• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi tham khảo môn toán THPT quốc gia 2018 - Bộ GD-ĐT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi tham khảo môn toán THPT quốc gia 2018 - Bộ GD-ĐT"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO

(Đề thi có 6 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ……….

Số báo danh :………... Mã đề thi: 001

Câu 1 – A Câu 11 – A Câu 21 - B Câu 31 – B Câu 41 - A

Câu 2 – B Câu 12 – A Câu 22 - A Câu 32 - D Câu 42 - B

Câu 3 – C Câu 13 – B Câu 23 - C Câu 33 - A Câu 43 - D

Câu 4 – A Câu 14 – B Câu 24 - B Câu 34 - B Câu 44 - A

Câu 5 – A Câu 15 – D Câu 25 - D Câu 35 - A Câu 45 - D

Câu 6 – A Câu 16 - D Câu 26 - D Câu 36 - B Câu 46 - A

Câu 7 – D Câu 17 - B Câu 27 - A Câu 37 - C Câu 47 - B

Câu 8 – C Câu 18 - A Câu 28 - C Câu 38 - D Câu 48 - C

Câu 9 – D Câu 19 - C Câu 29 - A Câu 39 - A Câu 49 - A

Câu 10 – B Câu 20 - D Câu 30 - D Câu 40 - B Câu 50 - A

Câu 1.

Cách giải:

Điểm M 2;1

biểu diễn số phức z  2 i. Chọn A.

Câu 2.

Cách giải:

(2)

x x

1 2

x 2 x

lim lim 1

x 3 1 3

x

 

 

 

 

Chọn B.

Câu 3.

Cách giải:

Số tập con gồm 2 phần tử của M là C .102

Chọn C.

Câu 4.

Cách giải:

Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V 1Bh

3 . Chọn A.

Câu 5.

Cách giải:

Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng

2;0

2;

. Chọn A.

Câu 6.

Cách giải:

Công thức tính thể tích khối tròn xoay tạo thành là: b 2

 

a

V 

f x dx

Chọn A.

Câu 7.

Cách giải:

Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt tiểu tại điểm x 0 và đạt cực đại tại điểm x 2 . Chọn D.

Câu 8.

(3)

Cách giải:

Ta có: log a3 3log 3. Chọn C.

Câu 9.

Cách giải:

Ta có:

 

3x21 dx x

3 x C

Chọn D.

Câu 10.

Cách giải:

Khi chiếu điểm A 3; 1;1

lên mặt phẳng

Oyz thì tung độ và cao độ giữ nguyên, hoành độ bằng 0 .

Vậy N 0; 1;1

. Chọn B.

Câu 11.

Cách giải:

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy đây là dạng đồ thị hàm bậc bốn trùng phương với hệ số a âm.

Vậy chỉ có đáp án A thỏa mãn.

Chọn A.

Câu 12.

Cách giải:

Véc tơ chỉ phương của d là u 

1;2;1

. Chọn A.

Câu 13.

Cách giải:

TXĐ: D R

Ta có: 22x 2x 6 2x x 6   x 6.

(4)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

;6

. Chọn B.

Câu 14.

Cách giải:

2

Sxq    rl .a.l 3 a   l 3a Vậy l 3a .

Chọn B.

Câu 15.

Cách giải:

Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng đi qua các điểm M 2;0;0 , N 0; 1;0 , P 0;0; 2

  

  

là: x y z 1 2 1 2 

 .

Chọn D.

Câu 16:

Phương pháp:

+) Đồ thị hàm số bậc nhất trên bậc nhất luôn có tiệm cận đứng.

+) Đường thẳng x a được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nếu limf xxa

 

 .

Cách giải:

+) Đáp án A: x2 3x 2

x 2 x 1

  

y x 2

x 1 x 1

 

 

    

  đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

+) Đáp án B: Ta có: x2    1 0 x R đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

+) Đáp án C: Đồ thị hàm số chỉ có TCN.

+) Đáp án D: Có

x 1

lim x x 1

x 1

     

 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Chọn D.

Câu 17:

Phương pháp:

(5)

Số nghiệm của phương trình f x

 

  2 0 f x

 

2 là số giao điểm của đồ thị hàm số y f x

 

và đường thẳng y 2 .

Cách giải:

Số nghiệm của phương trình f x

 

  2 0 f x

 

2 là số giao điểm của đồ thị hàm số y f x

 

và đường thẳng y 2 .

Theo BBT ta thấy đường thẳng y 2 cắt đồ thị hàm số y f x

 

tại 3 điểm phân biệt.

Chọn B Câu 18:

Phương pháp:

+) Tính đạo hàm của hàm số và giải phương trình y' 0.

+) Tính giá trị của hàm số tại các đầu mút của đoạn [-2; 3] và các nghiệm của phương trình y' 0. Cách giải:

Ta có:

 

3

 

3

x 0

f ' x 4x 8x f ' x 0 4x 8x 0 x 2 .

x 2

 

         

 

   

   

 

 

2; 3

f 2 5

f 2 1

f 0 5 Max f x 50.

f 2 1

f 3 50

 



 



   

 



  Chọn A.

Câu 19:

Cách giải:

Ta có:

2 2

0 0

dx 5

ln x 3 ln 5 ln 3 ln .

x 3     3

Chọn C.

Câu 20:

(6)

Phương pháp:

+) Giải phương trình bậc hai ẩn z trên tập số phức.

+) Tính modun của số phức z a bi  bằng công thức z  a2b2 . Cách giải:

Ta có:   ' 4 3.4  8 8i .2

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

1 2

2

2 2 2i 1 2

z i

1 1 3

4 2 2 z z .

4 2 2

2 2 2i 1 2

z i

4 2 2

 

  

     

    



1 2

z z 2. 3 3.

   2  Chọn D.

Câu 21:

Phương pháp:

+) Khoảng cách giữa hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.

Cách giải:

Ta có:

ABCD / / A

 

B’C’D

d BD; A'C'

 

d ABCD ; A

   

'B'C'D'

 

a.

Chọn B.

Câu 22:

Phương pháp:

Áp dụng công thức lãi suất kép: T P 1 r

n với P là số tiền ban đầu, n là thời gian gửi, r là lãi suất và T là số tiền nhận được sau n tháng gửi.

Cách giải:

Ta có: T P 1 r

n 100 1 0,4%

6 102,424 triệu.

Chọn A Câu 23:

Cách giải:

(7)

Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu từ 11 quả cầu nên ta có: n C112 55.

Gọi biến cố A: “Chọn được hai quả cầu cùng màu”.

 

2 2

A 5 6

A

n C C 25.

n 25 5

P A .

n 55 11

   

   

Chọn C Câu 24:

Cách giải:

Ta có: AB

3; 1; 1 . 

Mặt phẳng (P) vuông góc với AB nên nhận vecto AB làm vecto pháp tuyến.

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với AB là:

     

3 x 1 y 2 z 1 0

3x y z 6 0

     

     Chọn B.

Câu 25:

Cách gi i:

Gọi G là giao điểm của BM và SO.

Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại N. Khi đó ta có

 

MN / /SOMN ABCD .

 N là hình chiếu của M trên (ABCD).

 

BM; ABCD

 

BM; BD

MBD.

  

Xét tam giác SBD ta có MB và BD là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G  G là trọng tâm tam giác SBD.

OG 1SO.

 3

Ta có: 1 a 2 2 2 2 a2 a 2 a 2

BO BD SO SB OB a OG .

2 2 2 2 6

         

(8)

 OG a 2 2 1

tan MBD . .

OB 6 a 2 3

   

Chọn D.

Câu 26:

Cách giải:

Điều kiện: n N ; n 2. *  Theo đề bài ta có: C1nC2n 55

   

 

     

 

 

 

 

2

n! n!

1!. n 1 ! 2!. n 2 ! 55 n n 1 ! n n 1 n 2 !

n 1 ! 2 n 2 ! 55 2n n n 1 110

n n 110 0

n 10 tm n 11 ktm .

  

 

  

  

 

   

   

 

   

Ta có khai triển: 3 2 10 10 10k 3k 10 k

 

2 10 k 10 10k 10 k 5k 20

k 0 k 0

x 2 C x .2 . x C 2 .x .

x

    

 

 

 

Để có hệ số không chứa x thì: 5k 20 0   k 4.

