• Không có kết quả nào được tìm thấy

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng  Định nghĩa: Nếu d P

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng  Định nghĩa: Nếu d P"

Copied!
63
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

 Định nghĩa:

Nếu d

 

P ( ;d P

 

) 90 0

Nếu d

 

P

d P;

  

d d; '

AIH

với d' là hình chiếu của d lên

 

P

Chú ý: 00

d P;

  900

2. Góc giữa hai mặt phẳng

 Định nghĩa:

Cách 1: Dùng định nghĩa: Tìm hai đường thẳng a, b lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng

 

P

 

Q

. Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng

 

P

 

Q chính là góc giữa hai đường thẳng a và b

Cách 2: Ta thực hiện theo 2 bước

Bước 1: Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (P) và (Q).

Bước 2: Tìm 1 điểm I thuộc d sao cho trong mp (P) ta dễ dàng tìm được một đường thẳng a đi qua I và vuông góc với đường thẳng d và trong mp(Q) ta tìm được một đường thẳng b cũng đi qua I và vuông góc với đường thẳng d.

Khi đó: Góc giữa hai mp(P) và mp(Q) chính bằng góc giữa a và b

5. Thể tích khối đa diện

a. Công thức tính thể tích khối chóp

Trong đó: là diện tích đáy, là chiều cao khối chóp.

(P)

d'

d A

H I

c

a b

d b

a I

1 . V 3S h

S h

ÔN TẬP : THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (TỰ HỌC) – 15-8-2021

(2)

Chú ý: Cho khối chóp và , , là các điểm tùy ý lần lượt thuộc , , ta có

.

b. Công thức thể tích khối lăng trụ : V B h. (Blà diện tích đáy, hlà chiều cao) XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO THƯỜNG GẶP

a) Hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy: Chiều cao của hình chóp là độ dài cạnh bên vuông góc với đáy.

Ví dụ: Hình chóp S ABC. cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, tức

( )

SA ABC thì chiều cao của hình chóp là SA.

b) Hình chóp có 1 mặt bên vuông góc với mặt đáy: Chiều cao của hình chóp là chiều cao của tam giác chứa trong mặt bên vuông góc với đáy.

Ví dụ: Hình chóp S ABCD. có mặt bên (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy

(ABCD) thì chiều cao của hình chóp là SH là chiều cao của SAB.

c) Hình chóp có 2 mặt bên vuông góc với mặt đáy: Chiều cao của hình chóp là giao tuyến của hai mặt bên cùng vuông góc với mặt phẳng đáy.

Ví dụ: Hình chóp .

S ABCD có hai mặt bên (SAB)(SAD) cùng vuông góc với mặt đáy

(ABCD) thì chiều cao của hình chóp là SA.

d) Hình chóp đều:

Chiều cao của hình chóp là đoạn thẳng nối đỉnh và tâm của đáy. Đối với hình chóp đều đáy là tam giác thì tâm là trọng tâm G của tam giác đều.

Ví dụ: Hình chóp đều .

S ABCD có tâm đa giác đáy là giao điểm của hai đường chéo hình vuông

ABCD thì có đường cao là SO.

XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH ĐÁY HAY GẶP .

S ABC A' B' C' SA SB SC

. ' ' ' .

' ' '

. .

S A B C S ABC

V SA SB SC V  SA SB SC

(3)

1. Diện tích tam giác vuông.

S= nửa tích 2 cạnh góc vuông.

 Pitago: AB2 AC2 AC2

2. Diện tích tam giác đều.

 S= (cạnh)2.

 h= (cạnh).

3. Diện tích hình vuông:

. S= (cạnh)2

. Pitago: AB2AD2 BD2

.Đường chéo hình vuông bằng cạnh. 2

4. Diện tích hình chữ nhật:

. S= dài x rộng.

5. Diện tích hình thoi:

. 1 . . S  2 AC BD

. S= 2.SABC=2.SADC

6. Diện tích hình thang:

. S= nửa chiều cao x (đáy lớn+bé)

. S 12AH AB CD.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

 Thể tích khối đa diện

 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

 Góc giữa hai mặt phẳng

 Công thức tỉ số thể tích

 Khoảng cách từ 1 điểm tới mặt phẳng

 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

(4)

BÀI TẬP MẪU

(ĐỀ MINH HỌA-BDG 2020-2021) Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa SA và mặt phẳng

SBC

bằng 45( tham khảo hình bên). Thể tích của khối chóp S ABC. bằng:

A. 3 8

a . B. 3 3

8

a . C.

3 3

12

a . D.

3

4 a . Phân tích hướng dẫn giải

1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính thể tích biết chiều cao khối đa diện biết góc giữa mặt bên và mặt đáy.

2. HƯỚNG GIẢI:

B1: Tính diện tích đáy

B2: tính thể tích khối lăng trụ V S h.

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

Lời giải Chọn A

Gọi M là trung điểm BC thì AM BC và SA BC nên BC

SAM

. Từ đây dễ thấy góc cần tìm là  ASM  45 .

Do đó tam giác SAM vuông cân tại A và 3 2 SA AM a .

Suy ra

2 3

.

1. 3. 3

3 2 4 8

S ABC

a a a

V  

Bài tập tương tự và phát triển:

 Mức độ 1

Câu 1. Cho hình chóp có diện tích mặt đáy là 3a2 và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối chóp bằng

A. 6a3. B. 2a3. C. 3a3. D. a3.

Lời giải Chọn B

Ta có 1 1 2 3

. 3 .2 2

3 đ 3

V  S h a a a .

Câu 2. Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng 3B là A. V 3Bh. B. 1

V 3Bh. C. 1

V 6Bh. D. V Bh. Lời giải

Chọn D Ta có 1

3.3 .

V  B h Bh .

Câu 3. Khi tăng độ dài các cạnh của một khối chóp lên 2 lần thì thể tích của khối chóp thay đổi như thà nào?

(5)

A. Tăng 4 lần. . B. Tăng 8 lần.. C. Tăng 2 lần. D. Không thay đổi.

Lời giải Chọn B

Thể tích khối chóp là: 1 3 . V  B h.

Độ dài cạnh đáy tăng lên 2 lần thì diện tích mặt đáy tăng 22 4 lần.

Cạnh bên tăng lên 2 lần thì chiều cao của hình chóp tăng lên 2 lần.

Vậy khi tăng độ dài các cạnh của một khối chóp lên 2 lần thì thể tích của khối chóp tăng lên 8 lần.

Câu 4. Công thức tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là

A. 4

V  3Bh. B. 1

V 3Bh. C. V Bh. D. 1 V  2Bh. Lời giải

Chọn B

Công thức tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 1 V 3Bh.

Câu 5. Khối chóp S ABCD. có A, B, C, D cố định và S chạy trên đường thẳng song song với AC. Khi đó thể tích khối chóp S ABCD. sẽ:

A. Giảm phân nửa.. B. Tăng gấp đôi.. C. Tăng gấp bốn. D. Giữ nguyên..

Lời giải.

Chọn D

Gọi  là đường thẳng qua S và song song AC. Ta có: 1

3 . V  B h

+ song songACnên

ABCD

d S ABCD

,

  

d

,

ABCD

 

h không đổi.

+A, B, C, D cố định nên diện tích tứ giác ABCD cũng không đổi.

Vì vậy thể tích khối chóp S ABCD. sẽ giữ nguyên.

Câu 6. Cho khối chóp

 

H có thể tích là 2a3, đáy là hình vuông cạnh a 2. Độ dài chiều cao khối chóp

 

H bằng.

A. 3a. B. a. C. 4a. D. 2a.

Lời giải Chọn A

2 3 3

2

1 1 6

. ( 2 ) 2 3

3 3 2

V B h a a h a a

     a  .

Câu 7. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích bằng a3.Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.

A. h a .. B. h2 .a. C. h3 .a . D. h 3 .a . Lời giải

Chọn C Ta có:

3 2

1 3 3

. 3 .

3

V a

V S h h a

S a

     .

Câu 8. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng 3a3. Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.

A. 3

3

h a. B. 3 2

h a. C. h 3a. D. 3 6 h a . Lời giải

(6)

Chọn C

Do đáy là tam giác đều nên

 

2 2 3 2

4 3

ABC  a 

S a .

3 2

1 3 3

. 3

3 3

ABC    

ABC

V a

V S h h a

S a .

Câu 9. Nếu độ dài chiều cao của khối chóp tăng lên 5 lần, diện tích đáy không đổi thì thể tích của khối chóp sẽ tăng lên

A. 5lần. B. 20lần. C. 15 lần. D. 10 lần.

Lời giải Chọn A

Thể tích khối chóp sẽ tăng lên 5 lần.

Câu 10. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác đều cạnh a và chiều cao 4a. Tính thể tích của hình chóp đã cho.

A.

2 3 3 3

V  a . B.

4 3 3 3

V  a . C.

3 3

3

V a . D.

3 3

4 V a . Lời giải

Chọn C

Do đáy là tam giác đều nên

2 3

ABC 4

S  a .

Mà 1 1 2 3 3 3

. . .4

3 ABC 3 4 3

a a

V  S h a .

Câu 11. Cho hình chóp tam giác S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại A,AB a ,AC2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA a . Tính thể tích của khối chóp S ABC. .

A. V a3. B.

3

2

V  a . C.

3

3

V a . D.

3

4 V a . Lời giải

Chọn B

Diện tích đáy 1 2

2 .2

B S ABC  a a a Chiều cao: h a

3 2 ' ' '

1 1

. .

3 3 3

ABCA B C

V  B h a a a

Câu 12. Cho hình chóp tam giác S ABC. có đáy ABC là tam giác đều cạnh , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA a . Tính thể tích của khối chópS ABC. .

A.

2 3

3

V  a B. 3 3 12

V  a C. 3 3

3

V a D. 3 3

4 V a . Lời giải

V

V a

(7)

Chọn B

Diện tích đáy

2 3

ABC 4

B S  a Chiều cao: h a

2 3

' ' '

1 1 3 3

. .

3 3 4 12

ABCA B C

a a

V  B h a

Câu 13. Cho khối chóp S ABC. có SA vuông góc với

ABC

, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, 2

BC a , góc giữa SB và

ABC

30. Tính thể tích khối chóp S ABC. . A.

3 6

9

a . B.

3 6

3

a . C.

3 3

3

a . D.

3 2

4 a . Lời giải

Chọn A

Ta có AB là hình chiếu của SB lên

ABC

suy ra góc giữa SB và

ABC

là góc SBA 30 .

Tam giác ABC vuông cân tại A, BC2a AB AC a  2 . Xét SAB vuông tại A có .tan 30 2. 3 6

3 3

SA AB  a  a .

Ta có 1 2 2

ABC 2

S  AB a . Vậy

2 3 .

1 1 6 6

. . . .

3 3 3 9

S ABC ABC

a a

V  SA S  a  .

Câu 14. Cho khối chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật,AB a , AD a 3, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng

SBC

tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích o V của khối chóp S ABCD. .

A. V 3a3. B.

3 3

3

V  a . C. V a3. D.

3

3 V a . Lời giải

A 30° C

B S

(8)

Chọn C

Ta có SABCD  AB AD a a.  . 3 3a2. Dễ thấy BCAB BC; SBSBA60o.

