• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài viết TLV số 5- Ngữ văn 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài viết TLV số 5- Ngữ văn 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 Môn: Ngữ văn 9

Thời gian: 90 phút

MA TR N Ậ

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Mức

độ

thấp Mức độ Cao

TN TL TN TL

Nội dung 1:

Văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.

Nhớ KN;

yêu cầu ND bài văn NL về SV,HT trong đ/s

Phân biệt được đề văn NL về SV,HT trong đ/s Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

3 câu 1.5 đ 15%

1 câu 0.5 đ

5%

4 câu 2.0 đ 20 % Nội dung2

Bài viết nêu hiện tượng xả rác ngoài đời sống

Vận dụng kĩ năng làm bài NL về SV, HT trong đ/s để làm bài TLV với đề bài cụ thể bàn về những nguyên nhân và hậu quả của việc xả rác bừa bãi nơi công cộng, nêu hướng khắc phục

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1 câu 8.0 đ

80%

1 câu 8.0 đ 80%

Tổngcâu Tổng điểm Tổng tỉ lệ

3 câu 1.5 đ 15%

1 câu 0.5 đ 5%

1 câu 8.0 đ

80%

5 câu 10 đ 100%

ĐỀ BÀI

I. Phần trắc nghiệm( 2.0 đ)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng.

Câu 1: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống l

à

A Bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống, những vấn đề nan giải, bức xúc của xã hội

B Bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống, những hiện tượng có vấn đề trong xã hội

C Bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen , đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

(2)

Câu 2: Nhận định nào đúng với yêu cầu về nội dung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống

A Phân tích các mặt đúng sai, lợi hại, chỉ ra

tác dụng C Chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng,

phê phán mặt tích cực và tiêu cực B Nêu rõ sự vật hiện tượng có vấn đề, phân

tích đúng sai, lợi hại, nguyên nhân, bày tỏ ý kiến thái độ của người viết

D Nêu rõ quan điểm chính kiến của người viết

Câu 3:Phần thân bài của bài văn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống cần:

A Liên hệ thực tế, đánh giá nhận định sự việc hiện tượng

C Liên hệ thực tế, nhận định sự việc, hiện tượng

B Liên hệ thực tế, phân tích các mặt của sự vật hiện tượng

D Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định sự việc, hiện tượng

Câu 4: Trong các đề sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

A Suy nghĩ về câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người trong một nước thì thương nhau cùng”

B Suy nghĩ về một tấm gương một học sinh nghèo vượt khó C Suy nghĩ về một con người không cam chịu số phận

D Suy nghĩ của em về “bệnh ngôi sao” của một số nhân vật nổi tiếng II. Phần tự luận ( 8.0 đ):

Câu 5: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng,người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. Phần trắc nghiệm( 2.0 đ) ( Mỗi câu chọn đúng 0.5 đ)

Câu 1 2 3 4

Đáp án C B D A

II. Phần tự luận ( 8.0 đ):

* Yêu cầu chung:

- HS xác định và viết đúng kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tựợng đời sống.

- Có bố cục rõ ràng, hợp lý.

- Xây dựng được từng luận điểm, có dẫn chứng rõ ràng, phân tích để làm rõ cho luận điểm.

- Phải đưa ra ý kiến, suy nghĩ và cảm thụ của mình đối với sự việc, hiện tượng bàn luận.

* Yêu cầu cụ thể:

a. Mở bài:

- Giới thiệu được sự việc vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng hiện nay rất phổ biến, đâu đâu cũng thấy.

- Nêu tác hại chung của hiện tượng này.

b. Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích:

- Việc vứt rác bừa bài hiện nay rất phổ biến, có thể do:

+ thói quen xấu: tiện đâu vứt đó

+ do không có ý thức: vứt rác không đúng nơi quy định, có thể vứt trên đường hoặc nơi công cộng (công viên, rạp chiếu phim, khi đi tham quan...)

(3)

+ xem vứt rác bừa bãi là việc bình thường.

- Đánh giá việc làm trên:

+ rất nguy hại đến sức khỏe con người, gây ra một số bệnh nguy hiểm.

+ gây ô nhiễm môi trường sống, làm cây cối chết hoặc cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật...

+ làm mất đi vẻ đẹp cảnh quan.

- Suy nghĩ, nhận định của em về vấn đề vứt rác bừa bãi: lên án hay đồng tình?

- Nêu ra một số biện pháp khắc phục hiện tượng trên: tuyên truyền, vận động mọi người...

c. Kết bài:

- Kết luận vấn đề vứt rác bừa bãi.

- Nêu ra một số biện pháp khắc phục hiện tượng trên: tuyên truyền, vận động mọi người...

* Biểu điểm:

- Điểm 7 – 8: đảm bảo yêu cầu của đề ra, viết đúng kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Điểm 6 – 7: viết đúng thể loại, đảm bảo nội dung, mắc từ 3 - 5 lỗi diễn đạt.

- Điểm 5 – 6: đảm bảo đúng thể loại bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống; mắc từ 4 - 5 lỗi diễn đạt.

- Điểm 3 – 4: đạt 1/3 yêu cầu trên.

- Điểm 1 – 2: chỉ viết một vài ý sơ sài.

- Điểm 0 : lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

KÍ DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Nguyễn Thị Thu Trang

(4)

Trường THCS Liên Châ

u TIẾT 104 + 105 ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 5

Họ và tên………

Lớp: 9A…

Điểm Lời phê của giáo viên

ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm( 2.0 đ)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng.

Câu 1:

Ngh lu n v m t s vi c, hi n t ị ậ ề ộ ự ệ ệ ượ ng đờ ố i s ng l à

A Bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống, những vấn đề nan giải, bức xúc của xã hội

B Bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống, những hiện tượng có vấn đề trong xã hội

C Bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen , đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

Câu 2: Nhận định nào đúng với yêu cầu về nội dung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống

A Phân tích các mặt đúng sai, lợi hại, chỉ ra

tác dụng C Chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng,

phê phán mặt tích cực và tiêu cực B Nêu rõ sự vật hiện tượng có vấn đề, phân

tích đúng sai, lợi hại, nguyên nhân, bày tỏ ý kiến thái độ của người viết

D Nêu rõ quan điểm chính kiến của người viết

Câu 3:Phần thân bài của bài văn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống cần:

A Liên hệ thực tế, đánh giá nhận định sự

việc hiện tượng C Liên hệ thực tế, nhận định sự việc, hiện tượng

B Liên hệ thực tế, phân tích các mặt của sự vật hiện tượng

D Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định sự việc, hiện tượng

Câu 4: Trong các đề sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

A Suy nghĩ về câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người trong một nước thì thương nhau cùng”

B Suy nghĩ về một tấm gương một học sinh nghèo vượt khó C Suy nghĩ về một con người không cam chịu số phận

D Suy nghĩ của em về “bệnh ngôi sao” của một số nhân vật nổi tiếng II. Phần tự luận ( 8.0 đ):

Câu 5: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng,người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

HiÖn t îng nµy xuÊt hiÖn nhiÒu trong c¬ quan, ®oµn thÓ, trë thµnh mét bÖnh khã ch÷a... HiÖn t îng häc sinh ham mª ch¬i ®iÖn tö, sao nh ng viÖc

- Trong chương trình Tập làm vãn lớp 9, HS được tiếp cận hai dạng nghị luận xã hội: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận vê một vấn đề tư tưởng,

Khi gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống, con cái nên chia sẻ với cha mẹ để có thể nhận được sự thấu hiểu, hay nhận được lời khuyên đúng đắn.. Đối với anh chị

Từ bài viết trên, em rút ra được khi viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống phải đưa ra những ý kiến, lí lẽ hợp lí, bên cạnh đó là bằng chứng chứng minh

Vật nuôi (thú cưng) là những loài động vật được con người nuôi dưỡng và chăm sóc để làm cảnh, bầu bạn… Một số loài vật thường được con người nuôi dưỡng như chó, mèo,

Vật nuôi (thú cưng) là những loài động vật được con người nuôi dưỡng và chăm sóc để làm cảnh, bầu bạn… Một số loài vật thường được con người nuôi dưỡng như chó, mèo,

Các bậc phụ huynh thường lo lắng những con vật nuôi bên cạnh những đứa trẻ sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu hay lây bệnh cho trẻ nhỏ. Nhưng không phải vậy, chúng không