• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 106:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ

NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN

(2)

A. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ

TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

(3)

Đuổi hình bắt chữ

(4)

Tôn sư trọng đạo

(5)

THỜI GIAN LÀ VÀNG

(6)

Nghĩa trang liệt sỹ Tr ờng Sơn

Đời đời biết ơn các anh hùng Liệt sỹ

Uống nước nhớ nguồn

(7)

Một mặt người bằng mười mặt của

(8)

học đi đôi với hành

(9)
(10)

I. Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý

1. Khảo sát phân tích ngữ liệu

Văn bản SGK/34:Tri thức là sức mạnh

* Nhận xét:

a. Vấn đề nghị luận:

Giá trị của tri thức và vai trò của người tri thức trong

sự phát triển của xã hội.

(11)

b) Bố cục văn bản

Mở bài :

Từ đầu …tư tưởng ấy => nờu vấn đề : Tri thức khoa học người trớ thức

Thõn bài:

Tiếp... trờn thế giới: Chứng minh và khẳng định sức mạnh của tri thức

Kết bài : Phần cũn lại:

Phờ phỏn một số người khụng biết quý trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ..

(12)

I. Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý 1. Khảo sát phân tích ngữ liệu

Văn bản SGK/34:Tri thức là sức mạnh * Nhận xét:

a. Vấn đề nghị luận:

Giá trị của tri thức và vai trò của

người tri thức trong sự phát triển của xã hội.

b) Bố cục: 3 phần

- MB: Nêu vấn đề nghị luận

- TB: lập luận chứng minh vấn đề - KB: mở rộng vấn đề bàn luận

-> Mối quan hệ: logic, chặt chẽ, cụ thể

(13)

Những câu mang luận điểm chính :

MB: Nhà khoa học người Anh Phơ răng –xit Bê cơn ( Thế kỉ XVI-XVII) đã nói một câu nổi tiếng : “ Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê –nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới lại nói cụ thể hơn: “ Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy.

TB: (Đ1)Tri thức đúng là sức mạnh. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không!?

(Đ2):Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.

KB:Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức.Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các cường quốc trong khu vực và thế giới cần phải có bao nhiêu nhà tri thức tài năng trên mọi lính vực.

(14)

I. Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý

1. Khảo sát phân tích ngữ liệu

Văn bản SGK/34:Tri thức là sức mạn

* Nhận xét:

c. Các câu chứa luận điểm - MB: 4 câu

- TB: Câu mở đầu và hai câu kết đoạn 2.

- Câu mở đầu đoạn 3

- KB: Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4

=> Tất cả các câu luận điểm nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết về vấn đề nghị luận.

d. Phép lập luận chính: Phép lập luận chứng minh

 Giúp người đọc nhận thức được nhận thức được vai trò

của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội.

(15)

* Sự khác nhau:

* Gống nhau: Dạng bài nghị luận xã hội

Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lý

Vấn đề NL Một sự việc, hiện tượng đời sống.

Một tư tưởng, đạo lí.

Cách làm Rút ra những tư tưởng đằng sau các sự việc.

Đưa ra các lí lẽ,

dẫn chứng từ thực

tế cuộc sống.

(16)

2. Ghi nhớ (SGK/36)

Vậy, thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý ? Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là như thế nào?

• Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,... của con người.

• Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,.. để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

• Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.

(17)

II. Luyện tập

1. Bài tập (SGK- 34)

Văn bản: Thời gian là vàng.

a) VB bàn về một vấn đề t t ởng, đạo lí b) Vấn đề bàn luận:

c) Các luận điểm chính:

+ Thời gian là sự sống.

+ Thời gian là thắng lợi.

+ Thời gian là tiền.

Giá trị của thời gian.

+ Thời gian là tri thức.

- Phép lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh.

- Cách lập luận có sức thuyết phục, vì giản dị, dễ hiểu, sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh cho giá

trị của thời gian.

(18)

B. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 1828-1893

- Hi-pô-lít Ten là nhà triết học, sử học và nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ viện hàn lâm Pháp

2. Tác phẩm

- Trích từ chương 2 phần 2 của tác phẩm cùng tên do Tú Mỡ dịch.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Đọc, tìm hiểu chú thích 2. Phân chia bố cục văn bản

3. Phân tích: a. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn

? Dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông thì cừu là một loài vật như thế nào?

? Dưới ngòi bút của nhà thơ La-phông-ten thì cừu có phải chỉ như thế hay không?

(19)

b. Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn

Nhà thơ: sói là “bạo chúa của cừu”, “là 1 tên trộm cướp”, “là một gã vô lại luôn luôn đói dài và luôn

luôn bị ăn đòn” mặt khác “cũng đáng thương”, “khốn khổ và bất hạnh” => thể hiện bằng tình thương.

- Nhà bác học: chó sói là 1 con vật có hại => thể hiện tính chính xác, trung thực trong miêu tả “bộ mặt lấm lét....vô dụng”

4. Những giá trị nghệ thuật nổi bật của vb là gì?

(20)

H ớng dẫn học bài:

- Nắm đ ợc thế nào là nghị luận về một t t ởng, đạo lí; yêu cầu về ND và hình thức của kiểu bài này, làm BT: L p ậ d n ý đức tính trung thực à

- Chuẩn bị tiết 107: Liên kết câu và

liên kết đoạn văn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

Hát kể sử thi là loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đã có từ lâu đời của cộng đồng người Ê đê, được tồn tại bằng hình thức truyền miệng từ đời này qua đời khác.Nội

Nếu như trước đây trong chèo chèo chỉ giới hạn ở một số đề tài dân gian, lịch sử thì trong giai đoạn chèo tân thời cụ thể là trong 60 kịch bản chèo của Nguyễn Đình

Khi bàn luận, chúng ta không chỉ thể hiện ý kiến cá nhân mà còn muốn thuyết phục người khác đồng tình với quan điểm của mình; qua đó, góp phần tạo nên những thay

- Trong chương trình Tập làm vãn lớp 9, HS được tiếp cận hai dạng nghị luận xã hội: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận vê một vấn đề tư tưởng,

Như vậy, văn bản trên tác giả Phương Thảo đã bàn luận về bệnh lề mề, một hiện tượng phổ biến trong đời sống và đã trở thành “bệnh” khó chữa; giúp người đọc nhận rõ

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.. -