• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Làm thế nào để biết có không khí? | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Làm thế nào để biết có không khí? | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: KHOA HỌC

Bài: Làm thế nào để biết có không khí?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.

2. Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ I. Kiểm tra bài cũ - Vì sao phải tiết kiệm nước?

- Nhận xét

- 2-3 HS nêu - Lắng nghe 2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 10’ Hoạt động 1:

Thí nghiệm

chứng minh không khí có ở quanh mọi vật Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật

*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng TN

*Bước 2: Làm thí nghiệm

- GV yêu cầu HS đưa ra giả thiết:

- HS chia nhóm theo hướng dẫn; nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng làm TN

- HS đọc mục thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.

- HS làm TN chứng - Hình trang 62, 63 SGK

- Chuẩn bị các đồ dùng TN theo nhóm: các túi ni lông to, dây chun, kim, chậu, chai không, 1 viên gạch khô

(2)

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

“Xung quanh ta có không khí”.

*Bước 3: Trình bày - GV kết luận

minh (H1 trang 62 SGK) -> rút ra kết luận

- HS trình bày kết quả và giải thích về cách nhận biết

- Lắng nghe 10’

10’

Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật

Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật

Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí Mục tiêu:

- Phát biểu định nghĩa về khí quyển

- Kể ra những VD khác chứng tỏ

*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm 6

*Bước 2: Làm thí nghiệm

- Cho HS thảo luận trước khi TN:

+ Chai rỗng có chứa không khí hay không?

+ Lỗ nhỏ trong viên gạch có gì?

*Bước 3: Trình bày

- GV kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí

- GV lần lượt nêu các câu hỏi:

+ Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

+ Tìm VD chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.

- GV kết luận

- Chia nhóm theo hướng dẫn ; nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng làm TN

- HS đọc mục Th/h trang 63 để biết cách làm.

- HS làm thí nghiệm (sau khi th/l) -> giải thích các hiện tượng sau TN

-> Th/l rút ra KL

- HS trình bày kết quả, giải thích bọt khí nổi lên.

- Lắng nghe

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi

- 3-4 HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

(3)

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

3’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 10 quả bóng bay khác hình dạng, bơm tiêm, bơm xe

- Lắng nghe - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….

………

……….

………

……….

………

……….

………

……….

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Những việc làm trên gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của động vật, thực vật và con người.

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,….. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền

Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều.. kiện sống thiếu từng

- Làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.. - Nêu những điều kiện cần để cây sống

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ở gần số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ bên dới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ.

- GV cho HS kết luận kiến thức: Xung quanh mọi vật và trong các vật rỗng đều có không khí Hoạt động 2: Khí quyển(7').. - Cho HS xem hình ảnh về các