• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn: 23/ 12/ 2016

Dạy: Thứ hai/ 26 / 12/ 2016 HỌC VẦN BÀI 69: ĂT, ÂT A. Mục tiêu:

KT:- Học sinh đọc và viết được: ăt, ât, rửa mật, đấu vật.

KN:- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

TĐ:- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" : Ngày chủ nhật" từ 2 đến 4 câu.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc: SGK bài 68

2. Viết: khăn mặt, con mọt - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ăt ( 7') a) Nhận diện vần: ăt - Ghép vần ăt

- Em ghép vần ăt ntn?

- Gv viết: ăt

- So sánh vần ăt với at

b) Đánh vần:

- Gv HD: ă - t - ăt.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ăt

- Ghép âm ă trước, âm t sau

- Giống đều có âm t cuối vần, Khác vần ăt có âm ă đầu vần, vần at có âm a đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(2)

mặt - Ghép tiếng mặt

- Có vần ăt ghép tiếng mặt. Ghép ntn?

- Gv viết :mặt

- Gv đánh vần: mờ - ăt - măt - nặng - mặt rửa mặt

* Trực quan tranh : rửa mặt + Tranh vẽ ai, đang làm gì?

...

- Có tiếng " mặt" ghép từ : rửa mặt.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: rửa mặt - Gv chỉ: rửa mặt

: ăt - mặt - rửa mặt

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ăt

- Gv chỉ: ăt - mặt - rửa mặt.

ât ( 7') ( dạy tương tự như vần ăt ) + So sánh vần ât với vần ăt

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') đôi mắt mật ong bắt tay thật thà

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ăt (ât), đọc

- Hs ghép.

- Ghép âm m trước, vần ăt sau, dấu nặng dưới ă.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát

+ vẽ bạn gái đang rửa mặt + ...

- Hs ghép

- ... ghép tiếng " rửa" trước rồi ghép tiếng "mặt" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "rửa mặt", tiếng mới là tiếng "mặt", …vần "ăt".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần â và ă.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 1 Hs đọc từ

- 2 Hs :mắt, bắt, mật, thật

(3)

đánh vần.

- Gv chỉ

+Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

- Gv chỉ: ăt- mặt - rửa mặt : ât- vật- đấu vật d) Luyện viết: ( 10') ăt, ât * Trực quan: ăt, ât

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ăt, ât?

+ So sánh vần ăt với ât?

+ Khi viết vần ăt, ât viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

rửa mặt, đấu vật ( dạy tương tự vần ăt) e) Củng cố: (4')

+ Vừa học vần mới nào? So sánh vần?

- Gv chỉ vần, từ

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs nêu

+ Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần ă và â.

- ... viết vần at thêm v,(^) ăt(ât)

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 1 Hs nêu ăt, ât và so sánh - 3 Hs đọc, đồng thanh

(4)

- Gv Nxét

TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a. 1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a. 2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(141) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ăt?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD: Khi đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy, dòng cuối là câu hỏi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ

*: Hs có bổn phận yêu thương chăm sóc các con vật, bảo vệ, giữ gìn môi trường sống.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK (141) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Hs Qsát

- Hs nêu: vẽ bạn nhỏ , con gà con ...

....

- 1 Hs đọc: Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu …….. …..chú lắm.

+ mắt đen - 2 Hs đọc

+ ... có 6 dòng, mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

- 6 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 3 Hs đọc cả đoạn thơ

- lớp đồng thanh.

-

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Ngày chủ nhật

(5)

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Em thích đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào?

+ Ngày chủ nhật, bố mẹ cho con đi chơi ở đâu?

+ Nơi em đến có gì đẹp?

+ Em thấy những gì ở đó?

+ Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao?

+ Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ăt, ât, rửa mật, đấu vật.

- Gv viết mẫu vần ăt HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ât, rửa mật, đấu vật dạy tương tự như vần ăt)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 49.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại + Tranh vẽ bố, mẹ đưa bé đi chơi, con voi,...

...

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

- Hs nêu

- Mở vở tập viết bài 69 - Hs viết bài

- Hs thi tìm - Hs trả lời

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

(6)

Soạn: 23/ 12/ 2016

Dạy: Thứ ba / 27 / 12/ 2016

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu.

KT:- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.

KN:- Viết các số theo thứ tự cho biết.

TĐ:- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.

B. Đồ dùng dạy- học.

- Bộ ghép toán,, bảng phụ C.Các hoạt động dạy - học.

I.Kiểm tra bài: (5') - Tính

+ 6 + 10 - 9 4 0 1 II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.( 1') trực tiếp

2. Hướng dẫn Hs Luyện làm bài tập..

Bài 1: ( 10') Số?

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD: 2 bằng 1 cộng mấy - Viết 1 vào chỗ chấm.

+ Tương tự các phép tính khác.

- Gv HD Hs học yếu

- Hs nêu nối tiếp Kquả 1 em/ 4 ptính:

- Dựa vào bảng cộng, trừ đã học trong phạm vi 10 để làm.

Bài 2. (10') Viết các số 7, 5, 2, 9, 8:

- Hs làm bảng con.

+ Điền số vào chỗ chấm

+ 2 bằng 1 cộng 1. viết 1 vào chỗ chấm.

- Hs tự làm bài

- Hs Nxét Kquả, bổ sung + bảng cộng, trừ 10

+Viết các số viết các số 7, 5, 2, 9,

(7)

+ Bài Y/C gì?

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Gv HD Hs học yếu

- Gv đưa bài mẫu:

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2.

+ Dựa vào bài nào đã học để xếp được các số?

Bài 3.(10') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

a) * Trực quan: Tóm tắt Có : 4 bông hoa

Thêm : 3 bông hoa Có tất cả : ... bông hoa?

+ Đọc tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có bao nhiêu bông hoa ta phải làm ptính gì?

- Làm bài

- Gv Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:

4 + 3 = 7

8 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Hs làm bài - 1 Hs làm bảng

- Hs đối chiếu Kquả, Nxét, chữa bài

+ Thứ tự dãy số.

- Viết phép tính thích hợp

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc tóm tắt

+ Bài toán cho biết có 4 bông hoa thêm 3 bông hoa

+Btoán hỏi có tất cả mấy bông hoa?

+ Làm tính cộng - Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp - Hs Nxét bài làm

(8)

- Gv nhận xét , chữa bài b) * Trực quan: Tóm tắt Có : 7 lá cờ Bớt đi : lá cờ Còn : ... lá cờ?

( dạy tương tự phần a)

=> Kquả:

7 - 2 = 5

+ Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv chấm bài Nxét.

III, Củng cố, dặn dò( 5') - Vừa học tiết luyện tập - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn dò: về làm bài trong SGK ra vở ô li.

- Chuẩn bị bài LTC tiết 65.

+ Cộng, trừ 7.

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

HỌC VẦN BÀI 70: ÔT, ƠT A. Mục tiêu:

KT:- Học sinh đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.

- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ” Những người bạn tốt" từ 2 đến 4 câu.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

(9)

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc: SGK bài 69 2. Viết: đôi mắt, mật ong - Gv Nxét, khen ngợi.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ôt ( 7') a) Nhận diện vần: ôt - Ghép vần ôt

- Em ghép vần ôt ntn?

- Gv viết: ôt

- So sánh vần ôt với ot

b) Đánh vần:

- Gv HD: ô - t - ôt.

cột - Ghép tiếng cột

- Có vần ôt ghép tiếng cột. Ghép ntn?

- Gv viết : cột

- Gv đánh vần: cờ - ôt - côt - nặng - cột cột cờ

* Trực quan tranh : cột cờ + Tranh vẽ gì, để làm gì?

- Có tiếng "cột" ghép từ : cột cờ.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ôt

- Ghép âm ô trước, âm t sau

- Giống đều có âm t cuối vần, Khác vần ôt có âm ô đầu vần, vần ot có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép. Ghép âm c trước, vần ôt sau, dấu nặng dưới ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát

+ vẽ cột cờ....

- Hs ghép

- ... ghép tiếng "cột" trước tiếng "cờ"

(10)

- Em ghép ntn?

- Gv viết: cột cờ - Gv chỉ: cột cờ

ôt - cột - cột cờ

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôt

- Gv chỉ: ôt - cột - cột cờ ơt 7') ( dạy tương tự như vần ôt ) + So sánh vần ơt với vần ôt - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ôt (ơt), đọc đánh vần.

- Gv chỉ

+Gv giải nghĩa từ - Nxét, khen ngợi.

- Gv chỉ: ôt - cột - cột cờ : ơt- vợt- cái vợt d) Luyện viết: ( 10') ôt, ơt * Trực quan: ôt, ơt

sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cột cờ", tiếng mới là tiếng

"cột", …vần "ôt".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần ơ và ô.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 1 Hs đọc từ

-2 Hs nêu: sốt, ớt, bột, ngớt và đvần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs nêu: .... ô, ơ cao 2 li.t cao 3 li

(11)

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôt, ơt?

+ So sánh vần ôt với ơt?

+ Khi viết vần ôt, ơt viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cột cờ, cái vợt

( dạy tương tự vần ôt, ơt) e) Củng cố: (4')

+ Vừa học vần mới nào?

+ So sánh 2 vần

+ Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần ô và ơ.

+ viết vần ot thêm ^. ? ôt(ơt) - Hs Qsát

- Hs viết bảng con

- Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a. 1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a. 2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(143) + Tranh vẽ gì?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ôt, ơt?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Hs Qsát

- Hs nêu: vẽ cây đa cành lá sum suê, rễ...

-1 Hs đọc: Hỏi cây bao nhiêu tuổi ... một bóng râm.

+ một bóng râm.

- 2 Hs đọc

+ ... có 4 dòng, mỗi dòng thơ có 5

(12)

mấy tiếng?

+ Cuối dòng thơ 2 có dấu câu gì? ... câu gì?

- Gv HD: Khi đọc hết dòng thơ 1 nghỉ hơi bằng dấu phẩy, đọc hết dòng 2 nghỉ hơi và đọc cao giọng.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ .

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK (143) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Hãy giới thiệu tên người bạn con thích nhất? Vì sao con thích bạn đó nhất?

+ Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?

+ Em có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không?

+ Em có thích có nhiều bạn tốt không?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

* Hs có quyền có những người thân trong gía đình, họ nội, họ ngoại.

-Quyền kết giao bạn bè,có những người bạn tốt.

c) Luyện viết vở: (10')

tiếng.

- ... có dấu hỏi chấm. Câu hỏi

- 4 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 3 Hs đọc cả đoạn thơ, đồng thanh.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Những người tốt

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn, 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại + Tranh vẽ các bạn đang,...

...

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

- Hs nêu

(13)

* Trực quan:ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Gv viết mẫu vần ôt HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ơt, cột cờ, cái vợt dạy tương tự như vần ôt)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Đọc bài SGK - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 71.

- Mở vở tập viết bài 70

- Hs viết bài

- Hs thi tìm - Hs trả lời

- 3 Hs đọc nối tiếp Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

ĐẠO ĐỨC

BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC( TIẾT 2) I - Mục tiêu: Giúp H hiểu:

KT:- Trường học là nơi thầy, cô giáo dạy và H học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của H được thuận lợi, có nề nếp.

KN:- Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy...

TĐ:- Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học

- biết thực hiện việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn.. trong trường học.

(14)

II - Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức 1

- Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng III - Các hoạt động day học - học chủ yếu

1. Giới thiệu bài:(1') 2. Bài mới:

*HĐ 1: Thông báo kết quả thi đua (10') - G khuyến khích H nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình , tổ bạn trong tuần qua.

- G cắm cờ cho các tổ : cờ đỏ - khen ngợi; cờ vàng - nhắc nhở

*HĐ2: Làm bài tập 3 (10')

- G nêu yêu cầu từng cá nhân HS làm bài tập 3:

+ Các bạn H đang làm gì trong lớp?

+ Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào?

=> Kl: Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng.... Các bạn cần noi theo các bạn đó .

*HĐ3: Thảo luận nhóm theo cặp ( bài tập 5) (10')

- G hướng dẫn các cặp H quan sát tranh ở bài tập 5 và thảo luận.

+ Cô giáo làm gì với HS ?

+ Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì?

+ Việc làm đó có trật tự không?Vì sao?

+ Việc làm này gây tác hại gìcho cô giáo, cho việc học tập của lớp.

- H nêu nhận xét

- Thông báo kết quả thi đua .

- H độc lập suy nghĩ - H nêu ý kiến

- Từng cặp thảo luận

- Trình bày thảo luận

(15)

* Kiểm tra kết quả thảo luận

=> kl: Trong giờ học, cĩ hai bạn giành nhau quyển truyện mà khơng chăm chú học hành. Việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo, cản trở cơng việc của cơ giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê, các em cần tránh những việc như vậy.

*Củng cố- Dặn dị( 5'): Hướng dẫn H đọc phần ghi nhớ.

* Trật tự trong trường học giúp các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dị.

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

THỦ CƠNG GẤP CÁI VÍ MỤC TIÊU :

KT:-Giúp học sinh

KN:- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.

TĐ:- Gấp được cái ví bằng giấy đẹp.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật.

- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể.

2. Bài cũ :

(16)

Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học s inh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.

Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm của cái ví.

- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.

- Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách gấp

Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái ví và tập gấp trên giấy vở.

Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp,thao tác trên giấy hình chữ nhật to.

 Bước 1 : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu.

 Bước 2 : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.

 Bước 3 : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trongs ao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa.Lật hình ra mặt sau theo bề ngang,gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví .

Học sinh thực hành,giáo viên hướng dẫn thêm.

Học sinh quan sát ví mẫu và trả lời.

Học sinh quan sát từng bước gấp của giáo viên và ghi nhớ thao tác.

Học sinh thực hành trên giấy vở.

4. Củng cố :

Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.

5. Nhậnx ét – Dặn dò :

- Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của họcs inh.

- Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành.

(17)

Rú t kinh nghi ệm:

………

………

………..

Soạn: 23/ 12/ 2016

Dạy: Thứ tư/ 28 / 12/ 2016

TOÁN

TIẾT 64: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu.Củng cố , khắc sâu:

KT:- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.

KN:- Viết các số theo thứ tự cho biết.

TĐ:- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.

B. Đồ dùng dạy- học.

- Bộ ghép toán,, bảng phụ C.Các hoạt động dạy - học.

I.Kiểm tra bài: (5') 1. Tính: 10 - 6 + 4 =,,, 8 + 0 - 8 = ...

2. Điền dấu >, <, =? 3 + 7 ... 7 - 3 8 .... 1 + 8 3. Viết P tính thích hợp:

Có : 7 quả cam Biếu : 4 quả cam Còn : ... quả cam?

- Gv Nxét, chữa bài, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.( 1') trực tiếp 2. Thực hành làm bài tập.

Bài 1. ( 5')Nối các chấm theo thứ tự:

- Hs làm bảng con - 1 Hs làm bảng lớp

- Bảng nhóm 1 Hs làm

- Nối các chấm theo thứ tự + Hs làm bài

+ 1 Hs làm bảng lớp

(18)

+ Bài Y/C gì?

- Gv Y/c Hs tự nối - HD Hs học yếu

- Nxét, chữa, Chấm 6 bài, Nxét + Dựa vào bài học nào để làm bài?

Bài 2. ( 8') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài tập 1 có mấy phần?

+ Phần a được trình bày Ntn?

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD khi viết Kquả hàng đơn vị viết thẳng hàng

- Y/C Hs làm bài - Hd Hs học yếu

+ Phần b được trình bày tn?

- Y/C Hs làm bài

=> Kquả: 4 + 5 - 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10 ...

1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 ...

3 - 2 + 9 = 10 7 - 5 + 3 = 5 Bài 3: ( 5') >, <, =?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 ...

10 > 9 7 - 4 < 2 + 2 ....

+ Đổi bài Ktra, Nxét

- ... thứ tự dãy số

- Bài Y/C tính Kquả + Bài tập 1 có 2 phần

+ Phần a được trình bày theo cột dọc + Viết Kquả thẳng hàng

- Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng lớp, Hs chữa bài.

- Hs Nxét Kquả và trình bày.

+ ... dãy tínhtrình bày theo hàng ngang - Hs làm bài.

- Hs đọc Kquả - Hs Nxét Kquả.

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm + Tính Kquả các ptính rồi so sánh số bên trái với số bên phải

+ Hs làm bài

+ 2 Hs làm bảng lớp + Đổi bài Ktra Kquả

+ ... đổi chỗ số cho nhau Kquả = nhau

(19)

- Nxét ptính 3 + 2 và 2 + 3

Bài 4.( 6') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài có mấy phần?

- Yêu cầu HS nhìn bức tranh nêu bài toán

- Y/c Hs làm bài

- Phần b tiến hành tương tự.

7 - 2 = 5

- Gv cấm nxét 6 bài.

Bài 5( 4'): Xếp hình theo mẫu

- GV cho HS sử dụng bộ lắp ghép để tực hành.

- Quan sát hướng dẫn HS.

III, Củng cố, dặn dò( 5') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn dò: về làm bài trong SGK ra vở ô li.

- Chuẩn bị bài LTC tiết 66.

- Viết phép tính thích hợp

+ 2 phần

+ HS nêu: Có 5 con vịt đang bơi dưới ao, 4 con vịt nữa đang bơi tới. Hỏi dưới ao có tất cả bao nhiêu con vịt?

+ Hs làm bài: 5 + 4 = 9 - HS nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

+ HS thực hành.

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

HỌC VẦN BÀI 71: ET, ÊT

(20)

A. Mục đích, yêu cầu:

KT:- Học sinh đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải.

KN:- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

TĐ:- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ”Chợ Tết" từ 2 đến 4 câu.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc: SGK bài 70 2. Viết: cột cờ, cái vợt - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

et ( 7') a) Nhận diện vần: et - Ghép vần et

- Em ghép vần et ntn?

- Gv viết: et

- So sánh vần et với ot

b) Đánh vần:

- Gv HD: e - t - et.

tét - Ghép tiếng tét

- Có vần et ghép tiếng tét. Ghép ntn?

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép et

-.... ghép âm e trước, âm t sau

- Giống đều có âm t cuối vần, Khác vần et có âm e đầu vần, vần ot có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm t trước, vần et sau, dấu sắc trên e.

(21)

- Gv viết : tét

- Gv đánh vần: tờ - et -tet - sắc - tét bánh tét

* Trực quan tranh : bánh tét + Tranh vẽ gì, để làm gì?

- Có tiếng "tét" ghép từ : bánh tét.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: bánh tét - Gv chỉ: bánh tét

et - tét - bánh tét

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: et

- Gv chỉ: et – tét - bánh tét êt( 7') ( dạy tương tự như vần et ) + So sánh vần êt với vần et

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') nét chữ con rết sấm sét kết bạn

+ Tìm tiếng mới có chứa vần et (êt), đọc đánh vần.

- Gv chỉ

+Gv giải nghĩa từ - Nxét, ghi điểm

- Gv chỉ: et – tét - bánh tét

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát + vẽ cột cờ....

- Hs ghép

- ghép tiếng "bánh" trước rồi ghép tiếng "tét" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "bánh tét", tiếng mới là tiếng "tét", …vần êt".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần e và ê.

6 Hs đọc, lớp đọc

- 1 Hs đọc từ

- 2 Hs nêu: nét, sét, rết, kết và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

(22)

: êt- dệt - dệt vải d). Luyện viết: ( 10') et, êt * Trực quan: et, êt

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần et, êt?

+ So sánh vần et với êt?

+ Khi viết vần et, êt viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

bánh tét, dệt vải ( dạy tườn tự vần et, êt) e) Củng cố: ( 4')

+ Vừa học vần mới nào? So sánh vần?

- Gv chỉ bảng

- ( nêu tương tự phần vần) e, ê cao 2 li.t cao 3 li

- Hs nêu: + viết vần et thêm ^ êt

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 1 Hs nêu - Đồng thanh.

TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a. 1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a. 2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(143) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Hs Qsát

- Hs nêu: vẽ cảnh đàn chim bay trên bầu trời...

(23)

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần et, êt?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu chấm cần phải làm gì?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK (145) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh em thấy có những gì và những ai?

+ Họ đang làm gì?

+ Em đã đi chợ tết bao giờ chưa?

+ Em được đi chợ tết vào dịp nào?

+ Em thấy chợ tết như thế nào?

+ Em thấy chợ tết có đẹp không?

+ Em thích đi chợ tết không? Vì sao?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: êt, êt, bánh tét, dệt vải.

- Gv viết mẫu vần êt HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

-1 Hs đọc: Chim tránh rét bay về phương nam. ...bay theo hàng.

+ một bóng râm.

- 2 Hs đọc.

+ ... có 2 câu.. Khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi

- 4 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 3 Hs đọc cả đoạn thơ

- lớp đồng thanh.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Chợ Tết

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại + Tranh vẽ các bạn đang,...

...

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Hs nêu

- Lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 71 - Hs Qsát

- Hs viết bài

(24)

( Vần êt, bánh tét, dệt vải dạy tương tự như vần êt)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dị: ( 5')

- Trị chơi: Thi tìm tiếng cĩ vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 72.

- Hs thi tìm - Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ,ĐỆP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.

2. Kỹ năng: Tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ.

3. Thái độ: Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sach đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ cho bài học.

- HS: Chổi đót, khẩu trang, khăn lau, cái hốt rác III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Oån định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì?

- Các em phải làm gì để giúp bạn học tốt?

- Ở lớp cô giáo làm gì?

- Các bạn HS làm gì?

- Nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

(25)

HO¹T §éng cđa gi¸o viªn

HO¹T §éng cđa häc sinh

Giới thiệu bài mới: Giữ gìn lớp học sạch đẹp

HĐ1: làm việc với SGK

Mục tiêu :HS biết yêu quý , và giữ gìn lớp học sạch

Cách tiến hành

GV nêu một số câu hỏi.

- Các em có yêu quý lớp học không?

- Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm gì?

- Hướng dẫn HS quan sát SGK.

Bước 1: GV nêu yêu cầu gợi ý - Trong bức tranh thứ nhất vẽ gì?

- Sử dụng dụng cụ gì?

- Bức tranh hai vẽ gì?

- Sử dụng dụng cụ gì?

Bước 2: HS thảo luận chung nhóm 4 - GV gọi 1 số em trình bày trước lớp.

Bước 3:

- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?

- Lớp em có những tranh trang trí nào?

- Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay ngắn chưa?

- Mũ nón đã để đúng nơi quy định không?

- Em có viết vẽ bậy lên tường không?

- Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không?

- Em nên làm gì để lớp sạch đẹp?

- GV rút ra kết luận (SGK) HĐ2: Thực hành

Mục tiêu: Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học

Cách tiến hành

Bước 1: GV chia lớp ra 3 tổ

- CN + ĐT

- có

- Các bạn dọn vệ sinh - Chổi, khăn, cái hốt rác - Trang trí lớp

- Giấy, bút màu

- Tiến hành thảo luận - Thảo luận cả lớp - Đã sạch, đẹp - Ngay ngắn

- Đúng nơi quy định - Không

- Không

- Không vẽ bậy, vứt rác - Thảo luận nhóm

- HS đứng nêu

- Chổi đót, khẩu trang - Chổi lông gà, khăn lau

(26)

Bước 2: Các tổ thảo luận theo câu gợi ý:

- Nhóm em có dụng cụ gì?

Bước 3: Gọi đại diện lên trình bày.

GV theo dõi HS trả lời

GV kết luận: Khi làm vệ sinh các con cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như vậy mới đảm bảo sức khoẻ.

HĐ3: Hoạt động nối tiếp Củng cố

Vừa rồi các con học bài gì?

Muốn cho lớp học sạch, đẹp các con phải làm gì?

Thấy bạn vất rác bừa bãi con phải nhắc bạn như thế nào?

Liên hệ thực tế lớp học

Dặn dò: Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ gìn lớp sạch.

HS trả lời

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Soạn: 23/ 12/ 2016

Dạy: Thứ năm/ 29 / 12/ 2016

HỌC VẦN BÀI 72: UT, ƯT A. Mục đích, yêu cầu:

KT:- Học sinh đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng .

(27)

KN: Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

TĐ:- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ” Ngón út, em út, sau rốt" từ 2 đến 4 câu.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc: SGK bài 71 2. Viết: đôi mắt, mật ong - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ut: ( 7') a) Nhận diện vần: ut - Ghép vần ut

- Em ghép vần ut ntn?

- Gv viết: ut

- So sánh vần ut với ot

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - t - ut.

bút - Ghép tiếng bút

- Có vần ut ghép tiếng bút. Ghép ntn?

- Gv viết : bút

- Gv đánh vần: bờ - ut – but - sắc – bút bút chì:

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ut

- ghép âm u trước, âm t sau

- Giống đều có âm t cuối vần, Khác vần ut có âm u đầu vần, vần ot có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ... ghép âm b trước, vần ut sau, dấu sắc trên u.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(28)

* Trực quan tranh : bút chì + Tranh vẽ gì, để làm gì?

- Có tiếng "bút" ghép từ : bút chì.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: bút chì - Gv chỉ: bút chì

ut - bút - bút chì

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ut

- Gv chỉ: ut - bút - bút chì ưt ( 7') ( dạy tương tự như vần ôt ) + So sánh vần ưt với vần ut

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ut (ưt), đọc đánh vần.

- Gv chỉ

+ Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

- Gv chỉ: ut - bút - bút chì : ưt- mứt- mứt gừng d). Luyện viết: ( 10') * Trực quan: ut, ưt

+ Hs Qsát + ...hộp bút....

- Hs ghép

- ... ghép tiếng "bút" trước rồi ghép tiếng "chì" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "bút chì", tiếng mới là tiếng "bút", …vần "ut".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần ư và u.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 1 Hs đọc từ

- 2 Hs nêu và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

(29)

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ut, ưt?

+ So sánh vần ut với ưt?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

bút chì, mứt gùng

( dạy tương tự vần ut, ưt) e) Củng cố: (5')

+ Vừa học vần mới nào? So sánh vần?

- Gv chỉ bảng

- Hs nêu, so sánh ... u, ư cao 2 li, t cao 3 li.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 1 Hs nêu - 2 Hs đọc.

TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(143) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ut?

- Gv chỉ từ

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Hs Qsát - Hs nêu

-1 Hs đọc: Bay cao cao vút ...da trời.

+ vút.

- 2 Hs đọc

(30)

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD: Khi đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy, đọc

- Gv đọc mẫu HD, chỉ .

b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề.Ngón út, em út, sau rốt * Trực quan: tranh 2 SGK (147) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Chỉ tranh và nêu đâu là ngón út, ... .

c) Luyện viết vở: (10')

- Gv viết mẫu vần ut HD quy trình viết, khoảng cách,...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 71.

... có 4 dòng, mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

- 4 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 3 Hs đọc cả đoạn thơ

- lớp đồng thanh.

- 2 Hs đọc : Ngón út, em út, sau rốt.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn, 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 70

- Hs viết bài

- Hs thi tìm - Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:

(31)

...

...

...

...

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu.Củng cố , khắc sâu:

KT:- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.

KN:- Viết các số theo thứ tự cho biết.

TĐ:- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.

B. Đồ dùng dạy- học.

- Bộ ghép toán,, bảng phụ C.Các hoạt động dạy - học.

I.Kiểm tra bài: (5') 1. Tính: 10 - 6 + 4 =,,, 8 + 0 - 8 = ...

2. Điền dấu >, <, =? 3 + 7 ... 7 - 3 8 .... 1 + 8 3. Viết P tính thích hợp:

Có : 7 quả cam Biếu : 4 quả cam Còn : ... quả cam?

- Gv Nxét, chữa bài, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.( 1') trực tiếp 2. Thực hành làm bài tập.

Bài 1. ( 5')Nối các chấm theo thứ tự:

+ Bài Y/C gì?

- Hs làm bảng con - 1 Hs làm bảng lớp

- Bảng nhóm 1 Hs làm

- Nối các chấm theo thứ tự + Hs làm bài

+ 1 Hs làm bảng lớp + Đổi bài Ktra, Nxét

(32)

- Gv Y/c Hs tự nối - HD Hs học yếu

- Nxét, chữa, Chấm 6 bài, Nxét + Dựa vào bài học nào để làm bài?

Bài 2. ( 8') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài tập 1 có mấy phần?

+ Phần a được trình bày Ntn?

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD khi viết Kquả hàng đơn vị viết thẳng hàng

- Y/C Hs làm bài - Hd Hs học yếu

+ Phần b được trình bày tn?

- Y/C Hs làm bài

=> Kquả: 4 + 5 - 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10 ...

1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 ...

3 - 2 + 9 = 10 7 - 5 + 3 = 5 Bài 3: ( 5') >, <, =?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 ...

10 > 9 7 - 4 < 2 + 2 ....

- Nxét ptính 3 + 2 và 2 + 3

- ... thứ tự dãy số

- Bài Y/C tính Kquả + Bài tập 1 có 2 phần

+ Phần a được trình bày theo cột dọc + Viết Kquả thẳng hàng

- Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng lớp, Hs chữa bài.

- Hs Nxét Kquả và trình bày.

+ ... dãy tínhtrình bày theo hàng ngang - Hs làm bài.

- Hs đọc Kquả - Hs Nxét Kquả.

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm + Tính Kquả các ptính rồi so sánh số bên trái với số bên phải

+ Hs làm bài

+ 2 Hs làm bảng lớp + Đổi bài Ktra Kquả

+ ... đổi chỗ số cho nhau Kquả = nhau

- Viết phép tính thích hợp

(33)

Bài 4.( 6') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài có mấy phần?

- Yêu cầu HS nhìn bức tranh nêu bài toán

- Y/c Hs làm bài

- Phần b tiến hành tương tự.

7 - 2 = 5

- Gv cấm nxét 6 bài.

Bài 5( 4'): Xếp hình theo mẫu

- GV cho HS sử dụng bộ lắp ghép để tực hành.

- Quan sát hướng dẫn HS.

III, Củng cố, dặn dò( 5') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn dò: về làm bài trong SGK ra vở ô li.

- Chuẩn bị bài LTC tiết 66.

+ 2 phần

+ HS nêu: Có 5 con vịt đang bơi dưới ao, 4 con vịt nữa đang bơi tới. Hỏi dưới ao có tất cả bao nhiêu con vịt?

+ Hs làm bài: 5 + 4 = 9 - HS nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

+ HS thực hành.

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Soạn: 23/ 12/ 2016

Dạy: Thứ sáu / 30 / 12/ 2016

TẬP VIẾT

TUẦN 15. THANH KIẾM, ÂU YẾM, AO CHUÔM,

(34)

BÁNH NGỌT, BÃI CÁT, THẬT THÀ A. Mục đích, yêu cầu:

KT:- HS luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học

trong:Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà đúng chữ cỡ nhỡ.

KN:- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

TĐ:- Trình bày sạch đẹp.

- Ngồi viết đúng tư thế.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 14 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: đỏ thắm, mầm non; ghế đệm, quả trám

- Nxét bài viết, uốn nắn II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv viết bảng:Tuần 15. Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 15')

thanh kiếm * Trực quan: thanh kiếm

- 2 Hs nêu: đỏ thắm, mầm non, ...

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc

(35)

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ thanh kiếm?

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

Chú ý: khi viết chữ " thanh kiếm" chữ "thanh"

viết chữ ghi âm đầu lia phấn viết chữ ghi vần sát điểm dừng của chữ đầu. chữ " kiếm" viết liền mạch từ chữ ghi âm đầu sang vần.

- Viết mẫu: thanh kiếm HD - Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

*âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà ( Tiến hành tương tự)

3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

-Nêu tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 15.

-1 Hs nêu, lớp bổ sung

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết - 1 Hs nêu

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

……….

TẬP VIẾT

TUẦN 16. XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, CON VẸT, THỜI TIẾT A. Mục đích, yêu cầu:

(36)

KT:- HS luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong tuần:

Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút , con vẹt , thời tiết

KN:- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

TĐ:- Trình bày sạch đẹp.

- Ngồi viết đúng tư thế.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 15 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: Thanh kiếm, âu yếm; bánh ngọt, thật thà

- Gv chấm 6 bài tuần 15 - Nxét bài viết

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv viết bảng:Tuần 16. Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút , con vẹt , thời tiết

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 15') * Trực quan: xay bột

- 2 Hs nêu: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám

- Hs viết bảng con

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.

(37)

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ xay?

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

Chú ý: khi viết chữ "xay bột" viết chữ ghi âm đầu x (b) lia phấn viết chữ ghi âm a (ô) sát điểm dừng của x( b).

- Gv viết từ: xay bột, HD - Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

*Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút , con vẹt , thời tiết.

( dạy tương tự từ xay bột) 3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

- Nêu tư thế viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Cbị bài học tuần 17

-1 Hs nêu - Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết - 1 Hs nêu

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

TOÁN

(38)

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I

_______________________________________________

SINH HOẠT LỚP

A. Mục tiêu:

-HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 16. Có hướng khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm ở tuần 16.

- Nhận biết được phương hướng để thực hiện ở tuần 17.

B. Sinh hoạt.

I. Nhận xét hoạt động tuần 17:

1.Nề nếp:...

...

2.Học tập::...

...

II. Phương hướng tuần 18: Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam va ngày Quốc phòng toàn dân.

1. Nề nếp

- Phát huy và duy trì tốt mọi nề nếp ưu điểm của tuần 17.

- Mặc đồng phục đều trong các ngày phù hợp với thời tiết.

- Không nói chuyện trong giờ học và giờ ngủ trưa, giờ ăn. Ăn khẩn trương, và hết xuất.

Vệ sinh sạch sẽ.

(39)

2. Học tập:

- Phát huy mọi ưu điểm của 17 - Tiếp tục đăng kí ngày giờ học tốt

- Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình

- Cần đọc thuộc bảng cộng, trừ đã học để làm toán đúng kết quả.

- Duy trì đôi bạn cùng tiến giúp các bạn học kém học tiến bộ: ...

...

- Trong lớp chú ý nghe giảng nắm chăc kiến thức ngay trên lớp, ôn tập bài tốt để chuẩn bị cho kiểm tra kì I để đạt Kquả cao.

- Đôi bạn giúp nhau học tập cần tích cực hơn nữa giúp bạn đọc, viết, làm toán nhiều hơn trong giờ ra chơi.

3 Các HĐ khác:

- Thực hiện tốt các chỉ thị về không buôn bán, tàng trữ, sử dụng pháo nổ, đèn trời.

- Thực hiện tốt luật ATGT, và các nội quy quy định.

- - TTD, Múa tập thể đếu, đúng động tác.

- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ., Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn - Mặc ấm các ngày để giữ gìn sức khỏe.

- Thực hiện tốt và đầy đủ mọi nội quy và quy định của lớp, trường,..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoaït Ñoäng 2 : Hoïc sinh laøm baøi taäp 2 -Muïc tieâu: Bieát goïi teân vaø neâu coâng duïng ñuùng cuûa ñoà duøng hoïc taäp. Giôùi thieäu ñoà duøng hoïc taäp

(vöøa noùi vöøa xeù) laøm caùc thao taùc xeù töøng caïnh hình chöõ nhaät, tay phaûi duøng ngoùn caùi vaø ngoùn troû ñeå xeù giaáy doïc theo hình, sau khi xeù

Trong caùi vaéng laëng cuûa ngoâi tröôøng cuoái heø , oâng daãn toâi lang thang khaép caùc caên lôùp troáng.. OÂng coøn nhaác boång toâi treân tay , cho goõ thöû

- Reøn kyõ naêng vieát ñeïp, ñeàu neùt, ñuùng khoaûng caùch giöõa caùc chöõ trong töøng cuïm töøc. Thaùi ñoä: Giaùo duïc HS tính kieân nhaãn trong khi

Muïc tieâu: Hình thaønh thoùi quen maëc phuø hôïp vôùi thôøi tieát.. Caùch

Giôùi thieäu maãu daáu nhaân vaø ñaët caâu hoûi ñònh höôùng quan saùt ñeå HS neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng theâu.. HS trưng bày

+ Höôùng daãn hs ñoïc noäi dung muïc 2 sgk + Neâu mhöõng coâng vieäc thöôøng laøm tröôùc khi naáu moät moùn aên mhö rau muoáng, kho thòt?.

-Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình maãu trong saùch giaùo khoa vaø phaân tích hình -Chieác thuyeàn goàm nhöõng hình naøo gheùp laïi vôùi nhau.. -Neâu vò trí cuûa