• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 32. An toàn điện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 32. An toàn điện"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 30 – Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN Tiết 30 – Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN

Chương 6:AN TOÀN ĐIỆN

Chương 6:AN TOÀN ĐIỆN Chương 6:AN TOÀN ĐIỆN

Chương 6:AN TOÀN ĐIỆN

(2)

MỤC TIÊU:

MỤC TIÊU:

1.Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với

cơ thể người.

2.Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản suất và đời sống.

MỤC TIÊU:

MỤC TIÊU:

1.Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với

cơ thể người.

2.Biết được một số biện pháp an toàn điện

trong sản suất và đời sống.

(3)

Điện năng rất có ích cho cuộc sống, nhờ có điện mà cuộc sống của chúng ta trở nên văn minh, hiện đại. Ngày nay, điện đã trở thành một phần của cuộc sống hằng ngày.

Nhưng trong khi sử dụng và sửa chữa điện cần phải tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện để tránh xảy ra tai nạn điện.Chúng ta luôn nhớ rằng “tai nạn do điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm , nó có thể gây hoả hoạn, làm bị thương hoặc chết người ”.

Vậy những nguyên nhân nào gây tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh các tai nạn điện đó?

(4)

I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?

I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?

Các em hãy xem đoạn phim sau đây và cho biết các nguyên nhân của

tai nạn điện.

phim1

phim2

Phim 3

(5)

I I . VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? . VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?

1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

a) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.

b) Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.

c) Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo

vệ an toàn điện.

 Tai nạn điện thường xảy ra do một trong các nguyên nhân sau:

(6)

I I . VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? . VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?

 Tai nạn điện thường xảy ra do một trong các nguyên nhân sau:

* Các em tiếp tục xem đoạn phim sau để nêu lên nguyên nhân thứ 2 của tai nạn điện?

1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

(7)

I I . VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? . VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?

 Tai nạn điện thường xảy ra do một trong các nguyên nhân sau:

1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Nghị định chính phủ số 54/1999/ NĐ-CP đã quy

định về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao

áp về chiều rộng và chiều cao.

(8)

Bảng 33.1:

KHOẢNG CÁCH BẢO VỆ AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP.

Điện áp Đến 22 kV 35kV 66 – 110

kV 220kV 500kV

Loại dây Dây bọc

Dây trần

Dây bọc

Dây

trần Dây trần

Khoảng cách an toàn chiều rộng

( m ) 1 2 1,5 3 4 6 7

Điện áp Đến 35kV 66-110kV 220kV 500kV

Khoảng cách an toàn thảng

đứng ( m ) 2 3 4 6

(9)

Tranh vẽ bên

cho ta biết điều gì?

Đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất có thể bị điện giật.

Phải báo ngay cho trạm quản lí điện biết.

Vậy có những Vậy có những

nhân nguyên nhân nguyên

nào gây ra nào gây ra tai nạn điện?

tai nạn điện?

Vậy có những Vậy có những

nhân nguyên nhân nguyên

nào gây ra nào gây ra tai nạn điện?

tai nạn điện?

(10)

I I . VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? . VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?

 Tai nạn điện thường xảy ra do một trong các nguyên nhân sau:

1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi

xuống đất.

(11)

? Vậy để bảo đảm an toàn điện ta cần ta cần thực hiện những nguyên tắc nào trong khi sử dụng và sửa chữa điện.

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN.

1.Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện.

Quan sát các hình sau

đây và cho biết các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện.

(12)

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN.

1.Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện.

a) Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.

b) Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.

c) Thực hiện nối đất các thiết bị và đồ dùng điện.

d) Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp a) Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.

b) Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.

c) Thực hiện nối đất các thiết bị và đồ dùng điện.

d) Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

(13)

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN.

1.Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện.

2.Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện.

? Dưạ vào kinh nghiệm thực tế

và quan sát tranh sau đây để cho biết một số nguyên tắc an toàn

trong khi sửa chữa điện.

? Dưạ vào kinh nghiệm thực tế

và quan sát tranh sau đây để cho biết một số nguyên tắc an toàn

trong khi sửa chữa điện.

(14)

2.Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện.

a) Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.

b) Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong

khi sủa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác.

a) Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.

b) Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong

khi sủa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác.

(15)

GHI NHỚ:

1. Tai nạn điện thường xảy ra khi:

+ Vô ý chạm vào vật có điện.

+ Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

+ Đến gần dây điện bị đứt chạm mặt đất.

2. Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải:

+ Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện và sửa chữa điện.

+ Giữ khoảng cách an toàn đối với đường dây

điện cao áp và trạm biến áp.

(16)

CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào các ô trống dưới đây:

1. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.

2. Thả diều gần đường dây dẫn điện.

3. Không buộc trâu bò…vào cột điện cao áp.

4. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.

5. Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp.

6. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp.

S S

S Đ Đ

S

(17)

CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAU:

• + Đọc nội dung bài TH cứu người bị tai nạn điện, nắm sơ bộ các tình huống bị

điện giật và 2 phương pháp hô hấp nhân tạo.

• + Chuẩn bị Vật liệu và dụng cụ: Mỗi nhóm - 1 cây gỗ khô.

- 1 miếng ván khô.

- 1 mảnh vải khô.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến

Các họa sĩ nhỏ chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà con biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa đến bất ngờ... Tìm hiểu bài

Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ3.

Học sinh nhắc nhở người thân, bạn bè cùng nhau tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ bằng cách bày tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi vi phạm

*Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng

Câu 14: Việc làm nào dưới đây không tạo được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.. Dành phần tiết kiệm điện năng để sử dụng khi nhà máy điện có sự cố

Các hành vi xâm phạm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân2. Trách nhiệm

Các họa sĩ nhỏ chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà con biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa đến bất ngờ... Tìm hiểu bài