Hệ số không chứa x là: C .2104 6 13440.

Chọn D.

Câu 27:

Cách giải:

Điều kiện: x 0.

(9)

 

 

 

 

2 3 4

3 9 27 81

3 3 3 3

4 3 4 3

2 3 1

3 2 2

1 2

log x.log x.log x.log x 2 3 log x.log x.log x.log x 2

3

1 1 1 2

. . log x

2 3 4 3

log x 16

x 3 9 tm

log x 2

log x 2 x 3 1 tm

9 1 82

x x 9 .

9 9

 

 

 

  

  

     

     Chọn A.

Câu 28.

Phương pháp:

Dựng đường thẳng d qua M và song song với AB, khi đó

OM;AB

OM;d

Cách gi i:

Gọi N là trung điểm của AC ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC nên AB // MN

OM; AB

 

OM;MN

 

Đặt OA OB OC 1   ta có:

Tam giác OAB vuông cân tại O nên AB 2 MN 2

   2 Tam giác OAC vuông cân tại O nên AC 2 ON 2

   2 Tam giác OBC vuông cân tại O nên BC 2 OM 2

   2 Vậy tam giác OMN đều nên

OM;MN

OMN 60 0

Chọn C.

Câu 29.

Phương pháp:

(10)

+) Gọi đường thẳng cần tìm là  ta có:  

 

P u n P

+) Gọi A  d ; B1   d2, tham số hóa tọa độ điểm A, B.

+) Thử trực tiếp các đáp án bằng cách thay điểm A, B ở trên vào phương trình đường thẳng ở từng đáp án và rút ra kết luận.

Cách giải:

Gọi đường thẳng cần tìm là  . Vì  

 

Pun P

1; 2;3

Khi đó phương trình đường thẳng  có dạng x x0 y y0 z z0

1 2 3

    

Gọi

 

 

1 2

A d A 3 t;3 2t; 2 t B d B 5 3t '; 1 2t '; 2 t '

       

        Ta thử từng đáp án:

Đáp án A:

 

 

3 t 1 3 2t 1 2 t 2 t 4 2t 2 t

A 12 6t 4 2t t 2 A 1; 1;0

1 2 3 1 2 3

5 3t ' 1 1 2t ' 1 2 t ' 4 3t ' t ' 2

B t ' t ' 1 B 2;1;3

1 2 3 1 3

         

                

       

          

Vậy đáp án A có đường thẳng x 1 y 1 z

1 2 3

    vuông góc với mp(P) và cắt d1 tạiA 1; 1;0

, cắt d2 tại

 

B 2;1;3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A.

Câu 30.

Phương pháp:

Để hàm số đồng biến trên

0; 

y ' 0 x  

0;

, cô lập m, đưa bất đẳng thức về dạng Cách giải:

3

5

y x mx 1

  5x Ta có:

(11)

       

 

 

 

 

2 6 2 2

6 6

0;

2 2 2 2 4

6 6 0;

1 1 1

y ' 3x m . 5x 3x m 0 x 0; m 3x f x x 0;

5 x x

m min f x

1 1

f x 3x x x x 4 1 4 min f x 4

x x

m 4 m 4





                  

  

         

     

Mà m là số nguyên âm     m

3; 2; 1 .

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.

Câu 31.

Cách giải:

Ta có:

   

2 2 4 2 2 2 x 1(TM)

3x 4 x 3x x 4 0 x 1 x 4 0

x 1(L)

 

              Do đó:

1 2 1 2 2

2 2 3 2 2

0 1 0 1 1

3 3

S 3x dx 4 x dx x 4 x dx 4 x dx

3 3

  

  

Tính

2

2 1

I

4 x dx .

Đặt x 2sin t dx 2cos tdt .

(12)

Đổi cận

x 1 sin t 1 t

2 6

x 2 sin t 1 t 2

     

 

     



 

2 /2 /2 /2

2 2 2

1 /6 /6 /6

/2 /2

/6 /6

I 4 x dx 4 4sin t.2cos tdt 4cos tdt 2 cos 2t 1 dt

2 3

sin 2t 2t

3 2

      

   

   

Suy ra 3 2 3 4 3

S 3 3 2 6

  

    .

Chọn B.

Câu 32.

Cách giải:

Tính

     

2 2

1 1

dx dx

I x 1 x x x 1 x x 1 x x 1

     

 

.

Đặt t x x 1 dt 1 1 dx x x 1dx tdx dx 2dt

2 x 2 x 1 2 x x 1 2 x x 1 x x 1 t

 

 

              

Suy ra

2 3 2 3

2

1 2 1 2

2dt 2 1 1

I 2 32 12 2

t t 2 3 2 1

 

           Do đó a 32;b 12;c 2      a b c 46.

Chọn D.

Câu 33.

Cách giải:

Tứ diện đều cạnh a có chiều cao a 6 4 6

h h

3 3

   .

Tam giác BCD đều nên bán kính đường tròn nội tiếp tam giác a 3 4 3 r 6  6 .

Diện tích xung quanh hình trụ 4 3 4 6 16 2 S 2 rh 2 . .

6 3 3

     .

(13)

Chọn A.

Câu 34.

Cách giải:

Xét phương trình 16x 2.12x

m 2 .9

x 0 4 2x 2. 4 x m 2 0

3 3

   

             

Đặt 4 x

t 0

3

     ta được t2    2t m 2 0 m 2 2t t *   2

 

.

Để phương trình đã cho có nghiệm dương x 0 thì phương trình

 

* có nghiệm 4 x

t 1

3

     .

Xét hàm f t

 

  2 2t t , t2  

1;

có: f ' t

 

    2 2t 0, t 1 nên hàm số nghịch biến trên

1;

. Suy ra f t

 

f 1

 

 3 m 3 .

m nguyên dương nên m

 

1;2 . Chọn B.

Câu 35.

Cách giải:

Ta có: 3 m 3 m 3sin x 3  sin x m 3 m 3sin x3  sin x3 .

Đặt 3m 3sin x u   m 3sin x u 3 thì phương trình trên trở thành m 3u sin x  3 Đặt sin x v thì ta được

         

3

2 2 2 2

3

m 3v u

3 v u v u v uv u 0 v u 3 v uv u 0

m 3u v

  

             

  



Do 3 v 2uv u 2  0, u, v nên phương trình trên tương đương u v . Suy ra 3m 3sin x sin x   m sin x 3sin x3  .

Đặt sin x t 1 t 1   

 

và xét hàm f t

 

 t3 3t trên

1;1

f ' t

 

3t2    3 0, t

1;1

Nên hàm số nghịch biến trên

1;1

  1 f 1

 

f t

 

      f

 

1 2 2 m 2.
(14)

Vậy m  

2; 1;0;1;2

. Chọn A.

Câu 36.

Phương pháp:

+) Lập BBT của đồ thị hàm số f x

 

x33x m trên

 

0;2

+) Xét các trường hợp dấu của các điểm cực trị.

Cách giải :

Xét hàm số f x

 

x33x m trên

 

0;2 ta có : f ' x

 

3x2    3 0 x 1 BBT :

TH1 :  

   

2 m 0  m  2 max y0;2    2 m      2 m 2 m 3 m 1 ktm

TH2 :

 

 

0;2

m 2 0

2 m 0 max y 2 m 3 m 1 tm

m 0

  

          

  TH3 :

 

 

0;2

m 0 0 m 2 max y 2 m 3 m 1 tm

2 m 0

 

        

  

TH4 :  

 

2 m 0 m 2 max y 2 m 30;2 m 1 ktm

           

Chọn B.

Câu 37.

Phương pháp :

+) f x

 

f ' x dx

 

, sử dụng giả thiết f 0

 

1 tìm hằng số C.
(15)

+) Tính f

   

1 ;f 3 bằng cách thay x = -1 và x = 3.

Cách giải :

Ta có : f x

 

f ' x dx 2

 

1 dx 2ln 2x 1 C ln 2x 1 C 2x 1 2

       

 

   

       

f 0 C 1 f x ln 2x 1 1

f 1 ln 3 1; f 3 ln 5 1 f 1 f 3 ln 3 ln 5 2 ln15 2

     

             

Chọn B.

Câu 38.

Phương pháp :

+) Thay z a bi  vào biếu thức đề bài, rút gọn đưa về dạng A Bi 0  +) Sử dụng định nghĩa hai số phức bằng nhau suy ra A 0

B 0,

 

  giải hệ phương trình tìm a, b.

Cách giải :

 

 

 

 

 

 

2 2

2 2 2 2

2 2

2 2

2 2 2

2 2

2

z 2 i z 1 i 0

a bi 2 i a b 1 i 0

a 2 a b b 1 a b i 0

a 2 a b 0

a b 1 0 b a 1

b 1 a b 0

a 2 a a 1 0

a 2 2a 2a 1

a 2

a 4a 4 2a 2a 1

a 2 a 3

a 2 b

a 3 tm

a 2a 3 0

a 1 tm

    

       

        

    

       

    

     

    

  

      

  

   

 

  

  

  

   

4

a 1

b 0





  

 



Vì a 3

z 1 z 3 4i P a b 3 4 7

b 4

 

           

(16)

Chọn D.

Câu 39.

Phương pháp :

+) Xác định các điểm cực trị (các điểm là nghiệm của phương trình f ' x

 

0), các khoảng đơn điệu của đồ thị hàm số y f x

 

, từ đó lập BBT của đồ thị hàm số y f x

 

.

+) Từ BBT của đồ thị hàm số y f x

 

suy ra BBT của đồ thị hàm số y f 

 

x bằng cách lấy đối xứng đồ thị hàm số y f x

 

qua trục tung.

+) Nhận xét đồ thị hàm số y f 2 x

y f 

 

x có các khoảng đơn điệu giống nhau và rút ra kết luận.

Cách giải :

Dựa vào đồ thị hàm số y f ' x

 

ta suy ra đồ thị hàm số y f x

 

như sau :

Ta có nhận xét đồ thị hàm số y f x

 

và đồ thị hàm số y f 

 

x đối xứng nhau qua trục tung nên ta có BBT của đồ thị hàm số y f 

 

x như sau :

Đồ thị hàm số y f 2 x

là ảnh của phép tịnh tiến đồ thị hàm số y f 

 

x theo vector

 

0;2 nên tính đồng biến, nghịch biến trên các khoảng không thay đổi so với đồ thị hàm số y f 

 

x .
(17)

Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên

 

1;3 . Chọn A.

Câu 40.

Phương pháp :

+) Giả sử tiếp tuyến đi qua A a;1 là tiếp tuyến tại điểm có hoành độ

 

x x 0 , viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x x 0 là :

 

2

0

0

 

0 0

x 2

y 1 x x d

x 1

x 1

 

   

 

+) A d  Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d, tìm điều kiện để phương trình đó có duy nhất nghiệm x 0

Cách giải :

TXĐ : x R \ 1

 

;

 

2

y ' 1

x 1

 

Giả sử tiếp tuyến đi qua A a;1 là tiếp tuyến tại điểm có hoành độ

 

x x 0 , khi đó phương trình tiếp tuyến có

dạng :

 

2

0

0

 

0 0

x 2

y 1 x x d

x 1

x 1

 

   

 

Vì A d nên thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có :

   

 

0 0

2 0

0

2 2

0 0 0 0 0

20 0

x 2

1 1 a x

x 1

x 1

a x x 3x 2 x 2x 1

2x 6x 3 a 0 *

 

   

 

        

    

Để chỉ có 1 tiếp tuyến duy nhất đi qua A thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất

 

3

' 0 9 2 3 a 0 3 2a 0 a

2 S 3

2

           

    

  Chọn B.

Câu 41:

Cách giải:

(18)

Phương trình mặt phẳng

 

P có dạng x y z 1,

a b  c với A a

;0;0 ,

 

B 0; ;0 ,b

 

C 0;0; .c

Ta có OA OB OC   abcM

 

P 1 1 2 1

 

.

a b c

     

Suy ra a b c a b c

  

   

 và a b c ,

a b c

  

    

 mà a b  c không thỏa mãn điều kiện

 

.

Vậy có 3 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A.