Xét tam giác vuông SAB A

1v

có: tan 60o ABSASA AB tan 60o a 3

Vậy . 1 1 2 3

. 3. 3

3 3

S ABCD ABCD

V  S SA a a a .

Câu 15. Cho hình chóp S ABC. có SA a và vuông góc với đáy ABC. Biết rằng tam giác ABC đều và mặt phẳng

SBC

hợp với đáy

ABC

một góc 30. Tính thể tích Vcủa khối chóp S ABC. . A.

3 3

3

V a . B.

2 3

3

V  a . C.

3 3

12

V a . D.

3

3 V a . Lời giải:

Chọn A

Gọi I là trung điểm BC, ta có SIA 30

Xét tam giác SIA vuông tại A ta có SA a AI a 3

Ta có 3

2 2 .

AI AB AB a

Diện tích 2 3 2

4 3

SABC AB a

Thể tích 1 3 3

3. . ABC 3 V  SA S  a

Câu 16. Cho khối chóp S ABC. có SA vuông góc với

ABC

, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, 2

BC a , góc giữa SB và

ABC

30. Tính thể tích khối chóp S ABC. .

a 60

a 3

D

A B

C S

(9)

A. 3 6 9

a . B. 3 6

3

a . C. 3 3

3

a . D. 3 2

4 a . Lời giải:

Chọn A

AB là hình chiếu của SB lên

ABC

suy ra góc giữa SB và

ABC

là góc SBA 30 .

Tam giác ABC vuông cân tại A, BC2a AB AC a  2 .

3 6

.tan 30 2.

3 3

SA AB  a  a .

2 2

1

ABC 2

S  AB a .

2 3 .

1 1 6 6

. . . .

3 3 3 9

S ABC ABC

a a

V  SA S  a  .

Câu 17. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp S ABC. .

A.

3

2

V a . B. V a3. C.

3 3

2

V  a . D. V 3a3. Lời giải:

Chọn B

Gọi H là trung điểm của AB.

   

   

 

 

SAB ABC SAB ABC AB

SH ABC SH AB

SH SAB

 

    

 

 

3 3

2

SH  AB a , 2 3 2 3

ABC 4

S  AB a .

3 .

1 .

S ABC 3 ABC

V  SH S a .

A 30° C

B S

(10)

Câu 18. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy

ABCD

. Biết SD2a 3 và góc tạo bởi đường thẳng

SC và mặt phẳng

ABCD

bằng 300. Tính thể tích Vcủa khối chóp S ABCD. . A.

2 3 3 7

V  a . B.

3 3

13

V  a . C.

3 3

4

V a D.

4 3 6 3 V  a Lời giải

Chọn D.

… Ta có SC SD 2a 3, SI SC.sinSCI2a 3.sin 300 a 3,

0

.cos 2 3.cos30 3

CISC SCI a  a.

3 2

2

SI AB AB a. BC CI2BI2

 

3a 2a2 2a 2

Từ đó: SABCD  AB BC. 2 .2a a 24a2 2 Vậy

3 2

.

1 1 4 6

. . .4 2. 3

3 3 3

S ABCD ABCD

V  S SI  a a  a .

Câu 19. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB BC a  , AD2a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng

ABCD

trùng với trung điểm cạnh AB. Biết rằngSC a 5. Tính theo a thể tích V của khối chóp S ABCD. .

A. 3 5

4

V a B. 3 15

3

V  a . C. 3 15 4

V a . D. 2 3 5 3 V  a . Lời giải

Chọn C.

Gọi M là trung điểm AB. Ta có: 2 2 5 2

MC BC MB a suy ra 15

2 SM a .

Nên

 

3

.

1 15 2 15

3 2 . 2 4

S ABCD

a a a

a a

V 

  .

Câu 20. Cho khối chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích

M

A D

B C

S

(11)

V của khối chóp S ABC. A.

13 3

12

V  a . B.

11 3

12

V  a . C.

11 3

6

V  a . D.

11 3

4 V  a . Lời giải

Chọn B.

Do đáy là tam giác đều nên gọi I là trung điểm cạnh BC, khi đó AI là đường cao của tam giác đáy. Theo định lý Pitago ta có

2

2 3

4 2

a a

AI a   , và 2 2 3 3

3 3.2 3

a a

AO AI   . Trong tam giác SOA vuông tại O ta có

2

2 11

4 3 3

a a

SO a   Vậy thể tích khối chóp S ABC. là

1 1 3 11 11 3

. .

3 2 2 3 12

a a a

V  a  .

 Mức độ 2

Câu 1. Cho khối chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt phẳng

SAB

một góc 30 .0 Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

A.

2 3

3

V  a . B.

6 3

3

V  a . C.

2 3

3

V  a . D. V  2a3. Lời giải

Chọn A

Ta có CB

SAB

SC SAB;

  

SC SB;

CSB300

Suy ra SB BC .cot 300 a 3; SA SB2AB2 a 2 Thể tích khối chóp :

1 2 3

3 ABCD. 3 V  S SA a .

Câu 2. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật AB a , BC2a, SA2a, SA vuông góc với mặt phẳng

ABCD . Tính thể tích khối chóp

S ABCD. tính theo a.

A.

8 3

3

a B.

4 3

3

a C.

6 3

3

a D. 4a3

Lời giải Chọn B

O I

A C

B S

(12)

Ta có SABCD  AB CD. 2a2.

Thể tích khối chóp S ABCD. là . 1 .

S ABCD 3 ABCD

V  SA S 12 .2 2 4 3

3 3

a a a

  .

Câu 3. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác ABC vuông tại C, AB a 5, AC a . Cạnh bên 3

SA a và vuông góc với mặt phẳng

ABC

. Tính thể tích khối chóp S ABC. . A.

3 5

2 .

a B. a3. C. 3 .a3 D. 2 .a3 Lời giải

Chọn B.

Vì tam giác ABC vuông tại C nên BC AB2AC2  5a2a2 2 .a

1 1 2

. . .2 .

2 2

SABC  AC BC a a a

2 3

.

1 1

. .3 .

3 3

S ABC ABC

V  SA S  a a a (đvtt). .

Câu 4. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a , BC2a, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng

ABCD

SA3a. Thể tích của khối chóp S ABCD. bằng

A. 2a3. B. 3a3. C. 6a3. D. a3.

Lời giải Chọn A

Áp dụng công thức tính thể tích khối chóp ta có . 1 . .2 .3

S ABCD 3

V  a a a2a3.

Câu 5. Cho hình chóp S ABC. có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy

ABC

. Biết SA a , tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A, AB2a. Tính theo a thể tích V của khối chóp

. S ABC. A.

3

2

V  a B. V 2a3 C.

3

6

V  a D.

2 3

3 V  a Lời giải

2a a

3a

B C

A D

S

(13)

Chọn D

Ta có: 1. .

3 ABC

V  SA S  1 . .1 .

3SA 2 AB AC 1. . 2

 

2

6 a a

 2 3

3a

 (dvtt).

Câu 6. Cho khối chóp tam giác S ABC. có SA

ABC

, tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là AB5a

; BC8a; AC7a, góc giữa SB và

ABC

là 45. Tính thể tích khối chóp S ABC. . A. 50 3a3. B. 50 3 3

3 a . C. 50 3

3 a . D. 50 7 3

3 a . Lời giải

Chọn B

Ta có nửa chu vi ABC là 10

2 AB AC BC

p    a. Diện tích ABC là SABC  10 .5 .3 .2a a a a 10 3a2.

 

SA ABC nên SAB vuông, cân tại A nên SA AB 5. Thể tích khối chóp S ABC. là . 1

3 .

S ABC ABC

V  SA S 1 2

5 .10 3

3 a a

 50 3 3

3 a

 .

Câu 7. Cho hình chóp S ABC. có mặt phẳng

SAC

vuông góc với mặt phẳng

ABC

, SAB là tam

giác đều cạnh a 3, BC a 3 đường thẳng SC tạo với mặt phẳng

ABC

góc 60. Thể tích của khối chóp S ABC. bằng

A. 3 3 3

a . B. 3 6

2

a . C. 3 6

6

a . D. 2a3 6. Lời giải

Chọn C

A C

B S

(14)

Ta thấy tam giác ABC cân tại B, gọi H là trung điểm của AB suy ra BH AC. Do

SAC

 

ABC

nên BH

SAC

.

Ta lại có BA BC BS  nên B thuộc trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAC SA SC .

Do AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng

ABC

SCA600.

Ta có SCSA.cot 600 a, 0 2 sin 60

AC SA  a HC a BH  BC2HC2 a 2.

. S ABC

V 1 .

3BH SSAC

 1

6BH SA SC. .

3 6

6

a .

Câu 8. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh SB vuông góc với đáy và mặt phẳng

SAD

tạo với đáy một góc 60. Tính thể tích khối chóp S ABCD. .

A. 3 3 3 4

V  a . B. 3 3 3 8

V  a . C. 8 3 3 3

V  a . D. 4 3 3 3 V  a . Lời giải

Chọn C

Ta có:

 

 

SB ABCD

SB AD AD ABCD

  

  mà ADABAD SA .

   

 

 

, ,

SAD ABCD AD AB AD AB ABCD SA AD SA SAD

  

  

  

   

SAD ; ABCD

SA AB;

SAB60

Ta có: SB BD .tan 602a 3. Vậy

3

1 1 2 8 3

. 2 3.4

3 ABCD 3 3

V  SB S  a a  a .

Câu 9. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng

SAB

SAD

cùng vuông góc với mặt phẳng

ABCD

; góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

60o

A

C B

S H

(15)

ABCD

bằng 60. Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. .

A. 3a3. B.

3 6

9

a . C.

3 6

3

a . D. 3 2a3. Lời giải

Chọn C

Ta có

   

   

   

 

SAB ABCD

SAD ABCD SA ABCD

SAB SAD SA

 

   

  

AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng

ABCD

 

SC ABCD,

SCA 60

   

Tam giác SAC vuông tại A có SA AC .tan 60 a 6. Khi đó

3

1 1 2 6

. . . 6.

3 3 3

SABCD ABCD

V  SA S  a a  a .

Câu 10. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a , BC a 3. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và đường thẳng SC tạo với mặt phẳng

SAB

một góc 30. Tính thể tích V của khối chóp S ABCD. theo a.

A. 2 6 3 3

V  a . B.

2 3

3

V  a . C. V  3a3. D. 3 3 3 V  a . Lời giải

Chọn A

Ta có: BC SA BC

SAB

BC AB

 

 

 

 SB là hình chiếu của SC lên mặt phẳng

SAB

.

 

SC SAB,

 

 SC SB,

CSB 30

    .

Xét tam giác SBC vuông tại B có tan 30 BC 3 SB a

  SB   . Xét tam giác SAB vuông tại A có SA SB2AB2 2a 2.

(16)

Mà SABCD AB BC a.  2 3.

Vậy 1 2 3 6

3 ABCD. 3

V  S SA a .

Câu 11. Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Tính thể tích 0 Vcủa khối chóp S ABCD. .

A. 3 6

2

V  a . B. 3 6 3

V  a . C. 3 3 2

V a . D. 3 6 6 V a Lời giải

Chọn.D.

Ta có: SABCD a2.

