• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn : 27/10/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 SÁNG

Đạo đức

Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn . Yêu quý anh chị em trong gia đình.Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng .

- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình . Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ.

- Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ 1.

- Đồ dùng để chơi đóng vai. Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề bài học

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ 2.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Được sống hạnh phúc bên cha mẹ , em cảm thấy thế nào ? Từ đó em cần có bổn phận gì đối với ông bà , cha mẹ ?

- Đối với trẻ em cơ nhỡ em cần đối xử như thế nào ? Cần có thái độ gì ? - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?

- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.

3.Bài mới :(30’) a, Khám phá b, Kết nối:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Quan sát tranh

Mt : Nhận xét tranh nói được việc làm của các bạn trong tranh :

- Cho học sinh quan sát tranh .

* Giáo viên kết luận :

T1 : Anh cho em quả cam , em nói cảm ơn . Anh rất quan tâm đến em , còn em thì rất lễ phép .

- Hs trao đổi với nhau về nội dung tranh . Từng em trình bày nhận xét của mình

- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến . - Hs quan sát tranh , lắng nghe .

(2)

T2: Hai chị em đang chơi đồ hàng . Chị giúp em mặc áo cho búp bê . Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận , chị biết giúp đỡ em trong khi chơi .

- Anh chị em trong gia đình sống với nhau phải như thế nào ?

Hoạt động 2 : Thảo luận .

Mt : Học sinh phân tích được tình huống trong tranh :

- Hướng dẫn quan sát BT2

- Giáo viên hỏi :

+ Nếu em là Lan , em sẽ chia quà như thế nào ?

+ Nếu em là Hùng , em sẽ làm gì trong tình huống đó ?

- Cho học sinh phân tích các tình huống và chọn ra cách xử lý tối ưu .

* Kết luận : Anh chị em trong gia đình phải luôn sống hoà thuận , thương yêu nhường nhịn nhau , có vậy cha mẹ mới vui lòng , gia đình mới yên ấm , hạnh phúc .

- Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn nhau .

- Hs quan sát và nêu nội dung tranh :

+ T1 : Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà .

+ T2 : Bạn Hùng có chiếc ô tô đồ chơi , em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi .

- Cho em phần nhiều hơn . - Học sinh có thể nêu ý kiến : + Cho em mượn

+ Không cho em mượn

+ Cho em mượn nhưng dặn dò em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận . - Hs thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt nhất .

4.Củng cố dặn dò : (5’)

- Hôm nay em vừa học bài gì ?

- Đối với anh chị , em phải như thế nào ? Đối với em nhỏ , em phải thế nào ? - Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình thế nào ?

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .

- Chuẩn bị BT3 và chuẩn bị đóng vai các tình huống trong BT2.

Học vần

BÀI 35:

uôi - ươi

I - MỤC TIÊU

(3)

- Học sinh đọc viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài

- Phát triển lời nói theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa -Giáo dục HS ý thức học bộ môn.

II - ĐỒ DÙNG

Tranh SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Bài cũ:( 5’)

Đọc và viết (cái túi, gửi quà, đồi núi) 2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài: Học uôi - ươi

* Dạy vần uôi.(7’)

- GV: đọc và giới thiệu vần uôi - Đánh vần: uô - i - uôi

- Phân tích vần?

+ So sánh vần uôi với ôi ?

Yêu cầu H ghép chuối và đánh vần ? chờ – uôi – chuôi –sắc –chuối

- nải chuối

* Dạy vần ươi.(7’)

Yêu cầu Hs ghép ươi và đánh vần ? Đánh vần: ươ - i - ươi

- Yêu cầu ghép và đánh vần: bưởi Đánh vần: b - ươi - bươi - hỏi - bưởi + Đọc: múi bưởi (gt - SGK)

H nhận diện và ghép: uôi Đánh vần + đọc

- uôi = uô + i

Giống nhau: Kết thúc bằng i Khác: Bắt đầu uô vần uôi ô vần ôi Cá nhân

HS ghép: bưởi Cá nhân -> đọc Cá nhân

* Đọc từ + giải thích từ.(7’) tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - giải nghĩa từ.

Đọc cá nhân

- đánh vần và phân tích một số tiếng

*Hướng dẫn viết bảng con (10’) uôi, ươi. nải chuối, múi bưởi

- Đọc ĐT

H tập viết bảng con Tiết 2(35’)

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.