Câu 42:

Cách giải:

Đặt t 2 log u 12log u10  0 log u12log u10  t2 2, khi đó giả thiết trở thành:

..

 logu12logu10   1 logu1 1 2 logu10 log 10

u1

log

 

u10 2 10u1

 

u10 2

 

1 . Mà un12un un là cấp số nhân với công bội q 2 u1029u1

 

2 . Từ

   

1 , 2 suy ra 1

9 1

2 18 12 1 1 18 1 18 19

10 10 2 .10

10 2 2 10 2 . .

2 2 2

n n

uuuuu  un  Do đó

100 19

100 100

2 2 2

19

2 .10 5 .2

5 5 log log 10 100log 5 19 247,87.

2 10

n

un n  

          

 

Vậy giá trị n nhỏ nhất thỏa mãn là n248.

Chọn B.

Câu 43.

Phương pháp :

+) Lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số f x

 

3x44x312x2m.

+) Từ BBT của đồ thị hàm số f x

 

3x44x312x2m suy ra BBT của đồ thị hàm số

4 3 2

y 3x 4x 12x m .

+) Dựa vào đồ thị của hàm số y 3x44x312x2m , tìm điều kiện để nó có 7 cực trị.

(19)

Cách giải :

Xét hàm số y 3x 44x312x2m có y ' 12x3 12x2 24x 0 12x x

2 x 2

0 xx 01

x 2

 

          

  Lập BBT của đồ thị hàm số f x

 

3x44x312x2m ta có :

Đồ thị hàm số y 3x44x312x2m được vẽ bằng cách :

+) Lấy đối xúng phần đồ thị hàm số nằm phía dưới trục Ox qua trục Ox.

+) Xóa đi phần đồ thị bên dưới trục Ox.

Do đó để đồ thị hàm số y 3x44x312x2m có 7 điểm cực trị thì :

 

 

 

 

f 0 0 m 0

f 1 0 5 m 0 0 m 5

32 m 0 f 2 0

m Z m 1; 2;3; 4

  

         

 

    

  

Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.

Câu 44:

Cách giải: Ta có OA OB ;   k

1; 2; 2

Vectơ chỉ phương của đường thẳng

 

du

1; 2;2 .

Chú ý: Với I là tâm đường tròn nội tiếp ABC, ta có đẳng thức vectơ sau:

(20)

. . . 0 BC IA CA IB AB IC    

Tọa độ điểm I thỏa mãn hệ

. . .

. . .

. . .

A B C

I

A B C

I

A B C

I

BC x CA x AB x

x BC CA AB

BC y CA y AB y

y BC CA AB

BC z CA z AB z

z BC CA AB

 

   

  

   

  

   

 Khi đó, xét tam giác ABO  Tâm nội tiếp của tam giác là I

0;1;1 .

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là

 

: 1 3 1

1 2 2

x y z

d     

Chọn A.

Câu 45:

Cách giải:

Gọi M I, lần lượt là trung điểm của DF DE, AM

DCEF

.

S là điểm đối xứng với B qua DEM là trung điểm của SA. Suy ra SA

DCEF

1 2.

2 2

SMAMDF

Khi đó . .

. 1. .

ABCDSEF ADF BCE S DCEF ADF 3 DCEF

VVVAB SSM S

1 1 2 5

1. . . 2 .

2 3 2 6

ABCDSEF

V   

Chọn D.

M S I

C

F

A B

E D

Câu 46:

Cách giải:

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức z

Từ giả thiết, ta có z 4 3i 5

x4

 

2 y3

2 5 suy ra M thuộc đường tròn

 

C tâm I

 

4;3 , bán kính R 5. Khi đó P MA MB , với A

1;3 ,

 

B 1; 1 .

Ta có P2 MA2MB22MA MB. 2

MA2MB2

(21)

Gọi E

 

0;1 là trung điểm của AB

2 2 2

2 .

2 4

MA MB AB

ME

  

Do đó P2 4.MI2AB2ME CE 3 5 suy ra P2 4. 3 5

   

2 2 5 2 200.

Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn

 

C .

Vậy P10 2. Dấu " " xảy ra khi và chỉ khi MA MB M

6; 4

a b 10.

M C

 

   

 

Chọn A.

Câu 47:

Cách giải:

Dễ thấy

AB C ; MNP 

  

AB C ; MNCB 

  

   

  

   

  

0

0

180 AB C ; A B C MNBC ; A B C 180 A BC ; ABC MNBC ; ABC .

       

  

   

Ta có

A BC ; ABC

   

A P;AP

A PA arctan . 2

      3

MNBC ; ABC

   

SP;AP

SPA arctan , 4

   3 với S là điểm đối xứng với A qua A, thì SA2AA4.

Suy ra cos AB C ; MNP

  

cos 1800 arctan2 arctan4 13.

3 3 65

 

      

Chọn B.

P N

M

C'

B'

A C

B A'

Câu 48:

Cách giải:

Câu 49.

Phương pháp:

+) Xếp số học sinh lớp 12C trước, tạo ra các khoảng trống, sau đó xếp các học sinh lớp 12A và 12B vào các vị trí trống đó.

(22)

+) Tính số phần tử của không gian mẫu và số kết quả thuận lợi của biến cố, sau đó tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

Kí hiệu học sinh lớp 12A, 12B, 12C lần lượt là A, B, C.

Số cách xếp 10 học sinh thành 1 hành ngang là 10! (cách)   10!

Ta xếp 5 học sinh lớp 12C trước.

TH1: C C C C C     (quy ước vị trí của – là vị trí trống), đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! Cách xếp.

Xếp 5 học sinh còn lại vào 5 vị trí trống ta có 5! cách xếp. Vậy trường hợp này có 5!.5! cách.

TH2: C C C C C     , tương tự như trường hợp 1 ta có 5!.5! cách.

TH3: C C C C    C, đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! Cách xếp.

Ta có 2 vị trí trống liền nhau, chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào 2 vị trí trống đó, 2 học sinh này có thể đổi chỗ cho nhau nên có C .C .2! 2.3.2 1212 13   cách. Xếp 3 học sinh còn lại vào 3 chỗ trống có 3! Cách.

Vậy trường hợp này có 5!.12.3! cách.

TH4: C C C    C C TH5: C C    C C C TH6: C   C C C

Ba trường hợp 4, 5, 6 có cách xếp giống trường hợp 3.

Vậy có tất cả 5!.5!.2 + 4.5!.12.3! = 63360 (cách)

Gọi T là biến cố “Xếp 10 học sinh thành hàng ngang sao cho không có học sinh nào cùng lớp đứng cạnh nhau”

A 63360

 

Vậy xác suất của biến cố T là P T

 

63360 11

10! 630

 

Chọn A.

Câu 50:

Cách giải:

Đặt

   

2 3

d d

d 3 d ,

u f x u f x x v x x v x

    

 

 

 

 

  khi đó 1 2

 

3

 

10 1 3

 

0 0

3x f x x x f xd  .  x f x x d

 

(23)

Suy ra

 

1 3

 

1 3

 

1 3

 

0 0 0

1 f 1 

x f x x d 

x f x x d   1

7x f x x d  7.

Khi đó 1

 

2 1 3

 

1

   

3

0 0 0

d 7 d 0 7 d 0

f xxx f x x   f x f x  xx

 

   

  

Vậy

 

7 3 0

 

7 4

f x  x   f x  4xC

    

2

1

 

0

7 7

1 0 1 d .

4 5

f   f x  x

f x xChọn A.
g

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB và phương trình mặt cầu tâm O, tiếp xúc với (P).. Biết rằng bộ 10 câu hỏi thi dành cho các thí

Câu 69: Sự chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là:A. Tỉ trọng dân số nông thôn

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết tỉnh (thành phố) nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung.. Căn cứ vào Atlat Địa

Tính xác suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang

Tìm đường cao của hình : học sinh phải tìm đường cao bằng cách suy ra từ các quan hệ vuông góc giữa đường với đường để chứng mình được đường vuông góc với mặt, hay phục

Câu 44: Một khối nón làm bằng chất liệu không thấm nước, có khối lượng riêng lớn hơ khối lượng riêng của nước, có đường kính đáy bằng a và chiều cao 12 , được đặt

Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2 3.. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Tẩm kính đó là một phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên?. Hói số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bình mua tấm kính trên