• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 22 - Luyện từ và câu - MRVT Cái đẹp- Hoa Thơm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 22 - Luyện từ và câu - MRVT Cái đẹp- Hoa Thơm"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Ái Mộ A

Bài giảng Lớp 4

Môn: Tiếng việt Phân môn: LTVC

Tuần : 22

MRVT: Cái đẹp

(2)

2

KHỞI ĐỘNG

(3)

Ai nhanh ai đúng

Cây rơm giống như một cây mấm khổng lồ không chân.

A. Ai thế nào?

Câu sau thuộc loại kiểu câu nào?

B. Ai làm gì? C. Ai là gì?

(4)

Đâu là bộ phận chủ ngữ của câu?

Ai nhanh ai đúng

Cây rơm giống như một cây mấm khổng lồ không chân.

A. Cây rơm giống như một cây mấm B. Cây rơm

C. Cây rơm giống như một cây mấm

khổng lồ

(5)
(6)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

1. Tìm các từ:

a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.

b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.

40

(7)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Vẻ đẹp bên

ngoài

40

Vẻ đẹp thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười hay giọng nói,...

Nét đẹp bên trong tâm hồn, tính cách

Nét đẹp nội tâm được thể hiện qua cách cư xử hay những việc làm tích cực của bản thân tạo nên giá trị tốt đẹp của con người.

(8)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

1. Tìm các từ:

M: xinh đẹp

a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.

b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.

M: thùy mị

40

(9)

1. Tìm các từ:

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người

Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.

Xinh đẹp, đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu...

Thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đôn hậu, đằm thắm, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân tình, chân thật, ngay thẳng, cương trực, bộc trực, dũng cảm, khảng khái, quả cảm...

(10)

M: tươi đẹp 2. Tìm các từ:

a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật

b. Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật, con người

M: xinh xắn

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

40

(11)

2. Tìm các từ:

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.

Thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.

Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, xanh tươi, hùng vĩ, hoành tráng, nguy nga,...

Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha, rực rỡ,...

40

(12)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Xinh đẹp Hùng vĩ

(13)

3. Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2:

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Các từ ở bài tập 1, 2: Xinh đẹp, đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu, xinh tươi, duyên dáng,

rực rỡ, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, xanh tươi, hùng vĩ, hoành tráng, nguy nga....

40

(14)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Lâu đài trông thật nguy nga.

(15)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Cô gái thật thướt tha trong tà áo dài.

(16)

3. Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2:

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Các từ ở bài tập 1, 2: Xinh đẹp, đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu, xinh tươi, duyên dáng,

rực rỡ, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, xanh tươi, hùng vĩ, hoành tráng, nguy nga....

40

(17)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

- Bạn đặt câu đúng chưa?

- Bạn dùng từ ngữ có phù hợp không?

- Câu bạn đặt có hay không?

- Bạn đặt câu đúng chưa?

- Bạn dùng từ ngữ có phù hợp không?

- Câu bạn đặt có hay không?

40

(18)

4. Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở cột B:

đẹp người, đẹp nết Mặt tươi như hoa chữ như gà bới đẹp người, đẹp nết Mặt tươi như hoa chữ như gà bới

..., em mỉm cười chào mọi người.

Ai cũng khen chị Ba...

Ai viết cẩu thả chắc chắn...

..., em mỉm cười chào mọi người.

Ai cũng khen chị Ba...

Ai viết cẩu thả chắc chắn...

A B

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

40

(19)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Đẹp người, đẹp nết

Mặt tươi như hoa Chữ như gà bới

Vừa có nét đẹp bên ngoài, vừa có nét đẹp bên trong tính cách

Mặt tươi tắn, rạng rỡ, xinh xắn

Chữ xấu, nguệch ngoạc, khó đọc

(20)

- Tìm thêm các từ ngữ nói về cái đẹp.

- Luyện tập đặt câu với các từ ngữ đó

- Chuẩn bị bài tiếp theo " Dấu gạch ngang"

DẶN DÒ

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1 Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp... M: Bầu trời

+ Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Lan ạ c. Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Lan ở đâu ạ!. c. Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Lan ở

Và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật).C. a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai ông

Em tìm chủ ngữ trong các câu đó bằng cách đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?.. a) Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí. Nhà nông là

Luyện từ và câu.. + Gieo trồng các cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây hoa, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm,….. +Nạo vét kênh rạch, trồng cây xanh, bảo vệ

Bài 2: Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm: ( lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú).. a, Từ trong đó lạc có nghĩa

Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành

Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật, người:.. M: