghĩ về sự khác biệt giữa “dũng cảm” và “liều lĩnh”.

- Người anh hùng xưa và nay - …

2. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí 'Uống nước nhớ nguồn".

* Các bước làm bài:

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

a) Tìm hiểu đề:

- Thể loại: nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- Vấn đề: đạo lí "uống nước nhớ nguồn."

- Yêu cầu ( mệnh lệnh của đề): Nêu suy nghĩ - Phạm vi vấn đề: + Tục ngữ Việt Nam + Tri thức về đời sống b) Tìm ý:

- Giải thích nghĩa:

- Nghĩa đen:

- Nghĩa bóng:

+ Nước: thành quả mà con người được hưởng thụ + Nguồn: những người làm ra thành quả.

-> Đạo lí "uống nước nhớ nguồn" là đạo lí của người hưởng thụ thành quả đối với "nguồn" của thành quả.

- Đạo lí này là một nguyên tắc làm người của người Việt Nam từ xưa đến nay.

2. Lập dàn ý:

(Dàn ý SGK) 3. Viết bài:

a) Viết mở bài:

- Cách 1: Đi từ chung đến riêng - Cách 2: Đi từ thực tế đến đạo lí (- Tương phản; tương đồng;...) b) Viết thân bài:

- Đoạn văn giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng

- Đoạn văn phân tích biểu hiện, nhận định, đánh giá.

(2)

c) Viết kết bài:

- Cách 1: Đi từ nhận thức tới hành động.

- Cách 2: Kêt bài có tính chất tổng kết.

4. Đọc bài, sửa chữa.

* KHÁI QUÁT CÁCH LÀM BÀI CHUNG Bước 1:Tìm hiểu đề và tìm ý:

a) Tìm hiểu đề:

- Xác định vấn đề cần nghị luận (đọc và tìm trong đề) - Xác định mệnh lệnh (yêu cầu đề)

- Xác định phạm vi vấn đề cần làm b) Tìm ý

HS đặt câu hỏi và trả lời để tìm ra các ý cơ bản sau:

- Vấn đề đó có nghĩa là gì?(Xác định tường minh (nghĩa đen), nghĩa hàm ẩn sâu xa (nghĩa bóng- nếu có) của vấn đề.

- Nguyên nhân của vấn đề là do đâu? (Giải thích nguyên nhân chủ quan, khách quan của vấn đề)

- Vấn đề đó tốt, chưa tốt; đúng, chưa đúng trong trường hợp, giai đoạn xã hội nào?(Nhận định đánh giá)

- Vấn đề đó có ảnh hưởng gì đến đạo đức, lối sống xã hội, con người xưa và nay? (Phân tích sự ảnh hưởng của vấn đề đối với cuộc sông xã hội và cá nhân con người)

- Cần rút ra bài học, kinh nghiệm gì cho bản thân, cộng đồng? (Bài học kinh nghiệm sống)

Bước 2: Lập dàn bài a) Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề

- Nhận xét khái quát vấn đề (Nếu vấn đề là một nhận xét đã cho sẵn thì chỉ việc dẫn lại vào mở bài; nếu vấn đề mới chi dạng nêu tên vấn đề thì hs cần nhận xét khái quát để có luận điểm chính)

b) Thân bài:

(Sắp xếp các ý đã tìm ra ở phần tìm ya cho hợp lí; Chú ý hệ thống các luận điểm, luận cứ được chọn lựa phù hợp, sát vấn đề)

c)Kết bài

Tổng kết, đánh giá lại vấn đề

(Hoặc: Nêu nhận thức,định hướng hành động của bản thân; lời khuyên cho cộng đồng.) Bước 3. Viết bài

(Dựa vào dàn bài để triển khai từng đoạn từng phần và toàn bài) Bước 4. Đọc lại và sửa bài

(Hạn chế những sai sót; không biến bài viết thành bản nháp)

LUYỆN TẬP THỰC HÀNH:

Các em thực hiện các bước làm bài cho 1 trong 2 đề bài sau:

Đề 1: Bàn về cách sống của bản thân và bạn bè cùng trang lứa với em.

(3)

Đề 2: Suy nghĩ của em về lí tưởng sống của thanh niên nước ta hiện nay.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

Phần viết của bài học này yêu cầu các em bàn luận về một vấn đề trong đời sống, theo hướng trình bày ý kiến tán thành.. Sự tán thành dĩ nhiên phải đặt dựa trên cơ

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề.. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Loan. Häc sinh

Mở rộng quyền kiểm soát của Toà án đối với các nhánh quyền lực khác như: quyền xem xét các văn bản pháp luật vi hiến; đồng thời đảm bảo quyền kiểm soát của

- Trong chương trình Tập làm vãn lớp 9, HS được tiếp cận hai dạng nghị luận xã hội: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận vê một vấn đề tư tưởng,

- Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ): “Truyện Kiều” của Nguyễn Du