(4)

- Yêu cầu đọc trên bảng (T1) - Quan sát tranh SGK vẽ gì ? - GV: Viết câu lên bảng.

- GV: Yêu cầu đọc theo hướng dẫn.

- GV chỉnh sửa phát âm cho H - Mở SGK (72)

Đọc cá nhân, đồng thanh 2 chị em đang chơi H đọc thầm

Gạch chân tiếng chứa vần vừa học Đọc cá nhân - đồng thanh

Đọc toàn bài (SGK) b) Luyện nói: “chuối, bưởi, vú sữa”

- Quan sát tranh SGK và nêu tên các loại quả vẽ trong tranh ?

- Em thích ăn loại quả nào ?

3 - 5 em

- Ăn hoa quả có lợi gì ? c) Luyện viết.

- GV hướng dẫn viết: nải chuối, múi bưởi - Nhận xét độ cao các con chữ.

Có nhiều vi-ta-min, mau lớn Viết bảng con

- Yêu cầu viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi Viết vào vở tập viết theo mẫu - GV: Chỉnh sửa tư thế ngồi viết.

4. Chữa bài - nhận xét.

Đọc trước bài 36 2 em đọc lại toàn bài

Thực hành tiếng việt CHIỀU: Tiết 1: UÔI - ƯƠI

I. MỤC TIÊU

- Củng cố các vần đã học có i ở cuối.

- Đọc nhanh và nối đúng từ, hình có chứa vần ôn.

- Viết đúng, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Vở TH Tiếng việt, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ: (5’)

- HS đọc các từ: cái túi, gửi thư, vui vẻ, thổi xôi, cái chổi.

- HS viết: ôi, ui, ưi, ơi, bơi, ngửi 2. Làm bài tập (35’): uôi, ươi:

- HS đọc cá nhân.

- HS viết bảng con.

(5)

* Bài 1: Nối từ với vần: uôi, ươi - Gv treo bảng phụ viết sẵn đề bài.

* Bài 2: Đọc bài “Ngựa gỗ”

Gv HD h/s học yếu, chậm

* Bài 3: Viết ( học sinh năng khiếu viết đúng, đẹp)

: ”Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa.”

3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gv thu vở chữa.

- Gv nhận xét.

- Nhắc lại yêu cầu.

- Hs đọc nối tiếp các từ - Hs tự nối- kiểm tra kết quả.

- Hs nhẩm thầm, xung phong đọc bài.

- Hs luyện viết trong vở thực hành.

Ngày soạn : 28/10/2016

Ngày giảng : Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 SÁNG

Học vần BÀI 36:

ay – â- ây

I - MỤC TIÊU

- Học sinh đọc viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây - Đọc được từ ngữ; câu ứng dụng trong bài

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe -Giáo dục HS ý thức học bộ môn.

II - ĐỒ DÙNG

Tranh SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Bài cũ:( 5’)

Đọc bài 35 SGK + đọc từ (bảng) quả bưởi, buổi tối, xua đuổi 2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài: ay - â - ây

* Âm â: Không đi một mình, chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác.

3 em đọc 2 - 3 em đọc

* Dạy vần ay: (7’) - GV: Giới thiệu vần ay Đánh vần: a - y – ay So sánh vần ay với ây?

H gài vần ay

Giống nhau: kết thúc bằn y

(6)

- Ghép tiếng: bay và đánh vần - đọc Đánh vần: b - ay - bay

- Đọc: máy bay (gtừ)

Khác: â và a H ghép: bay

Đánh vần + đọc + phân tích tiếng Quan sát tranh SGK và đọc từ

* Dạy vần ây(7’) (quy trình tương tự trên)

- Từ ay thay a = â, giữ nguyên y Đánh vần: â - y - ây - Đọc ây

? So sánh ay – ây ?

H ghép: ây

Cá nhân – ĐT - Nhóm

*Đọc từ ứng dụng (7’) + Giải thích từ

cối xay vây cá ngày hội cây cối GV: Chỉnh sửa phát âm cho H

- Tìm những tiếng, từ có chứa ay, ây ? - HS tìm nhanh

- Đọc từ vừa tìm

b) Hướng dẫn viết: (10’) â, ay, ây máy bay,nhảy dây - GV: Viết mẫu

H gạch chân tiếng chứa vần ay, ây Đọc từ (cá nhân - đồng thanh)

H quan sát, tập viết bảng con Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’)

- GV yêu cầu H đọc toàn bảng (tiết 1) - Quan sát tranh SGK (75) vẽ gì ? - GV: Viết câu ứng dụng lên bảng.

- Tìm tiếng có chứa vần vừa học ? GV hướng dẫn đọc câu

- Trong câu tiếng nào viết hoa ? vì sao ?

Đọc cá nhân H đọc thầm câu

H gạch chân tiếng -> đọc H tập đọc cá nhân - nhóm Đứng đầu câu

b) Luyện nói.(5’)

Chủ đề: “chạy, bay, đi bộ, đi xe”

- Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì ? Bé đang chạy ... đi bộ ...

Máy bay ... đi xe đạp ...

- Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ?

- Ngoài những phương tiến trên, muốn từ bơi, bò, nhảy

(7)

chỗ này sang chỗ khác người ta còn dùng cách nào ?

c) Luyện viết.(10’)

- GV: hướng dẫn viết (máy bay, nhảy dây) - Yêu cầu viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây

H viết bảng con

Viết vào vở tập viết (theo mẫu) - GV: Chỉnh, sửa tư thế ngồi viết đúng cho

H.

4. Củng cố - dặn dò.(5’) - Nêu cặp vần vừa học ? - Chuẩn bị bài 37.

Đọc lại toàn bài

Toán

BÀI 33:

LUYỆN TẬP

I – MỤC TIÊU

- Củng cố về phép cộng 1 số với 0.

- Củng cố bảng cộng, làm tính cộng trong phạm vi các số đã học - Củng cố về tính chất của phép cộng.

-Giáo dục HS ý thức học bộ môn.

II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

3. Bài cũ: (5’)

2 + 0 = 4 1 2 + 0 + 3 = 0 + 5 = 0 … 5 + 0 + 0 = 5

2. Bài mới. GTB

3. Hướng dẫn làm bài : (30’)

* Bài 1 : Tính

? Một số cộng với 0 ?

? 0 cộng với một số ?

*Bài 2 :

- Yêu cầu H nhận xét: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép + -> kết quả thế nào ?

-Hướng dẫn làm và nhận xét:

2 + 3 = 5 3 + 2 = 5

3 tổ làm bảng con

- H làm bài, đổi bài kiểm tra kết quả - Một số cộng với 0 bằng chính số đó

- HS làm bài

- 3 + 2 =5 - 2 + 3 = 5

* Bài 3: Điền dấu thích hợp …

Chú ý: So sánh số với phép tính, phép tính với số. Ta phải tính kết quả của

Yêu cầu H làm bài tập trong vở BTT 3 + 2 ….4 3 + 1 …4 + 1

(8)

phép tính rồi so sánh từ trái -> phải

*Bài 4: Viết kết quả của phép cộng - GV giúp đỡ H yếu hoàn thành bài làm.

3. GV chữa bài – nhận xét.( 5’) - VN xem bài – CB bài sau

H làm bài vở BTT

Ngày soạn: 29/10/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017 SÁNG

Học vần BÀI 37: ÔN TẬP

I - MỤC TIÊU

- Đọc viết chắc chắn vần đã học kết thúc bằng i và y.

- Đọc đúng từ và câu ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện Cây khế.

- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.

II - ĐỒ DÙNG

Bảng ôn (SGK)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

. Bài cũ: (5’) Đọc bài trước

- Viết bảng máy bay nhảy dây

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới: (25)GTB ôn tập

a) Giới thiệu: Quan sát tranh vẽ gì ? - GV: Khai thác khung đầu bài vần ai, ay - Nêu những vần đã học có kết thúc bằng y, i ?

*Chú ý:

+ i không ghép được với â.

+ y ghép với â ở âm cuối.

- GV: Yêu cầu H quan sát và đọc

* Ôn các vần vừa học

HS lên bang chỉ các chữ vừa học GVđọc âm HS chỉ chữ

HS chỉ GV đọc âm

- 5 HS đọc bài

H quan sát SGK và trả lời H lắng nghe và trả lời câu hỏi Cá nhân nêu

H đọc âm vừa ghép

(9)

* Ghép chữ thành vân.

HS đọc các vần vừa ghép ở cột dọc – hàng ngang

H đọc vần vừa ghép b. Đọc từ ứng dụng:(7’)

đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Đọc từ .Tìm từ chứa vần vừa học - GV; Giải nghĩa từ

c) Luyện viết: (bảng con)

- GV: viết mẫu: tuổi thơ, mây bay - Nhận xét độ cao các con chữ.

Đọc cá nhân - đồng thanh - Đọc từ tìm từ vưa học

H tập viết bảng con

Tiết 2 2. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’)

- Quan sát tranh SGK vẽ ai, đang làm gì ?

Đọc toàn bảng ôn tiết 1 - GV: Viết câu lên bảng: “Gió từ ...”

Nhận xét các chữ đầu câu viết thế nào ?

H đọc thầm Viết hoa - GV chỉnh sửa phát âm cho H, cách ngắt nhịp

đúng.

Đọc cá nhân bài thơ - Đọc toàn bài SGK.

b) Kể chuyện: “Cây khế”

- GV kể toàn truyện (SGV) - Kể lần 2: Kể theo tranh

- Trong câu chuyên trên, em yêu ai, ghét ai, vì sao

- GV: Nêu ý nghĩa câu chuyện . c) Luyện viết: tuổi thơ, mây bay

2 em H nghe

H quan sát tranh Tập kể theo tranh

- GV viết mẫu và nêu yêu cầu viết đúng quy trình, đúng kỹ thuật.

H viết bài theo mẫu 4. Củng cố - dặn dò.(5’)

- Hãy đọc lại các vần có kết thúc bằng i, y ? - Chuẩn bị bài 38.

TOÁN

Tiết 34 : LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIÊU

(10)

- Củng cố về bảng cộng, làm tính cộng trong phạm vi các số dã học.

- Rèn kỹ năng làm tính cộng 1 số với 0.

- Giáo dục học sinh chịu khĩ làm bài tập.

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ: (5’)

Đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 - Nhẩm:

2 + 3 = 5 + 0 = 4 + 0 + 1 = 2. Bài mới. (35’)

*Hướng dẫn H làm bài tập.

- Bài 1: Tính

(chú ý viết kết quả thẳng cột)

3 - 5 em

H nêu yêu cầu làm bài tập (vở BTT)

- Bài 2: Tính Hướng dẫn

2 + 1 + 1 = 3 + 2 = 5

- Bài 3: Hướng dẫn điền dấu…

2 + 1 ... 1 + 2 + Nhận xét:

C1: Tính kết quả của 2 + 1 và 1 + 2 rồi so sánh từ trái -> phải

C2: Nhận xét vị trí của các số đem cộng (đổi chỗ cho nhau)

H làm bài -> đổi bài kiểm tra kết quả

H làm bài (vở)

Bài 4: HD

- Yêu cầu H quan sát tranh và nêu bài tốn -> viết phép tính thích hợp

Nêu bài tốn (miệng) Viết phép tính (vở BTT) 3.Củng cố dặn dị(5’)

GV: Chữa bài - nhận xét.

VN: chuẩn bị bài học hơm sau

Tự nhiên và xã hội

Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

(11)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết kể những hoạt động mà em thích.

2. Kỹ năng: Nói sự cần thiết phải nghỉ ngơi-giải trí. Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế

3. Thái độ: Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống II. GDKNS-BHĐ: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin:

- Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.

*GDBHĐ: Hoạt động nghỉ ngơi của con người là biển, cĩ khơng khí trong lành, cảnh đẹp thiên nhiên, nguồn lợi của biển với sức khỏe con người.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:TMH - HS: VBT

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Oån định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Aên uống hàng ngày) - Hằng ngày các con ăn những thức ăn gì? (HS nêu)

3. Bài mới:

Hoạt đéng cđa gi¸o viªn

Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới:

HĐ1: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông”

Mục tiêu: HS nắm được một số lâït giao thông đơn giản

Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn cách chơi và làm mẫu

- Khi quản hô “đèn xanh” người chơi sẽ phải đưa 2 tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên- tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài.

- Khi quản trò hô đèn đỏ người chơi phải dừng tay.

- Ai làm sai sẽ bị thua.

HĐ2: Trò chơi

Mục tiêu: HS biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ.

Cách tiến hành:

Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi kể những trò chơi các em thường hay chơi mà có lợi cho sức khoẻ.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Nói với bạn tên các trò chơi mà các con hay chơi hằng ngày

(12)

Bước 2: Mỗi 1 số em xung phong lên kể những trò chơi cuả nhóm mình

- Em nào có thể cho cả lớp biết trò chơi của nhóm mình

- Những hoạt động các con vừa nêu có lợi hay có hại?

Kết luận:

- Các con chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu.

HĐ3:Làm việc với SGK

Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.

Cách tiến hành:

Bước 1:Cho HS lấy SGK ra - GV theo dõi HS trả lời.

- GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức.

HĐ4: Làm việc với SGK

Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày

Cách tiến hành

Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát SGK.

GV kết luận:

- Các con ngồi học và đi đứng đúng tư thế. Để tránh cong và vẹo cột sống.

Củng cố bài học:

- Vừa rồi các con học bài gì?

- Nêu lại những hoạt động vui chơi có ích.

Dặn dò: Về nhà và lúc đi đứng hàng ngày phải

- HS nêu lên - HS nêu

- Làm việc với SGK

- HS quan sát trang 20 và 21.

chỉ và nói tên toàn hình - Hình 1 các bạn đang chơi:

nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi

- Trang 21: tắm biển, học bài - Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn.

- Quan sát nhóm đôi.

- Quan sát các tư thế đi đứng, ngồi

- Bạn áo vàng ngồi đúng - Bạn đi đầu sai tư thế

- HS nêu

(13)

đúng tư thế.

Thủ cơng

Xé dán hình cây đơn giản(tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh thực hành xé dán hình cây đơn giản trên giấy màu đúng,đẹp.

- Giúp các em xé nhanh,đều,ít răng cưa.

- Yêu thích môn nghệ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.

- HS : Giấy màu,vở,bút chì,thước,hồ dán,khăn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ :

Hỏi tên bài học trước : Học sinh nêu xé dán cây.

Kiểm tra đồ dùng học tập : Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn.

3. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 Hoạt động 1 : Học sinh thực hành xé dán.

Mục tiêu : Học sinh xé được hình tán lá cây và thân cây đúng mẫu.

- Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình lá tròn,lá dài.

- Hướng dẫn xé hình thân cây : Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô.

 Họat động 2 : Hướng dẫn dán hình.

Mục tiêu : Học sinhd án đẹp,cân đối : cây thấp trước,cây cao sau.

Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để dán.

Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.

Dán phần thân dài với tán lá dài.

Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.Giáo viên xuống kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng.

Học sinh lấy giấy ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên.

Học sinh thực hành xé thân cây.

Học sinh thực hành bôi hồ và dán vào vở.

4. Chấm bài : 10 em.

(14)

Công bố điểm nhận xét.

Nhắc học sinh làm vệ sinh.

5. Củng cố :

Nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản : Học sinh tự nêu.

6. Nhận x ét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Vệ sinh an toàn lao động.

- Chuẩn bị : Xé dán hình con gà con.

Thực hành Tiếng Việt Tiết 2: AY, ÂY

I. MỤC TIÊU

- Củng cố các vần đã học cĩ ay, ây nối đúng từ cĩ vần ay, ây - Đọc nhanh và đúng bài bố và mẹ.

- Viết đúng, đẹp câu vừa ngủ dậy, bố đã đi cày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Vở THTV, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ(5’)

- HS đọc và viết: uơi, ươi, muỗi, tươi cười, múi bưởi, nải chuối.

- Gv nhận xét.

2. Làm bài tập ay, ây(33’)

* Bài 1: Nối từ với vần: ay, ây - Gv treo bảng phụ viết sẵn đề bài.

* Bài 2: Đọc bài vừa ngủ dậy, bố đã đi cày.

Gv HD h/s học yếu, chậm

* Bài 3: Viết : đẹp câu vừa ngủ dậy, bố đã đi cày. ( học sinh năng khiếu viết đúng, đẹp) 3. Củng cố - Dặn dị:(3’)

- Gv thu vở chữa.

- Gv nhận xét bài của HS.

- HS đọc và viết bảng con.

- Nhắc lại yêu cầu.

- Hs đọc nối tiếp các từ - Hs tự nối- kiểm tra kết quả.

- Hs nhẩm thầm, xung phong đọc bài.

- Hs luyện viết trong vở thực hành.

(15)

Bồi dưỡng Toán

Ôn: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về số 0 trong phép cộng .

- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

Tính 2 + 3 = 2 + 2 = B. Dạy học bài mới:(32’)

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập bài luyện tập.

Bài 1: Tính.

3 + 0 = 4 + 0 = 2 + 0 = 5 + 0 = 0 + 3 = 0 + 5 = 0 + 2 = 1 + 0 = Bài 2: Tính:

3 0 2

+ + + …

0 4 0

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4.

- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3

- ( HS chậm làm được bài tập 1,2.) - ( Hsinh năng khiếu làm bài 3,4) - HS làm xong chữa bài.

Bài 3 ;Số?

2 + =2 +5 =5 + 3 =3 0 + = 1 Bài 4: Tính

3 + 0+1= 0 + 5+0= 2 + 0+3=

1 + 3+1= 1+0+1= 2+0+1=

C. Củng cố - Dặn dò(2’)

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau

(16)

Ngày soạn : 30/10/2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2017 SÁNG Toán

KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU

- HS đọc viết so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.

- Giáo dục học sinh chịu khó làm bài tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Gv ra đề toán.

- HS lần lượt làm từng bài.

1. Bài 1: Viết số

0 2 3 6 6 9

10 8 7 4 3 1

2. Bài 2: Số

3 0 1

+ + + …

2 5 4

…… …… ……..

b. 2 +2 +1 c. + = 5

3. Bài 3: Cho các số sau: 3,8,0,9,6

a) Viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé:………

b) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:………

c) Trong các số trên: Số bé nhất:……….

Số lớn nhất:………

4. Bài 4: >, <, =

a) 3…….2 8…….1+3 4+1 ……..1+4 7...9 5……. 1+3 6 …..7…..8 5. Bài 5: Đúng ghi Đ sai ghi S

1 + 2 = 4 3 + 2 = 5 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 5 + 0 + 4 = 0 4 + 1 = 6

6. Bài 6: Hình bên có bao nhiêu hình tam giác, khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.

(17)

a) 3 hình tam giác b) 4 hình tam giác c) 5 hình tam giác d) 6 hình tam giác

I. Giáo viên thu chữa bài, nhận xét.

CHIỀU Học vần

BÀI 38:

eo -ao

I - MỤC TIÊU

- Học sinh đọc viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng trong bài

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão lũ - Giáo dục HS ý thức học bộ môn.

II - ĐỒ DÙNG

Tranh SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Bài cũ:(5’)

-Đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay -Đọc từ và câu ứng dụng (SGK) 2. Bài mới.

a) Giới thiệu: Học vần eo - ao

* Dạy vần eo (7’)

Cá nhân đọc.

- GV: Nêu cấu tạo vần eo và đọc:

Đánh vần: e - o - eo; đọc: eo

? So sánh eo và o

- Ghép: mèo và đánh vần - đọc (m - eo - meo - huyền - mèo) Đọc: chú mèo

- Tìm từ khác có chứa vần eo ?

* Dạy vần ao.(7’)

- Từ vần eo thay e bằng a -> yêu cầu H ghép: đánh vần và đọc

H ghép vần eo

H đánh vần -> đọc trơn, phân tích Đánh vần -> đọc -> phân tích Đọc cá nhân

Cá nhân

Ghép: ao - Đánh vần: a - o - ao -> đọc: ao

- Ghép: sao - Đọc: ngôi sao

Đánh vần và đọc, phân tích Đánh vần và đọc trơn

(18)

- Tìm những từ có chứa vần ao ? + So sánh vần eo với vần ao ? b.Đọc từ ứng dụng.(5’) - Đọc từ: cái kéo trái đào

leo trèo chào cờ - Giải nghĩa từ.

c. Hướng dẫn viết:(10’) vần : eo - ao

từ : chú mèo, ngôi sao GV: Viết mẫu

Giống nhau: Đều kết thúc bằng o Khác: Bắt đầu bằng e và a

H lên gạch chân chứa vần eo, ao Đọc từ

H viết bảng con Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’)

- Yêu cầu H đọc toàn bài bảng T1 - Quan sát tranh (SGK tr79) - GVviết đoạn thơ lên bảng.

- Yêu cầu H tập đọc.

- GV: Chỉnh sửa phát âm đúng cho H.

b) Luyện nói(5’).

Chủ đề “gió, mây, mưa, lũ”

- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ? - Diều bay được là nhờ đâu ? - Khi gặp mưa cần chú ý gì ? - Em biết gì về bão lũ ? - Bão lũ gây tác hại gì ?

Đọc cá nhân

Đọc thầm đoạn thơ

H lên gạch chân tiếng chứa vần eo - ao Đọc từng dòng

Đọc toàn bài

Thả diều Nhờ gió Tránh mưa

Bão: gió mạnh, kèm theo mưa ...

Đổ nhà cửa, phá hoại mùa màng c) Luyện viết:(12’)

eo - ao, chú mèo, ngôi sao

- viết mẫu từ; chú ý nối các con chữ đúng khoảng cách.

Viết bảng con: chú mèo, ngôi sao - T: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết đúng.

4. Củng cố - dặn dò.(5’) - Đọc lại toàn bài.

- Chuẩn bị bài 39.

H viết bài (vở theo mẫu)

(19)

CHIỀU

BD Tiếng Việt Ôn: LUYỆN VIẾT CHỮ

I. MỤC TIÊU

- Hs viết đúng, đẹp các âm, vần, tiếng từ đã học.

- Viết đúng, sạch, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Vở ô li, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Kiểm tra bài: (5’) - Đọc: ia, ua, ưa, oi, ai….

nhà ngói, bé gái,….

- Viết: bé trai.

B. Bài viết:(30’)

1. Giới thiệu bài: Ôn viết âm, vần…

2. Học sinh viết bài: Mỗi âm, vần, câu, từ viết 1 lần.

* Bài 1: Viết âm vần:

- Gv đọc:+ a, n, x, l, k, g, ngh, qu, tr + ia, ua, ưa, oi, ai,…

* Bài 2: Viết từ:

hai cái, mua dưa

ngôi sao, trời mưa, nải chuối,

* Bài 3: Viết câu ( h/s năng khiếu viết đúng, đẹp)

gió từ tay mẹ Suối chảy…..

…...oi ả ………thổi sáo - Chú ý: Gv vừa đọc- vừa HD h/s yếu đọc cho học h/s TB viết xong, viết lên b’

để h/s yếu viết

- Gv chữa bài, nhận xét.

- Chữa lỗi sai.

- Thu bài còn lại C. Nhận xét giờ viết

h/s đọc.

- HS viết bài vở

- Hs nhẩm

- Đọc từ, giải nghĩa

- Gv đọc – HS viết bài

Ngày soạn : 31/11/2017

(20)

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 Tập viết

TUẦN 7: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI

I – MỤC TIÊU

- Häc sinh luyÖn viÕt các chữ: xưa kia, mùa dưa, tươi cười, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.

- Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ gìn sách vở

II – ĐỒ DÙNG

GVViết bài mẫu.

H: Viết bảng con.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 2. Bài cũ: (5’)

Viết vần oi, ai, ưa, ia, ua

2. Bài mới. (25’

a) Giới thiệu bài viết: Viết các từ xưa kia, mùa dưa, ngà voi (giải thích từ)

H viết bảng con

H nhắc lại và đọc các từ trên.

* Hướng dẫn viết

b) Quan sát và nhận xét chữ mẫu.

Xưa kia:

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?

+ Khoảng cách từ tiếng xưa đến tiếng kia cách nhau ra sao ?

- Nhận xét tiếp các từ: mùa dưa, ngà voi (tương tự trên)

Chú ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.

Bằng 1/2 thân chữ o Bằng thân chữ o

c) Luyện viết bảng con d. Viết vở.

- GV Nhắc H ngồi viết đúng tư thế - Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.

Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.

3. Chữa bài – Nhận xét.(5’) - Gv chữa 5 bài – nhân xét -VN : xem lại bài viết

H tập viết trên bảng con Tập viết vở theo mẫu

(21)

Tập viết

TUẦN 8: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI

I – MỤC TIÊU

- Häc sinh luyÖn viÕt các chữ: §å ch¬i, t¬i cêi, ngµy héi kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.

- Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ gìn sách vở.

II – ĐỒ DÙNG

Bài viết mẫu

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 2. Bài cũ: (5’)

Viết từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi - GV : nhận xét, tuyên dương.

2. Giới thiệu bài viết: Viết các từ đồ chơi, tươi cười, ngày hội -GV : giải nghĩa từ

3.Hướng dẫn viết bài (7’)

*. Quan sát, nhận xét từ mẫu.

Đồ chơi:

H đọc lại bài viết (các từ)

H quan sát mẫu

- Khoảng cách 2 tiếng thế nào ?

- Các nét nối giữa các con chữ trong 1 tiếng ra sao ?

Tiếng cách nhau bằng thân chữ o Chữ cách nhau bằng 1/2 thân chữ o - Trong tiếng chơi có âm gì ghép với vần

nào?

Âm ch + vần ơi - GV: viết mẫu.

+ Các từ: tươi cười ngày hội

- GV: Chú ý nhắc H ghi đúng vị trí dấu thanh.

* HD viết các từ còn lại( tương tự)

- H viết bảng con

3. Tập viết (bảng con)(12’)

4. Tập viết vở(13’) - HS tập viết (vở) theo mẫu

(22)

- GV: Nhắc nhở H viết đúng tư thế ngồi, đúng tốc độ, đảm bảo kỹ thuật.

5. Chữa bài – nhận xét.

Toán

Tiết 35: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

I – MỤC TIÊU

- Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3

- Giáo dục HS ý thức học bộ môn

II – ĐỒ DÙNG

Sử dụng bộ đồ dùng học toán + con giống.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài cũ5’)

-Đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 2. Bài mới. (12’)

a) Dạy phép trừ 2 – 1 = 1

- GV đưa 2 con thỏ, bớt đi 1 con thỏ. Còn lại ? con thỏ.

3 em

H nêu lại bài toán ? - ? Hai con bớt đi 1 con còn ? con

2 bớt 1 còn mấy ? GV : “bớt là lấy đi”

-Viết : 2 – 1 = 1 - Giới thiệu dấu ( - ) b) Dạy phép trừ.

3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 GV vẽ trên bảng

- Yêu cầu H nêu bài toán và viết phép tính phù hợp ?

Còn 1 con Còn 1

H đọc phép tính

Đọc dấu trừ, viết dấu –

H nêu miệng bài toán

H làm bảng con (viết phép tính 2 tổ) – nhận xét

- GV : Viết phép tính lên bảng.

c) Mối quan hệ giữa cộng và phép trừ : - Thực hiện trên 3 chấm tròn

Yêu cầu H đọc

(23)

- GV nêu câu hỏi và yêu cầu H đọc phép tính -

> viết phép tính 3. Thực hành.(18’) - Bài 1: Tính

- Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp.

- Bài 4 :Quan sát tranh, nêu bài toán 4 – Củng cố - dặn dò.(5’)

- Đọc lại: 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1

H trả lời miệng Làm bài vở BTT Nêu miệng

Viết phép tính (bảng con)

SINH HOẠT TUẦN 9

I.- MỤC TIÊU

-HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phướng hướng tuần 10.

II. CHUẨN BỊ

ND nhận xét.

2. NỘI DUNG SINH HOẠT

ND sinh hoạt.

1. GV nhận xét chung:

* Học tập:

...

...

...

...

* Nề nếp:

...

...

...

...

*TDVS:

(24)

... ...

...

...

...

2. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI

- Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm tốt . - Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.

- Tiếp tục XD đôi bạn cùng tiến.

- Thực hiện tốt mọi nề nếp.

Chiều Thực hành toán Tiết 2

I - MỤC TIÊU

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3,phép cộng trong phạm vi 3 - Giáo dục HS ý thức học bộ môn

II - ĐỒ DÙNG

Sử dụng bộ đồ dùng học toán + vở thực hành toán, tiếng việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Bài cũ:(5’)

- Đọc bảng trừ 3 2. Bài mới. (12’) Bài 1: Tính

3 3 2

- - -

2 1 1 ... ... ...

HS làm bài, gv bao quát hướng dẫn, giúp đỡ - Gọi hs nêu kq. Gv chốt

Bài 2:Tính

2 = 1 = .... 3 – 1 =... 3 – 2 =....

1 = 1 =... 2 – 1 =...

3 em

- Học sinh nêu lại yêu cầu bài

H nêu lại bài toán ?

Hsinh làm vở thực hành, đọc kq.Gv nx Bài 3 : Số ?

3 - = 1 3 - = 2 2 - = 1 -1 học sinh làm bảng lớp gv nx.

(25)

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp

- Yêu cầu H nêu bài toán và viết phép tính phù hợp ?

Hs làm vở thực hành Gọi h/s nêu pt gvnx.

Bài 5 : > , < , = (học sinh năng khiếu) 3 – 1 =.... 3 – 2 =...2 3 – 1... 1

3. Củng cố dặn dò Gv chấm bài nx

- học sinh nhìn tranh nêu pt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

She’s listening

- Hieän töôïng naøo laø söï bieán ñoåi hoùa hoïc : Ñoát tôø giaáy ; Giaáy ñöôïc xeù nhuyeãn ; Vöõa xi maêng ; Xi maêng troän vôùi caùt.. + Ñoát tôø giaáy

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn