• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ 4 - ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 11 (TN+TL). - file word

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ 4 - ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 11 (TN+TL). - file word"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐẶNG VIỆT ĐÔNG KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:... SBD:...

Mã đề thi 444

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1. Cho hàm số f x

 

cot 2x. Giá trị f  4 bằng

A.

2

3

. B.

2

3 . C. 2. D. 2.

Câu 2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. Trong không gian, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

B. Nếu một mặt phẳng và đường thẳng không nằm trong mặt phẳng ấy cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.

C. Nếu mặt phẳng và đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.

D. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Câu 3. Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm liên tục trên Kvà có đồ thị là đường cong

 

C . Viết phương trình tiếp tuyến của

 

C tại điểm M a f a

;

  

, a K .

A. y f a x a

  

 

f a

 

. B. y f a x a

  

 

f a

 

.

C. y f a x a

  

f a

 

. D. y f a x a

  

 

f a

 

.

Câu 4. Tính

3 2

1 5

2 1

lim 2 1

x

x x

x



 

. A.

1

2 . B. 2. C. 2. D.

1

2 . Câu 5. Đạo hàm của hàm số

4 3

5 2

2 3 2

x x

y   x a

(a là hằng số) bằng A.

3 2 1

2 5 2

x x 2 a

  x

. B.

3 2 1

2 5

x x 2 2

  x

. C.

3 2 1

2 5

x x 2

  x

. D. 2x3 5x2 2.

Câu 6. Hàm số

sin 4

y 3  x

  có đạo hàm là

A.

cos 4

y   3 x. B.

4 cos 4

y   3 x.

C.

4cos 4

y  3  x

 . D.

cos 4

y  3 x

 . Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số f(x)=−x4+4x3−3x2+2x+1 tại điểm x=−1.

A. f '(−1)=14. B. f '(−1)=15. C. f '(−1)=24. D. f '(−1)=4.

(2)

Câu 8. Tìm vi phân của hàm số

sin 3

y 6 x.

A.

d 3cos 3 d

y  6  x x

  . B.

d 3cos 3 d

y 6 x x

  .

C.

d cos 3 d

y 6  x x . D.

d 3sin 3 d

y  6  x x . Câu 9. Cho một hàm số f x

 

. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu phương trình f x

 

0 có nghiệm trong khoảng

a b;

thì hàm số f x

 

phải liên tục trên khoảng

a b;

.

B. Nếu hàm số f x

 

liên tục, tăng trên đoạn

 

a b; f a f b

   

.0 thì phương trình f x

 

0 không có ngiệm trong khoảng

a b;

.

C. Nếu f x

 

liên tục trên đoạn

 

a b; f a f b

   

. 0 thì phương trình f x

 

0 không có nghiệm trên khoảng

a b;

.

D. Nếu f a f b

   

. 0 thì phương trình f x

 

0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng

a b;

.

Câu 10. limn+1 2n+1 bằng

A. +∞. B. 1. C. 1

2. D. 2.

Câu 11. Cho hình chóp S ABC. , đáy là tam giác ABC trọng tâm G, M là trung điểm của BC. Hình chiếu của S lên

ABC

I. Tính khoảng cách từ S đến

ABC

.

A. SI. B. SG. C. SA D. SM.

Câu 12. Cho hình lập phương ABCD . A ' B ' C ' D ', thực hiện phép toán: ⃗x=⃗BA+⃗BC+⃗BB'

A. ⃗x=⃗AC '. B. ⃗x=⃗BD'.

C. ⃗x=⃗BD. D. ⃗x=⃗CA '.

Câu 13. Tính xlim 1 3

x x 3

bằng

A. 1. B. . C. 1. D. .

Câu 14. Cho hàm số yf x( )c ó đạo hàm cấp một là y  4x5. Đạo hàm cấp hai của hàm số yf x( ) là A. y  4.5.x4. B. y 2  20x4. C. y 5.4.x4. D. y 20x4.

Câu 15. Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm tại điểm x0f x'

 

0 .

Khẳng định nào sau đây sai.

A.

     

0

0 0

0

' lim

x x

f x f x

f x x x

 

B.

  

0

  

0

0 0

' lim

x

f x x f x

f x   x

  

 

C.

  

0

  

0

0 0

' lim

h

f x h f x

f x h

  

D.

     

0

0 0

0

0

' lim

x x

f x x f x

f x x x

 

 

Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có SA⊥(ABCD) và ABCD là hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng?

(3)

A D

B C

S

A. AC⊥(SCD). B. AC⊥(SBD). C. BD(SAD). D. BD(SAC).

Câu 17. Cho limun  a 0, limvn 0,

vn  0, n

. Giới hạn lim n

n

u

v bằng

A. 0. B. . C. . D. .

Câu 18. Cho hình chóp đều S . ABCD như hình dưới. Góc giữa hai đường thẳng SO và CD có số đo bằng

A. 0° . B. 90° . C. 60° . D. 45° .

Câu 19. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh ACBD của tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm đoạn MNP là 1 điểm bất kỳ trong không gian. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: PIk PA PB PC PD

     

.

A. k 2. B. k 4. C.

1 k  2

. D.

1 k  4

. Câu 20. Cho đường cong

cos 3 2

y   x và điểm M thuộc đường cong sao cho tiếp tuyến tại M song

song với đường thẳng

1 5

y 2x

. Tọa độ điểm MA.

3;0

 

 

 . B.

5 ;1 3

 

 

 . C.

5 ;0 3

 

 

 . D.

5 ;1 3

  

 

 . Câu 21. Cho hàm số ( ) sin 3f xxcot 2x. Biết ( ) cos 3 2

sin 2 f x a x b

   x

với ,a b . Tính a b .

A. 1. B. 5. C. 5. D. 1.

Câu 22. Cho hàm số f x

 

x33x24. Tập nghiệm S của bất phương trình f x'

 

0

A. S 

;0

 

2;

. B. S    

; 1

 

2;

.

C. S

 

0;2 . D. S  

2;0

.

Câu 23. Cho hàm số y=x+5

x có đạo hàm là y '. Rút gọn biểu thức M=xy '+y .

A. M=2x . B. M=−2x . C. M=x . D. M=10 x .

(4)

Câu 24. Tính số gia của hàm số y=1

x tại điểm x (bất kì khác 0) ứng với số gia Δ x . A. Δ y= −Δ x

x(x+Δ x). B. Δ y=−Δ x

x+Δ x . C. Δ y= Δ x

x+Δ x . D. Δ y= Δ x x(x+Δ x).

Câu 25. Cho hình thang vuông ABCD vuông ở AD,AD2a. Trên đường thẳng vuông góc với

ABCD

tại D lấy điểm S với SD a 2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DCSA.

A. a 2. B.

3 3 a

. C. 2

a

. D.

2 3 a . Câu 26. Cho hàm số

 

4 1 3

2 f x x

x

  

 . Tính

 

lim2

x f x

.

A. lim2

 

3

2

x f x

 

. B. lim2

 

2

3

x f x

. C. lim2

 

3

2

x f x

. D. lim2

 

2

3

x f x

 

.

Câu 27. Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình S t3 3t24, trong đó S tính bằng mét

 

m

,

t

tính bằng giây

 

s . Tại thời điểm t5

 

s gia tốc của chất điểm bằng

A.

36 / m s

2. B.

30 / m s

2. C.

105 / m s

2. D.

70 / m s

2.

Câu 28. Cho hình chóp S . ABCDđáy là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA=2avà vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi αlà góc tạo bởi đường thẳng SCvà mặt phẳng đáy.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. tanα=1. B. tanα=

2. C. α=60°. D. α=75°.

Câu 29. Cho hình chóp S ABC.BC a 2, các cạnh còn lại đều bằng a. Góc giữa hai vectơ SB

và AC bằng

A. 60. B. 120. C. 30. D. 90.

Câu 30. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3  x2 x 1 song song với đường thẳng y6x4

?

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 31. Cho hàm số

 

32 2 khi 1

4 khi 1

x x

f x x x

 

 

 

 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hàm số liên tục trên

1;

. B. Hàm số liên tục trên  . C. Hàm số liên tục tại x1. D. Hàm số liên tục trên

;1

.

Câu 32. Cho hàm số

3 3 2

( 2) ( 2) 3 1

ymx 2 mxx

, ml à tham số. Số giá trị nguyên của m để 0,

y   x  l à

A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.

Câu 33. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+2

x+1, biết khoảng cách từ điểm I(−1;1) đến tiếp tuyến là lớn nhất.

A. y=−x+2, y=−x−2. B. y=−x+2, y=−x−1.

C. y=x+2, y=x−2. D. y=−x+1, y=−x−1.

Câu 34. Biết rằng (2−a)x−3

x2+1−x có giới hạn là + khi x →+ (với a là tham số). Tính giá trị nhỏ nhất của P=a2−2a+4.

A. Pmin=5. B. Pmin=1. C. Pmin=3. D. Pmin=4.

(5)

Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C.   có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết

, 2 , 2

AB a AA  a BCa. Gọi M là trung điểm của A C . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng

MBC

.

A.

3 17 17 a

. B.

17 17 a

. C.

2 17 17 a

. D.

4 17 17 a

. PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 36. Tìm đạo hàm của hàm số sau: 2 6 1

y x

x

với x0. Câu 37. Tính đạo hàm của hàm số sau:

sin 2 cos 2 2sin 2 cos 2

x x

y x x

 

, giải phương trình y  6. Câu 38. Cho hàm số: y f x

 

x x21 ( )C

c)Tính y f x( ) (Ghi rõ từng bước vận dụng công thức và rút gọn hết sức có thể)

d)Viết phương trình tiếp tuyến với ( )C tại điểm có hoành độ bằng 0 ( Được sử dụng máy tính để tính đạo hàm).

Câu 39. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh

a

, tam giác SAB

nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy và SB2a, biết góc giữa SC

ABCD

bằng 30. Tính khoảng cách từ S đến

ABCD

.

--- HẾT ---

(6)

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

C B D C C B C A B C A B D A D D B B

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

D C D C A A D B A B B A A C A C D

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1.

Lời giải Chọn C

Ta có:

 

22

sin 2

f x x

   2

2 2

4 sin

2 f

  

       

  .

Câu 2.

Lời giải Chọn B

Sai vì hai mặt phẳng có thể cắt nhau.

Sai vì hai đường thẳng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Sai vì đường thẳng có thể nằm trong mặt phẳng.

Câu 3.

Lời giải Chọn D

Ta có: M a f a

;

  

 

C .

Vậy phương trình tiếp tuyến của đường cong

 

C tại điểm M a f a

;

  

có dạng:

     

yf a x a   f a . Câu 4.

Lời giải Chọn C

Ta có

   

 

3 2

3 2

5 5 1

1 2. 1 1

2 1

lim 2

2 1 2 1 1

x

x x x



   

    

  

. Câu 5.

Lời giải Chọn C

Ta có

3 2 1

2 5

y x x 2

    x . Câu 6.

Lời giải Chọn B

Áp dụng thức đạo hàm của hàm số hợp:

sinu

u.cosu.

Câu 7.

Lời giải Chọn C

Ta có: f '(x)=−4x3+12x2−6x+2.

Suy ra f '(−1)=−4(−1)3+12(−1)2−6(−1)+2=24.

Câu 8.

Lời giải Chọn A

(7)

d sin 3 d 3 .cos 3 d 3cos 3 d

6 6 6 6

y   x x  x   x x    x x. Câu 9.

Lời giải Chọn B

Hàm số

 

f x liên tục, tăng trên đoạn

 

a b; f a f b

   

. 0

Khi đó,

0 ( ) ( )

( ) ( ) 0 f a f b f a f b

 

  

 nên phương trình f x

 

0 không có ngiệm trong khoảng

a b;

.

Câu 10.

Lời giải Chọn C

limn+1 2n+1 =

lim 1+1 n 2+1

n

=1 2. Câu 11.

Lời giải Chọn A

Ta có: Hình chiếu của S lên

ABC

I nên SI

ABC

I

ABC

.

Do đó, d I ABC

,

  

SI.

Câu 12.

Lời giải Chọn B

(8)

Áp dụng quy tắc hình hộp ta có ⃗x=⃗BA+⃗BC+⃗BB'=⃗BD'.

Câu 13.

Lời giải Chọn D

3

lim 1 3

x x x

   3 2 3

1 3

lim 1

x x

x x



 

    

   , đáp án D. Câu 14.

Lời giải Chọn A

5 4

4 4.5.

y  xy  x . Câu 15.

Lời giải Chọn D

Áp dụng định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.

Câu 16.

Lời giải Chọn D

A D

B C

S

Ta có:

BD⊥AC(1) (do ABCD là hình vuông) BD⊥SA(2) (do SA(ABCD)) . Từ (1) và (2) suy ra BD⊥(SAC).

Câu 17.

Lời giải Chọn B

Nếu limun  a 0,limvn 0 và vn  0, n thì lim n

n

u v  

. Câu 18.

Lời giải

(9)

Chọn B

Vì S . ABCD là hình chóp đều nên SO(ABCD) mà CD(ABCD) do đó SO⊥CD . Câu 19.

Lời giải Chọn D

Ta có PA PC  2PM

, PB PD  2PN

nên PA PB PC PD     2PM2PN2(PM PN) 2.2. PI4PI

. Vậy 1 k  4

. Câu 20.

Lời giải Chọn C

Thay tọa độ của điểm M trong các phương án vào phương trình hàm số, ta loại được các phương án A, C.

Vì tiếp tuyến tại điểm M x y

0; 0

song song với đường thẳng

1 5

y2x

nên

 

0

1 y x 2

. Dùng MTCT tính đạo hàm của hàm số ta tìm được đáp án D.

Câu 21.

Lời giải Chọn D

Ta có ( )

sin 3 cot 2

3cos3 22

sin 2

f x x x x

x

 

    

. Vì ,a b nên a3, b 2. Vậy a b 1.

Câu 22.

Lời giải Chọn C

Ta có : f x'

 

 0 3x26x   0 0 x 2.

Câu 23.

Lời giải Chọn A

Ta có y '=1−5

x2⇒M=x

(

1−x52

)

+x+5x=2x.

Câu 24.

Lời giải Chọn A

Ta có Δ y=f(x+Δx)−f(x)= 1 x+Δx−1

x= −Δx x(x+Δx). Câu 25.

Lời giải Chọn D

2a A

D C S

B K

Ta có

AD CD SA SD

CD CD

 

 

 .

(10)

Dựng DK SA K

SA

, khi đó DK là đoạn vuông góc chung của SA CD, . Do đó d DC SA

,

DK. Xét tam giác SAD vuông tại DDK là đường cao:

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 3

2 4 4

DKSDADaaa 2 3 DK a

 

. Câu 26.

Lời giải Chọn B

2

 

2

4 1 3

lim lim

2

x x

f x x

x

  

 

   

2

4 2

limx 2 4 1 3 x

x x

 

   2

lim 4

4 1 3

x x

  

2

 3 Câu 27.

Lời giải Chọn A

Ta có v t

 

S t

 

3t26t

   

6 6

a tv t  t a

 

5 36 /m s2.

Câu 28.

Lời giải Chọn B

S

A

B C

D

Ta có AClà hình chiếu vuông góc của SClên mặt phẳng (ABCD).

(

^SC ,(ABCD)

)

=^SCA=α.

Tam giác SACvuông tại Acó tanα= SA

AC, với AC=a

2thì tanα=

2.

Câu 29.

Lời giải Chọn B

A C

B

S

(11)

Ta có

 

.

cos ,

. SB AC SB AC

SB AC

 

 

 

 

2

. SA AB AC

a

 

  

2

. .

SA AC AB AC a

 

    2

2

0 1

2

2 a

a

 

  

. Vậy góc giữa hai vectơ SB

và AC

bằng 120.

Câu 30.

Lời giải Chọn A

Gọi phương trình tiếp tuyến có dạng y y0y x

  

0 x x0

với M x y

0; 0

là tiếp điểm.

Tính y 3x22x1. Vì tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3  x2 x 1 song song với đường thẳng

6 4

yx nên

 

0 02 0 0

0

5.

6 3 2 1 6 3

1.

y x x x x

x

 

      

  



Với 0 0

5 122

3 27

x   y  . Với x0   1 y0  2. Ta được hai tiếp điểm 1

5 122 3 27;

M  

 

  và M2

 1; 2

.

Với tiếp điểm 1

5 122 3 27;

M  

 

 , ta được tiếp tuyến là đường thẳng

122 5 148

6 6

27 3 27

y  x  y x (nhận).

Với tiếp điểm M2

 1; 2

, ta được tiếp tuyến là đường thẳng y 2 6

x  1

y 6x4 (loại).

Câu 31.

Lời giải Chọn A

Hàm số đã cho xác định trên .

Ta có: limx1 f x

 

limx1

x24

 5 f

 

1 .

     

1 1

lim lim 3 2 1 1

x f x x x f

  

Với mọi x0 

1;

ta có :

     

0 0

2 2

0 0

lim lim 4 4

x x f x x x x x f x

   

. Vậy hàm số liên tục trên

1;

.

Câu 32.

Lời giải Chọn C

3( 2) 2 3( 2) 3

y  mxmx .

-TH1: m    2 0 m 2k hi đó y    3 0 x  (thỏa mãn).

-TH2: m    2 0 m 2. Khi đó

 

2

2

0, ( 2) ( 2) 1 0

2 0 2

2 2

4 0 1,0,1, 2 .

y x m x m x x

m m

m m m m m

           

   

 

 

       

   

  

 

 

(12)

Từ trường hợp 1 và 2 có tất cả 5 giá trị của tham số mt hỏa yêu cầu bài toán.

Câu 33.

Lời giải Chọn A

Gọi M

(

a ;a+a+21

)

với a ≠−1 là điểm thuộc (C).

Đạo hàm y '= −1

(x+1)2⇒k=y '(a)= −1 (a+1)2. Phương trình tiếp tuyến Δ:y= −1

(a+1)2(x−a)+a+2

a+1 ⇔ x+(a+1)2y−a2−4a−2=0.

Ta có d[I , Δ]= |−2a−2|

1+(a+1)4=

2|a+1|

1+(a+1)4=

2

(a+1)2+(a+11)2.

Để d[I , Δ] lớn nhất (a+1)2+ 1

(a+1)2 nhỏ nhất. Mà (a+1)2+ 1 (a+1)22. Dấu ' '=' ' xảy ra khi (a+1)2=1

[

aa=0=−2

[

Δ:Δ:y=−x−2y=−x+2.

Câu 34.

Lời giải Chọn C

Khi x →+thì

x2=x

x2+1−x

x2x=x−x=0

Nhân lượng liên hợp:

Ta có lim

x →+∞(2−a)x−3

x2+1−x =x→+lim((2−a)x−3)

( √

x2+1+x

)

= lim

x →+∞x2

(

2−a3x

) ( √

1+x12+1

)

.

{

x →+∞lim

(

x →+∞lim

1+xx122=++1

)

=4>0x→+lim

x(2−a)2+1−xx−3=+∞

lim

x →+∞

(

2−a−3x

)

=2−a>0a<2.

Giải nhanh : ta có x →+∞❑ 2x−3

x2+1−x

¿((2−a)x−3)

( √

x2+1+x

)

(2−a)x .

( √

x2+x

)

=2(2−a)x →+∞⇔ a<2.

Khi đó P=a2−2a+4=(a−1)2+3≥3,P=3⇔ a=1<2⇒Pmin=3.

Câu 35.

Lời giải Chọn D

Gọi D E, lần lượt là trung điểm của AC BC, .

Trong hình chữ nhật ACC A  có MD là đường trung bình nên ta có MD AA2 ;a MD AA//

 

MD ABC MD BC

   

 

1 .

Xét ABCDE là đường trung bình nên ta có 2 2 AB a DE 

; DE AB// DEBC

 

2 .

Từ

 

1

 

2 , suy ra BC

MDE

  

3 .

Trong

MDE

kẻ DF ME tại F.

 

4 .

DF

MDE

kết hợp với

 

3 suy ra DF BC

 

5 .
(13)

Từ

 

4

 

5 , ta có DF

MBC

hay d D MBC

,

  

DF.

Xét MDE vuông tại D có đường cao DF, nên ta có

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 4 17 2 17

17

(2 ) 4

DF a DFDMDEaaa  

.

Mặt khác,

 

 

 

 

, 2

,

d A MBC AC DC

d D MBC   d A MBC

,

  

2d D MBC

,

  

2DF 4a1717

. PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 36.

Lời giải

Ta có: 2 3

1 3 2

6 x

x x x

.

Câu 37.

Lời giải

ĐK: 2sin 2xcos 2x0. Ta có

       

 

2

2cos 2 2sin 2 2sin 2 cos 2 sin 2 cos 2 4cos 2 2sin 2 2sin 2 cos 2

x x x x x x x x

y x x

    

  

 

2

6 2sin 2x cos 2x

 

 

2

 

2

6 6 6 2sin 2 cos 2 1

2sin 2 cos 2

y x x

x x

         

 

   

2 1 1

sin 2 cos 2

sin 2 sin

2sin 2 cos 2 1 5 5 5

2sin 2 cos 2 1 2 sin 2 1 cos 2 1 sin 2 sin

5 5 5

x x

x x x

x x x x x

 

 

  

   

 

 

            



 

2 2

2 2 2

2 2

2 2

2

x k

x k

x k

x k

x k x k k

x k

x k

 

    

   

   

      

  

    

  

     

            

với

1 2

sin ;cos

5 5

    . Câu 38.

Lời giải

a) Ta có:

 

2 1

yf xx x

 

2 1 ( 2 1) 2 1 ( 2 21) 2 1 22 2 12 2 2 22 1

2 1 1 1 1

x x x x x

y x x x x x x x

x x x x

    

            

   

b) V i x 0 f(0) 0 (0) 1

f  k

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số có dạng:

0 ( 0) 0 1( 0)

y y k x x   y x  y x

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số là: y x Câu 39.

Lời giải

(14)

Trong tam giác SAB kẻ đường caoSH H

AB

.

   

     

SAB ABCD

SAB ABCD AB SH ABCD SH AB



   

 

 .

Vậy SH d S ABCD

, ( )

Ta có:

       

, BC SH

BC AB BC SAB BC SB SB SAB

AB SAB SH SAB

 

      

  

 .

Do đó tam giác SBC vuông tại B.

2 2 5

SCSBBCa (định lý Pytago)

     

SHABCDSHHC HCABCD Tam giác SHC vuông tại H. .sin 30 5

2 SHSC   a

.

Vậy khoảng cách từ S đến

ABCD

bằng a25 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Sau đây chúng tôi đưa ra một số ví dụ minh hoạ với lời giải theo hướng tiếp cận sử dụng khoảng cách để tính góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.. Áp dụng cho

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD... Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của ∆ ACD và ∆ SAB.

• Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó...

Tìm giao điểm của MN với (SBD). Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N

H3- Học sinh quan sát hình ảnh của sợi dây dọi, mối quan hệ của sợi dây dọi và mặt đất... Trong thực tế quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng hiện hữu khắp

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau

Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều ngoại tiếp mặt cầu bán kính bằng a , thể tích V của khối chóp có thể tích nhỏ nhất... Thể tích của