• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ... Tiết thứ: 6 Ngày giảng: ...

bµi 5 : VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA 1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí được 1 lọ hoa theo ý thích - HS hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hằng ngày 1.2. Kỹ năng:

- Biết cách tạo dáng và trang trí được 1 lọ hoa

- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống 1.3. Thái độ:

- Yêu thích nghệ thuật trang trí và bộ môn mĩ thuật.

1.4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực tư duy.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực thực hành.

2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên :

2.1.1.Tài liệu tham khảo:

- SGK, SGV Mĩ thuật lớp 7.

2.1.2. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: Phương án trình chiếu

- Phóng to hình minh họa cách tạo dáng và trang trí lọ hoa trong SGk - 2 hoặc 3 lọ hoa có hình dáng và trang trí khác nhau

2.2.Học sinh:

- Sưu tầm các tranh ảnh về trang trí lọ hoa - Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ

3. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT:

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4.1.Ổn định tổ chức: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số

4.2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

(2)

4.3.Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ vật được trang trí như cái bát,cái khay và cái lọ hoa, mỗi đồ dùng đó lại có hình dáng và cách trang trí khác nhau - giáo viên cho học sinh xem những cái lọ hoa này : có cái thấp , cái cao ,cái to cái nhỏ và trang trí cũng khác nhau - qua bài học này các em có thể tự thiết kế cho mình cái lọ hoa mà mình thích

Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Mục tiêu:

+ Học sinh biết được một số kiểu dáng lọ hoa và hình thức trang trí lọ hoa + Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận, hợp tác nhóm.

- Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 7 phút.

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- GV giíi thiÖu h×nh minh häa trên máy chiếu để Hs thấy: đây là loại bài trang trí ứng dụng. Các đồ vật trong cuộc sống, bên cạnh chức năng sử dụng còn có chức năng thẩm mĩ. Cuộc sống càng phát triển thì nhu cầu về cái đẹp ngày càng cao.

Những yếu tố chính tạo nên vẻ đẹp của mỗi đồ vật là hình dáng của nó, cách bố cục hình mảng, họa tiết trang trí, màu sắc, và sự hài hòa giữa họa tiết với hình dáng.

? Em hãy kể tên các loại hình dáng của lọ hoa?

? Hãy nêu cấu tạo, kích

- HS quan sát hình, lắng nghe Gv thuyết trình và lĩnh hội kiến thức.

- Lọ hoa có nhiều hình dáng khác nhau: lọ cao, lọ thấp, thắt ở cổ, phình ở cổ…

- Hs trả lời

I.Quan sát, nhận xét:

- Có nhiều kiểu lọ hoa khác nhau

- Có thể trang trí ở cổ, thân, chân lọ hoa - Họa tiết phong phú:

chim, thú, con người...

(3)

thước của lọ hoa?

? Họa tiết được vẽ ở vị trí nào của lọ hoa?

? Họa tiết có thể vẽ trên từng mặt của lọ hay đặt tự do?

? Các hình họa tiết trang trí là hình gì?

? Họa tiết tả thực hay được cách điệu trang trí?

- Họa tiết được vẽ ở cổ lọ, hoặc thân lọ, chân lọ - Hs trả lời

- Các hình trang trí là hoa lá, chim thú, phong cảnh, chữ…nét màu, mảng màu...

- Họa tiết dùng theo cả 2 cách là các họa tiết thực và các họa tiết của trang trí

Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trÝ lọ hoa - Mục tiêu:

+ Học sinh biết các bước cụ thể của bài vẽ tạo dáng và trang trí lọ hoa + Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 8 phút.

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK

? Hãy nêu cách tạo dáng lọ hoa

- Gv thị phạm các bước vẽ tạo dáng lọ hoa lên bảng.

GV thuyết trình: Có thể vẽ 1 họa tiết to ở chính trọng tâm của thân lọ, phía trên cổ và đáy lọ đặt các họa tiết nhỏ ; có thể trang trí đường diềm gần hết thân lọ ; có thể

- Hs nghiờn cứu SGK - Chọn kích thước của lọ: chiều cao, chiều ngang

- Phác trục giữa

- Xác định chiều cao cổ, thân, đáy

- Vẽ các nét tạo dáng lọ

II/ Cách tạo dáng và trang trí

1/ Tạo dáng

- Chọn kích thước của lọ hoa và vẽ khung HCN

- Phác trục giữa

- Tìm tỉ lệ các bộ phận - Vẽ các nét tạo dáng

(4)

trang trí phong cảnh...

? Chủ đề trang trí lọ hoa của em là gì?

-Dựa vào hình dáng lọ để sắp xếp họa tiết

? Nêu cách sắp xếp họa tiết

? Sử dụng màu sắc như thế nào?

HS trả lời theo ý tưởng riêng của mình:

- Em trang trí hoa lá,..

( sông nước, phong cảnh, mảng màu,..) - Em sắp xếp họa tiết ở phần thân lọ...

- Sử dụng ít màu , nên từ 3-4 màu

2/ Cách trang trí

- Chọn chủ đề trang trí:

hoa lá,..

- Sắp xếp họa tiết trên lọ - Vẽ màu cho lọ và các họa tiết

Hoạt động 3:

Hướng dẫn Hs làm bài - Mục tiêu:

+ Học sinh tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: Trực quan, thực hành, gợi mở.

- Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 20 phút.

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Gv yêu cầu Hs làm bài vẽ trên giấy

- Gv nhắc nhở Hs bố cục hình vẽ cho phù hợp với khổ giấy. Việc đặt khung hình trước khi phác dáng

- Hs thực hành vẽ theo sự hướng dẫn cảu Gv - Hs lắng nghe Gv hướng dẫn, gợi ý để vẽ bài được tốt hơn.

III. Thực hành.

- Em hãy tạo dáng và trang trí một lọ hoa.

(5)

lọ hoa sẽ dễ dàng điều chỉnh bố cục của bài vẽ - Gv theo dõi, gợi ý, động viên học sinh suy nghĩ và mạnh dạn thể hiện bài,

4.4. Đánh giá kết quả học tập:

- Mục tiêu:

+ Học sinh trình bày nhận xét được bài tập của bản thân, của bạn theo các tiêu chí: Bố cục, đường nét, màu sắc của họa tiết.

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, biểu đạt.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.

- Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 5 phút .

- Cách thức thực hiện:

- Gv chọn 3-4 bài bất kì, yêu cầu Hs dán bài lên bảng

- Yêu cầu hs quan sát, nhận xét, đánh giá bài vẽ theo các tiêu chí:

+ Cách tạo dáng lọ hoa

+ Cách sắp xếp bố cục họa tiết trang trí trên lọ hoa + Màu sắc

- Gv nhận xét, bổ sung - Gv đánh giá chung về:

+ Nhận thức về cách tạo dáng và trang trí lọ hoa của học sinh.

+ Sự chuẩn bị và ý thức học tập của học sinh.

4.5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Bài tập về nhà: Hoàn thiện bài vẽ

- Chuẩn bị bài mới: Quan sát và sưu tầm một số đồ vật trang trí có dạng hcn 5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Nội dung: ...

- Phương pháp: ...

- Thời gian: ...

Duyệt, ngày … tháng…. năm 20 Tổ trưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Do đó mà các thiết bị tham gia vào mô hình này sẽ được hưởng lợi từ việc mô hình huấn luyện được học từ nh iều nguồn dữ liệu từ khác nhau , giúp đưa ra kết quả,

a.Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh

Luyện nói: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước (bình