Chiều cao SO:  2 0 6

.tan .tan 60

2 2

a a

SO OB SBO  .

Vậy

3 2

.

1 1 6 6

. . . .

3 3 2 6

S ABCD ABCD

a a

V  S SO a  .

Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Tính thể tích 0 Vcủa khối chóp S ABCD. .

A.

3 6

2

V  a . B.

3 6

3

V  a . C.

3 3

2

V a . D.

3 6

6 V a Lời giải

Chọn D.

Ta có: SABCD a2.

Gọi M là trung điểm BC, góc giữa mặt bên (SBC) và (ABCD) là SMO

Ta có 1 .

2 2

OM  ABa

Chiều cao SO:  0 3

.tan .tan 60

2 2

a a

SO OB SBO  . Vậy

2 3 .

1 1 3 3

. . . .

3 3 2 6

S ABCD ABCD

a a

V  S SO a  .

(17)

Câu 13. Cho lăng trụ đứng ABC.A B C  có đáy là tam giác cân tại A, AB AC 2a, CAB120, góc giữa

A BC

ABC

45. Tính thể tích lăng trụ đã cho.

A. 3 6

2

V  a . B. 3 3 3

V  a . C. 3 3 2

V a . D. V a3 3 Lời giải

Chọn D.

Gọi M là trung điểm của BC. Ta có AM BC và

CAM  60 ( doABCcân tại A) Ta xác định được góc giữa

A BC

ABC

A MA  45

Ta có S ABC 1 AB.AC.sinBAC

2 1. 2a sin120

 

2

2 a2 3 và AM AC cos MAC 2a.cos60a; AAAM .tan A MA

 a VậyVABC.A B C  AA .S ABC a3 3 (đơn vị thể tích).

Câu 14. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo đáy góc 600. Thể tích của khối chóp đó bằng:

A.

3 3

12

a . B.

3 3

6

a . C.

3 3

36

a . D.

3 3

18 a . Lời giải

Chọn A

Ta có: 2 3

ABC 4

S a . Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC, suy ra SO

ABC

.

Ta có AO là hình chiếu của SA lên mặt phẳng

ABC

.

Suy ra

SA ABC,

  

SA AO,

SAO600. Xét tam giác SAO vuông tại O, ta có:

  2 0 2 3

tan .tan .tan 60 . . . 3

3 3 2

SAO SO SO AO SAO AM a a

 AO      .

Vậy . 1 1 2 3 3 3

. . .

3 3 4 12

S ABC ABC

a a

V  S SO a .

60

O M

A C

B S

(18)

Câu 15. Cho hình lăng trụ đều ABC A B C.   . Mặt phẳng (A BC )tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 30 và tam giác A BC có diện tích bằng 8a2. Tính thể tích khối lăng trụ ABC A B C.   .

A.

2 3

12

V  a . B. V 8a3 3. C.

8 3

6

V  a . D.

2 3

4 V  a . Lời giải

Chọn B.

Kẻ đường cao AM của tam giác ABC. Khi đó M là trung điểm của BCBC(A AM ) Tam giác A AM' vuông tại A nên góc 'A MA là góc nhọn.

Góc giữa hai mặt phẳng ( 'A BC)và (ABC)bằng góc giữa A M và AM và bằng góc A MA , bằng 30

Tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giácA BC trên (ABC) Suy ra SABC SA BC' . os30c o4a2 3.

Đặt AB x 0. Diện tích tam giác đều ABC theo x là

2 3

ABC 4

S  x .

Vậy có 2 3 4 2 3 4 3 2 3

4 2

x  a   x a AM  x  a

Tam giác A MA vuông tại A, 1

.tan30 2 3. 2

3 AA AM o a  a. Thể tích của lăng trụ ABC A B C.   V AA S. ABC2 .4a a2 38a3 3.

Câu 16. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có đáy là hình vuông, cạnh bên bằng 4a và đường chéo 5a .Tính thể tích hình hộp chữ nhật này.

A. V 3a3. B. V 9a3. C. V a3. D. V 6a3. Lời giải

Chọn B.

2 '2 '2 9 2 3

BD BD DD  a BD a

ABCD là hình vuông 3

2 AB a

   B S ABCD  9 2 4 a

4a 5a

D' C'

B' A'

D C

A B

(19)

Vậy V B h S.  ABCD.AA' 9 a3

Câu 17. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB a , AC2a. Hình chiếu vuông góc của S lên

ABC

là trung điểm M của AC. Góc giữa SB và đáy bằng 60. Thể tích S ABC. là bao nhiêu?

A.

3 3

2

a . B.

3

2

a . C.

3

4

a . D.

3 2

12 a . Lời giải

Chọn B.

Diện tích ABC : 1 . 3 2

2 2

SABC  AB BC a

0 0

* SBM 60 SM MB.tan 60 a 3 Thể tích S.ABC :

3 .

1 .

3 2

S ABC ABC

V  SM S a .

Câu 18. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB2a, AD a . Hình chiếu của S lên mặt phẳng

ABCD

là trung điểm H của cạnh AB, đường thẳng SC tạo với đáy một góc450. Tính thể tích Vcủa khối chóp S ABCD. .

A. 2 2 3 3

V  a . B.

3

3

V  a . C.

2 3

3

V  a . D. 3 3 2 V  a Lời giải

Chọn A.

Ta có SABCD 2 .a a2a2.

DoSC tạo với đáy một góc450 nên SH HC.

Mà HC BH2BC2  a2a2 a 2. Vậy 1. . 1.2 .2 2 2 3 2

3 3 3

ABCD ABCD

V  S SH  a a  a . Câu 19. Cho khối chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SAD cân tại S và nằm

trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa

SBC

và mặt đáy bằng 60o. Tính thể tích
(20)

.

S ABCD bằng:

A.

2 3 3 3

a . B.

8 3 3 3

a . C.

4 3 3 3

a . D. 2a3 3. Lời giải

Chọn B

Gọi H là trung điểm AD.

Ta có:

   

     

SAD ABCD

SAD ABCD AD SH ABCD SH AD



   

 

.

ABCD là hình vuông cạnh 2a nênSABCD AB24a2.

Tam giác SBC cân tại S SM BC, mà HM BC  góc giữa mặt phẳng

SBC

và mặt

phẳng

ABCD

là góc giữa hai đường thẳng HM , SM chính là góc SMH. Theo bài ra có

 60o SMH .

2 .tan 60o 2 3

SH a a

   .

Vậy thể tích S ABCD. :

3

1 . 1.2 3.4 2 8 3

3 3 3

SABCD ABCD

V  SH S  a a  a .

Câu 20. Cho hình chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy bằng a 3 , cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích Vcủa khối chóp S ABC. .

A. 3 3

4

V a . B. 3 3 3 2

V  a . C. 3 3 3 4

V  a . D.

3 3

4 V  a . Lời giải

Chọn D

(21)

Diện tích đáy

 

. 3 2 3 3 2 3

4 4

ABC

a a

B S   ;

3

3 3

AB a

AH   a

Chiều cao: h SH  SA2AH2  4a2a2 a 3

2 3

.

1 1 3 3 3

. . 3

3 3 4 4

S ABC

a a

V  B h a 

 Mức độ 3

Câu 1. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a, SA

ABCD

, SA a . Gọi G là trọng

tâm tam giác SCD. Tính thể tích khối chóp G ABCD. . A. 1 3

6a . B. 1 3

12a . C. 2 3

17a . D. 1 3

9a . Lời giải

Chọn D

Gọi M N, lần lượt là trung điểm của CD và SD.

Ta có

   

 

,

1

3 ,

d G ABCD GM

SM d S ABCD

  .

Ta có .

   

3

1 1 1

, . . .

3 3 3 9

G ABCD ABCD ABCD

V  d G ABCD S  SA S a .

Câu 2. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB a , BC2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng

SAG

tạo với đáy một góc 60. Thể tích khối tứ diện ACGS bằng

A. 3 6

36

V  a B. 3 6

18

V  a C. 3 3

27

V a D. 3 6

12 V a Lời giải

Chọn A

G N

M C

A D

B

S

(22)

Ta có: 1. . 2

ABC 2

S  AB BC a 1 2

3 3

ACG ABC

S S a

   .

Gọi H là trung điểm của AB SH

ABC

.

Gọi N là trung điểm của BC, I là trung điểm của AN và K là trung điểm của AI. Ta có AB BN a  BI AN HK AN.

Do AG

SHK

nên góc giữa

SAG

và đáy là SKH 60 .

Ta có: 1 2

2 2

BI AN  a 1 2

2 4

HK BI a

   , .tan 60 6

4 SH SK  a .

Vậy V V ACGS VS ACG. 1. . 3 6

3 ACG 36

SH S a

  .

Câu 3. Cho hình chóp S ABC. có tam giác ABC vuông cân tại B, AC a 2, mặt phẳng

SAC

vuông góc với mặt đáy

ABC

. Các mặt bên

SAB

,

SBC

tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và bằng 60. Tính theo a thể tích V của khối chóp S ABC. .

A.

3 3

2

V  a B.

3 3

4

V  a C.

3 3

6

V  a D.

3 3

12 V  a Lời giải

Chọn D

Ta có:

SAC

 

ABC

SAC

 

ABC

AC.

Trong mặt phẳng

SAC

, kẻ SH AC thì SH

ABC

.

Gọi I , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên cạnh AB và AC thì

  

SAB , ABC

SIH

 SAC , ABC 

SKH.

K I

G N

H

A C

B S

(23)

Mà SIH SKH  60 nên HI HK  tứ giác BIHK là hình vuông H là trung điểm cạnh AC.

Khi đó tứ giác BIHK là hình vuông cạnh 2

a và .tan 60 3

2 SHHI   a .

Vậy 1

3 .

SABC ABC

V  S SH 1 3

 

2 2 3 3

. .

3 2 4 12

SABC

a a a

V   .

Câu 4. Hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy

ABCD

. Biết côsin của góc tạo bởi mặt phẳng

SCD

ABCD

bằng 2 17

17 . Thể tích Vcủa khối chóp S ABCD. là A.

3 13 6

V  a . B.

3 17

6

V  a . C.

3 17

2

V  a . D.

3 13

2 V a . Lời giải

Chọn A

Gọi H là trung điểm AB SH

ABCD

, K là trung điểm CDCD SK

Ta có

SCD

 

, ABCD

 

 SK HK,

SKH . cosSKH HKSK SK a 217 SH a 213

Vậy 1

. . 3 ABCD

V  SH S 1 13 2

. .

3 2

a a

3 13

6

 a .

Câu 5. Cho hình chóp S ABCD. với đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, đáy nhỏ của hình thang là CD, cạnh bên SC a 15. Tam giác SAD là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy hình chóp. Gọi H là trung điểm cạnh AD, khoảng cách từ B tới mặt phẳng

SHC

bằng 2 6a. Tính thể tích V của khối chóp S ABCD. ?

A. V 8 6a3. B. V 12 6a3. C. V 4 6a3. D. V 24 6a3. Lời giải

Chọn C

(24)

   

   

,

SAD ABCD AD

SH ABCD SH AD SH SAD

 

  

  



Ta có SH  SD2DH2 a 3, HC  SC2SH2  15a23a2 2 3a.

2 2 12 2 2 11

CD HC HD  a a a . Ta có BF BC BF

SHC

BF SH

 

 

 

nên d B SHC

,

  

BF2 6a.

1 1 2

. .2 3 .2 6 6 2

2 2

SHBC  BF HC a a a

Đặt ABx nên 1 . .

2 2

AHB

S  AH AB a x;

1 2 11

2 . 2

CDH

S  DH DCa

   

1 11

ABCD 2

S  CD AB AD  a x a.

AHB ABCD CDH BHC

S S S S 2a.x

a 11x a

a22116 2a2  x

12 2 11

a.

 

11 12 2 11

12 2 2

SABCD  a   a a a .

Vậy . 1 1 2 3

. . 3.12 2 4 6

3 3

S ABCD ABCD

V  SH S  a a  a .

Câu 6. Cho hình chópS ABCD. có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; biết

2 , .

ABAD a CD a Góc giữa hai mặt phẳng

SBC

ABCD

bằng 60 . Gọi 0 I

trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng

SBI

SCI

cùng vuông góc với mặt phẳng

ABCD

. Tính thể tích của khối chóp S ABCD. . A. 3 5 3

8

a . B. 3 15 3 5

a . C. 3 5 3 5

a . D. 3 15 3 8

a . Lời giải

Chọn B

A B

D C

S

F H

(25)

. Như đã nhắc ở Câu trước thì do hai mặt phẳng và cùng vuông góc với nên nên SI là đường cao của S ABCD. .

Kẻ tại K. Khi đó ta chứng minh được . Ta vẽ hình phẳng của mặt đáy. Ta có ta chứng minh được CD là đường tủng bình của tam

giác ABM. Khi đó . Ta có

.

Khi đó . .

Câu 7. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, mặt bên

SAB

là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết thể tích của khối chóp

.

S OCD bằng

3

3

a . Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng

SBD

?

A. 2 6 3

h a. B. 3

3

ha . C. 2 3 3

h a. D. h2 3a. Lời giải

Chọn A

. Gọi x là độ dài AB,kẻ SF AB tại F, ta có

2 3 3

.OCD .ABCD

1 1 1

.SF 2 2

2 S 4 S 12 24 3

x a

SF V  V  AB  x   x a.

 

SBI

 

SCI

ABCD

 

SI ABCD

IK BC SKI

SBC ABCD

 

;

 

60

 

M AD BC

   

4 ;  2 2 4 2 2 5; 3

AM a BM a a a IM a KMIAMB

    3 .2  3

2 5 5

IM IK IK a a a

BM AB a

 .tan60  3 . 33 3

5 5

a a

SI IK 1 3 3 13. .2

2 .2

3 3515

5

a a

V a a a

(26)

Do F là trung điểm củaAB nên khoảng cách h từ A đến mặt phẳng

SBD

gấp 2 lần

khoảng cách d từ F đến mặt phẳng

SBD

sin 45o 2 2

FB x

EF   a. Tính d: kẽ FEDB; FH SE, ta chứng minh được SH

SBD

,

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 3 6

2 2 3

FH a d

FH  FE FS a  a  a    , vậy 2 6

2 .

3 h d  a

. Câu 8. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, 1

BC 2AD a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt phẳng

ABCD

bằng sao cho tan 15

  5 . Tính thể tích khối chóp S ACD. theo a. A.

3

. 2

S ACD

V a . B.

3

. 3

S ACD

V  a . C.

3 .

2

S ACD 6

V a . D.

3 .

3

S ACD 6

V a . Lời giải

Chọn D

Gọi H là trung điểm AB, từ giả thiết ta có: SH

ABCD

,

SC ABCD,

  

SCH.

Đặt AB x , ta có:

2 2 2 2

4 HC BH BC  x a ,

2 2 15

.tan .

4 5

SH HC  x a .

Mặt khác 3

2

SH  x . Vậy ta có:

2 2 15 3

4 . 5 2

x x

a   x a.

 

. 3 2

2 2

ABCD

AD BC AB a

S 

  ; 2 2

ACD 3 ABCD

S  S a ;

3 .

1 3

3 . 6

S ACD ACD

V  SH S a .

Câu 9. Cho hình chóp .S ABCDcó đáy là hình chữ nhật; AB a AD ; 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mp

ABCD

bằng

45. Gọi M là trung điểm của SD. Tính theo a khoảng cách d từ điểm M đến

SAC

.

A. 1513

89

d a . B. 2 1315 89

d a . C. 1315 89

d a . D. 2 1513 89 d  a . Lời giải

Chọn A

(27)

Gọi H là trung điểm đoạnABSH

ABCD

.

Xét BCH vuông tại B, có:

2

2 17

4 4 2

a a CH  a   . Xét SHC vuông cân tại H, có: 17 34

2 ; 2

a a

SH  SC . Xét SAH vuông tại H, có:

2 2

17 3 2

4 4 2

a a

SA   a. Xét ABC vuông tại B, có: AC  a24a2 a 5.

89 2 SAC 4

S a

 .

Ta có:

3 .

1 17

. .

3 3

S ABCD ABCD

V  V SH S  a ;

3 .

1 17

2 6

S ACD

V  V  a .

3

. .

1 17

2 12

S ACM S ACD

V  V  a . Mà . 1 89 2

. . .

3 12

S MAC SAC

V  d S  a d  1513 89 d a .

Câu 10. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAD vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Cho biết AB a , SA2SD. Mặt phẳng

SBC

tạo với

đáy một góc 60o. Thể tích khối chóp S ABCD. là A.

3 3

2

a B.

5 3

2

a C. 5a3 D.

15 3

2 a Lời giải

Chọn B

Gọi H là hình chiếu của S lên cạnh AD, I là hình chiếu của H lên cạnh BC, ta có

 

SH ABCD và BC

SHI

 

SBC

 

; ABCD

 

SIH 60o. Suy ra SH a 3.

Trong tam giác vuông SAD đặt SA2SD2x nên từ SA SD.

SH  AD ta có 2

3 5

a  x .

Do đó 15

2

xa . Suy ra AD x 5 5 3 2

 a . a

I B

C

A

D S

H

(28)

Thể tích khối chóp S ABCD. là 1 5. 3. 3

3 2

V  a a a 5 3 2

 a .

Câu 11. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại S. Hình chiếu vuông góc của Strên mặt phẳng đáy là điểm H thuộc cạnh AD sao cho

3

HA HD. Biết rằng SA2 3a SC tạo với đáy một góc bằng 30. Tính theo a thể tích V của khối chóp S ABCD. .

A. V8 6a3. B. 8 6 3 3

V a . C. V8 2a3. D. V8 69a3. Lời giải

Chọn B

2 . 3 2 3

SH HD HA HD SH HD Có:

2 2

tan 3

3 2 4

tan 3 SDH SH

SA SA

DH SD a DA SD SA a

SA SD

SDH SD

  

         

 



.

1

DH4DAa.

Tam giác SHC có tan tan 30 3

tan 30

SH SH SH

SCH HC a

HC HC

       .

Tam giác DHC có DC DH2HC2 2 2a Vậy

3 .

1 1 8 6

. . . 3 .4 .2 2

3 3 3

S ABCD

V  SH AD DC a a a a .

Câu 12. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác đều cạnh 2a,  SAB SCB  90 . Gọi M là trung điểm của SA. Biết khoảng cách từ A đến

MBC

bằng 6

21

a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. 8 3 39 3

a . B. 10 3 3 9

a . C. 4 3 13 3

a . D. 2a3 3. Lời giải

Chọn A

(29)

Trong mp

ABC

xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD vuông tại A và C Khi đó ta có: AB AD

AB SD AB SA

 

 

 

;

CB CD

CB SD CB SC

 

 

 

 Vậy SD

ABCD

.

1 .

S ABC 3 ABC

V SD S

 

Có tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2aSABC a2 3 Ta đi tìm

Gọi I là trung điểm AC

vì tam giác ABC đều, ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BD  I BD ACBD Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và N là trung điểm BC

Vì tam giác ABC đều ANBC AN // CD, tương tự CG BD //

Dễ thấy AGCD là hình thoi 2 2 32 2 3

3 3 2 3

CD AG AN a a

    

 

1

Xét hình chóp S ANCD. có đáy ANCD là hình thang vuông tại C, N.

Khoảng cách từ A đến mặt phẳng

MNC

bằng 6

21

a vì

MNC

 

MBC

.

Trong mp

ABCD

gọi

 

E CNAD

Trong mp

SAD

kẻ tia At SD/ / gọi

 

P EM At

Gọi K là hình chiếu của G trên mặt phẳng

CMB

Khi đó ta có AP SDAN/ /CNAP CN

APN

CN

M

G

B I

D A

C

S

N

SD

S

F

P M

E

D A

C

N H

(30)

Trong mp

APN

kẻ AH PN ta có

,

  

6

21 AH d A MCN  a

Mà tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2aANa 3 Từ 1 2 12 12

AH  AP AN 12 212 12 12

36 3 4

AP a a a

    AP2a

Dễ thấy APM  SFM SF AP2a

 

2

Xét tam giác EAN có CD AN/ / nên 2 3 ED CD

EA  AN  (theo

 

1 )

Xét tam giác EAP có FD PA/ / nên FD ED

PA  EA 2 4

3 3

FD a

PA FD

   

 

3

Từ

 

2 và

 

3 ta có 10

3 SD SF FD   a

Vậy

3 2

.

1 . 1 10. . 3 10 3

3 3 3 9

S ABC ABC

a a

V  SD S  a  .

Câu 13. Cho hình chóp S ABC. biết rằng SA SB SC a   , ASB120, BSC60 và ASC 90 . Thể tích khối chóp S ABC. là

A.

3 2

12

a . B.

3 2

6

a . C.

3 3

4

a . D.

3 3

8 a . Lời giải

Chọn A

Ta có SB SC a  , BSC60 suy ra tam giác BSC đều BC a .

Lại có SA SC a  , ASC 90 suy ra tam giác ASC vuông cân tại S AC a 2. Mặt khác, SA SB a  , ASB120, áp dụng định lí cosin cho tam giác ASB, ta được:

2 2 2 2 . . 3 2 3

AB SA SB  SA SB cos ASB a  AB a .

Xét tam giác ABC có BC2AC2a22a23a2 AB2 suy ra tam giác ABC vuông tại C. Vậy diện tích tam giác ABC là:

1 2 2

2 . 2

ABC

S  AC BC a .

Gọi O là trung điểm của cạnh AB suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mà SA SB SC 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong tất cả các khối tứ giác đều nội tiếp khối cầu có bán kính bằng 9, khối chóp có thể tích lớn nhất bằng.. A

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong ở hình bên

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy góc ... Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với

Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.... Khối cầu

Chọn B. Gọi H là trung điểm của AB. Vì tam giác SAB đều nên SH AB ⊥.. Dạng 3: Thể tích khối chóp đều. Xét hình chóp tứ giác đều S. +) Đáy ABCD là hình vuông. +) Các mặt

+ Hình chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy một góc bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn nội tiếp đa giác đáy.. + Hình chóp có một mặt bên vuông góc với

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) tr ng với giao điểm O của hai đường chéo AC và BD.. Tính theo

Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm G của tam giác ABCA. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng