• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn : 20/10/2017

Ngày giảng : Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2017

Đạo đức GIA ĐÌNH EM (T2)

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Trẻ em con trai,con gái đều có quyền có gia đình , có cha mẹ , được cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt nhất.

- Gia đình chỉ có hai con,con trai hay con gái đều như nhau.

- Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .

- Học sinh biết : Yêu quý gia đình của mình . Yêu thương , kính trọng , lễ phép với ông bà cha mẹ .

*Biết chia sẻ và cảm thông với những bạn bè thiệt thòi không được sống cùng gia đình.

- Quý trọng những bạn biết lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đồ dùng hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Được sống trong gia đình có bố mẹ , ông bà , anh chị , em cảm thấy thế nào ? - Đối với những bạn không có gia đình , phải tự kiếm sống ngoài đường , em cảm thấy thế nào ?

- Em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM

3.Bài mới :(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Trò chơi

Mt : Học sinh hiểu : Có gia đình là niềm hạnh phúc lớn đối với em :

Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn . Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà” .

+ 3 em tụ lại một nhóm : 2 em làm mái nhà 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đình + Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác . Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào

- Cho học sinh chơi 3 lần .

(2)

đó . Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà , phải làm người quản trò hô tiếp .

- Cho học sinh vào lớp Giáo viên hỏi : + Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà ?

+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ?

* Giáo viên kết luận : Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở , yêu thương , chăm sóc , nuôi dưỡng , dạy bảo em thành người .

Hoạt động 2 : Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ”

Mt :Hiểu được sự tai hại nếu không biết vâng lời cha mẹ :

- Giáo viên đọc nội dung truyện “ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm , dặn Long ở nhà học bài và trông nhà . Long đang học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng , Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý đi chơi với bạn .

- Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm .

1.Em có nhận xét gì về việc làm của Long ?

2. Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ dặn ?

* Giáo viên tổng kết nd : Học sinh phải biết vâng lời cha mẹ .

Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ

Mt : Học sinh biết tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh mình :

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?

+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?

+ Giáo viên khen những em đã biết lễ phép vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .

* Kết luận chung : Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cùng cha mẹ , được cha mẹ yêu thương che chở , chăm sóc nuôi

- Sung sướng , hạnh phúc . - Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn .

- Hs phân vai : Long , mẹ Long , các bạn Long .

- Hs lên đóng vai trước lớp .

- Không vâng lời mẹ dặn.

- Bài vở chưa học xong, ngày mai lên lớp sẽ bị điểm kém. Bỏ nhà đi chơi có thể nhà bị trộm, hoặc bản thân bị tai nạn trên đường đi chơi.

- Học sinh tự suy ngĩ trả lời.

(3)

dưỡng , dạy bảo .

- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi , không được sống cùng gia đình

4.Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt.

Học vần BÀI 30: UA - ƯA

I- MỤC TIÊU

- Đọc, viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Đọc từ và câu ứng dụng SGK.

- Luyện nó từ 2 – 3 câu theo chủ đề “giữa trưa”.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG

Tranh vẽ SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ(5’):

-Đọc: ia, chia quà, tía lia, chi Kha tỉa lá -Viết: tờ bìa, chìa ra, vỉa hè

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài: Học vần ua, ưa

* Dạy vần ua:

- Vần ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau.

- GV: phát âm ua và hướng dẫn đánh vần:

u- a - ua và yêu cầu đọc trơn

H gài bảng: ua

H đánh vần (cá nhân - đồng thanh)

- So sánh vần ua với vần ia ?

- Yêu cầu ghép tiếng “cua” và đánh vần (c - ua - cua) => GT con cua (SGK)

- Phân tích: “tiếng cua có âm c đứng trước, vần ua đứng sau, thanh ngang”

- Hs so sánh H ghép: cua

H đánh vần - đọc - phân tích - Đọc: cua bể GV: (giải thích)

? Trong từ “cua bể” tiếng nào chứa vần

H quan sát và đọc - Tiếng: cua

(4)

ua ?

- Tìm tiếng có chứa vần ua ?

* Dạy vần ưa (quy trình như dạy vần ua)

- búa, tua tủa, xua, mua, khua, vua, ...

- So sánh vần ua với vần ưa - Tìm tiếng có chứa âm ưa ? *Đọc từ ứng dụng (7’) + GV viết từ :

cà chua tre nứa nô đùa xưa kia + giải nghĩa từ : xưa kia

- Giống nhau: kết thúc bằng âm a.

- Khác: ư và u

- cửa, trưa, lừa, lửa, bừa, ...

- Hs nhẩm -> đọc từ CN - ĐT

- Gạch chân dưới tiếng chứa vần ua, ưa

b) Hướng dẫn viết bảng con( 12’) ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- GV giới thiệu mẫu

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV quan sát uốn nắn HS

HS nêu cấu tạo ,độ cao

-Viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc(10’).

- Yêu cầu H đọc toàn phần ghi trên bảng T1.

- GV: Chỉnh sửa cách phát âm cho H - Quan sát tranh SGK vẽ gì ?

- Gv viết câu ứng dụng lên bảng

Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

- Chữ nào trong câu được viết hoa ? vì sao?

- Tìm tiếng trong câu chứa vần vừa học ?

Đọc cá nhân - H đọc thầm - mua, dừa

- Chữ M trong từ mẹ, vì ….

- Tiếng : mua, dừa

- Khi đọc cần ngắt hơi ở đâu ?

b) Luyện nói(8’): Chủ đề “Giữa trưa”

- Sau dấu phẩy H đọc cá nhân câu

(5)

- Trong tranh vẽ gì ?

- Vì sao em biết đây là cảnh giữa trưa ? - Buổi trưa mọi người thường làm gì ? ở đâu ?

Nghỉ ngơi, ở nhà - Buổi trưa em phải làm gì ?

- Vì sao không nên nô đùa vào buổi trưa ? - Nêu các vần vừa được học ?

c) Luyện viết(12’).

- Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Chữa bài - Nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò.(5) - Đọc toàn bài trong SGK - VN : Chuẩn bị bài sau.

Ngủ trưa

Để mọi người nghỉ ngơi

Viết bài trong vở tập viết 2 em đọc

CHIỀU

Thực hành Tiếng Việt Tiết 1: UA - ƯA

I. MỤC TIÊU: Giúp h/s

- Viết chắc chắn các vần ua, ưa và tìm tiếng có vần ua, ưa.

- Đọc bài: Cua, Rùa và bé

- H/s viết được câu Nhà của cua và rùa nhỏ.

- H/s khá, giỏi Viết chữ đúng- đẹp: Nhà của cua và rùa nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của gv 1.Giới thiệu bài: Ôn tập 2.HD h/s ôn tập:

Hoạt động của hs

* Bài 1: Tìm tiếng có vần ua, ưa - GV chốt: Vần ua: cua, đùa đũa ,rùa.

Vần ưa: cưa, cửa, dưa, dừa

* Bài 2: Đọc bài: Cua, rùa và bé

- Gv theo dõi chỉnh sửa 5-7 h/s đọc bài,cá nhân,tổ, dt

(6)

? tìm tiếng cĩ vần ua, ưa

* Bài 3: Viết Nhà của cua và rùa nhỏ.

-3-5 học sinh đọc - HD h/s viết cịn sai

=> Chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dị.

- Nhận xét tiết học

- cua, rùa

- h/s đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS thực hành viết bài

Ngày soạn : 21/10/2017

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2017 Học vần Bài 31: ÔN TẬP I.Mục tiêu:

1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần vừa học : ia, ua, ưa 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng

3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Bảng ôn

-Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng

-Tranh minh hoạ phần truyện kể : Khỉ và Rùa -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể

2.Kiểm tra bài cũ :(5)

-Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ( 2 viết, cả lớp viết bảng con) -Đọc từ ngữ ứng dụng : cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé ( 2 em) -Nhận xét bài cũ

3.Bài mới :(30)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hỏi:Tuần qua chúng ta đã học

được những vần gì mới?

-GV gắn Bảng ôn được phóng to

Hoạt động 1 :Ôn tập: HS nêu

(7)

+Mục tiêu:Ôn các vần đã học +Cách tiến hành :

Ôn các vần đã học:

Ghép chữ và vần thành tiếng  Giải lao Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng:

-MT:HS đọc được các từ ngữ ứng dụng.

-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ.

-GV chỉnh sửa phát âm

-Giải thích từ: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ Hoạt động 3:Luyện viết

-MT:HS viết được các từ ứng dụng

-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : -Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)

-Đọc lại bài ở trên bảng 4. Củng cố dặn dò:(5)

Tiết 2:

Hoạt động 1: Luyện đọc (15)

+Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng +Cách tiến hành :

Đọc lại bài tiết 1

GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc đoạn thơ ứng dụng:

Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ

Bé vừa ngủ trưa Đọc SGK:

 Giải lao

Hoạt động 2: Luyện viết:(15) -MT:HS viết được các từ vào vở

-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng

Hoạt động 3: Kể chuyện:(10)

+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Khỉ và

HS lên bảng chỉ và đọc vần

HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn.Đọc (c nhân - đ thanh)

Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết b. con: mùa dưa ( cá nhân - đồng thanh)

Đọc (c nhân 10 em – đthanh)

Quan sát tranh

HS đọc trơn (cnhân–

đthanh)

HS mở sách. Đọc (10 em) Viết vở tập viết

(8)

Rùa”

+Cách tiến hành :

-GV dẫn vào câu chuyện

-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ

Tranh1: Rùa và Thỏ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng.Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ.

Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một cây cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để đưa Khỉ đưa Rùa lên nhà mình.

Tranh 3:Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào.

Rùa quên cả mình đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.

Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của Rùa đều có vết rạn.

+ Ý nghĩa : Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào thân.

Truyện còn giải thích sự tích của mai Rùa 4. Củng cố dặn dò:(2)

HS đọc tên câu chuyện

Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài

Tốn

TIẾT 29: LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4.

- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép cộng.

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học tốn.

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(5’)

(9)

- Đọc các phép cộng trong phạm vi 4 - Điền dấu vào

2 + 2 3 4 = 3 + 1 + 3 4 3 = + 1 2. Bài mới.(30’) + Bài 1: Tính

5 em Bảng con

HS làm vở VBT + Bài 2: Viết sốthích hợp vào

HD mẫu:

+ 1

1 2

- Vì sao điền số 2 trong ô trống ? - 1 H lên chữa bài.

- GV nx chữa bài + Bài 3: Tính.

Hướng dẫn: 2 + 1 + 1 =

“2 cộng 1 bằng 3; 3 cộng 1 bằng 4; viết 4 sau dấu bằng”

*Bài 4:Điền dấu > ,<, = NX chữa bài:

Nêu yêu cầu ? làm vở BT

-Thực hiện phép tính rồi điền số vào ô trống.

-Chơi chuyền: tổ nào chuyền nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng.

-Thực hiện từ 2 số đầu tiên rồi mới tiếp số thứ ba, và ra kết quả cuối cùng ghi vào vở

-Thực hiện phép tính ở 2 vế xong thì mới so sánh và điền dấu.

5 = 3 + 2 4 < 3 + 2

5 > 3 + 1 4 = 3 + 1

- Chơi tiếp sức: chạy lên bảng điền dấu: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng.

+ Bài 5: Viết phép tính thích hợp ? 3 - 5 em nêu bài toán - Phép tính : 2 + 2 = 4

3. Củng cố - dặn dò(5’).

1+1 3+1 2+2 2+1 1+2+1 1 2 3 4

Nhận xét giờ học.

-HS nêu phép tính 2 đội chơi

Ngày soạn : 22/10/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017

(10)

Học vần

BÀI 32

: OI - AI

I - MỤC TIÊU

- H đọc và viết được vần oi, ai, nhà ngói, bé gái; vần, các từ, câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II- ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng Tiếng Việt + tranh SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ.(5’)

- Kiểm tra đọc : quả dưa cửa sổ mưa gió mua mía -Viết bảng con:mùa dưa. ngựa tía 2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài: Học vần oi, ai

* Dạy vần oi

- Gv: Giới thiệu vần oi (o đứng trước, i đứng sau)

H gài bảng: oi

- Đọc: oi

HD đánh vần (o - i - oi)

- Quan sát tranh (SGK) - nhà lợp bằng gì ?

Đánh vần + đọc Lợp bằng ngói - Đánh vần: ng - oi - ngoi - sắc - ngói

- Đọc: nhà ngói -> (giải thích) - Nói câu có chứa từ “nhà ngói”

* Dạy vần ai (quy trình dạy tương tự vần oi) - Đánh vần: a - i - ai

- Đánh vần tiếng gái (g - ai - gai - sắc - gái)

H ghép: ngói và đánh vần + đọc

- So sánh vần ai và oi có gì giống và khác ? Giống nhau: Kết thúc bằng i Khác bắt đầu bằng o và a - Đọc từ: bé gái

- Tìm tiếng có chứa vần ai ? hái, tai, vai, chai, lái ...

(11)

* Đọc từ ứng dụng(7’) ngà voi gà mái cái còi bài vở

+ Gv giải nghĩa từ HS chưa hiểu

H gạch chân đánh vần tiếng có chứa vần -> đọc từ

b) Hướng dẫn viết

vần: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- GV đưa chữ mẫu

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết -NX uốn nắn

-HS nêu cấu tạo, độ cao

HS viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc(10’)

- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ? - GV: Viết câu lên bảng

Chim bói cá ... trưa

Đọc toàn bài ghi tiết 1 Chim bói cá đậu trên cành H đọc thầm

- Tìm tiếng trong câu chứa vần vừa học ? gạch chân ?

- Yêu cầu H đọc + GV chỉnh sửa phát âm

Bói

Nhiều H đọc (cá nhân) b) Luyện nói:(10’)

Chủ đề “Sẻ, ri ...”

- Quan sát tranh và nêu tên từng con chim trong tranh vẽ ?

- Chim bói cá và le le hay ăn gì ?

- Le le sống ở đâu ? có bơi lội được không

Ăn cá, tép

Sống ở hồ, bơi lặn giỏi - Loài chim nào hót hay ?

c) Luyện viết.(10’)

oi, ai, bói cá, ngà voi -GV viết mẫu.Nêu qui trình viết

- Chỉnh, sửa tư thế ngồi viết đúng cho H

Chim ri, sáo, bói cá

Viết VTV: bói cá, ngà voi Viết toàn bài vào vở

(12)

+ Chữa bài - Nhận xét.

Tuyên dương bài viết đẹp.

4. Củng cố - dặn dò.(5’)

- Yêu cầu H đọc lại toàn bài (SGK) - Ôn lại bài: Chuẩn bị bài 33.

H quan sát và xem bài viết đẹp của bạn

Toán

TIẾT 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

I - MỤC TIÊU

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.

Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II- ĐỒ DÙNG

- Sử dụng tranh SGK

- bộ đồ dùng học toán + 2 lọ hoa.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ(5’):

- Điền số vào

3 + = 4 2 + = 4 4 = 1 + 3 2 1

1 2 3 - Đọc phép cộng trong phạm vi 4

Cả lớp làm bảng con 1 em lên bảng

5 em 2. Bài mới.(15’)

a) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.

* Phép cộng 4 + 1 = 5

- GV giới thiệu 4 con gà, thêm 1 con gà là ? con gà ?

5 con gà - 4 thêm 1 bằng mấy ?

- Nêu phép tính: 4 + 1 = 5

Bằng 5

H đọc lại: 4 + 1 = 5

(13)

- GV yêu cầu 1 em hỏi; 1 em trả lời

* Phép cộng 1 + 4 = 5

- GV đưa 1 con thỏ, thêm 4 con thỏ. Có tất cả mấy con thỏ ?

4 + 1= ?

H nhắc lại bài toán - 1 thêm 4 được mấy ?

- Nêu phép tính tương ứng ?

* Phép cộng 3 + 2 = 5 (tương tự) (đồ dùng: 3 con vịt và 2 con vịt)

* Phép cộng 2 + 3 = 5 (tương tự) (đồ dùng: 5 hình vuông)

* Bảng cộng:

- GV: sử dụng số chấm tròn như (SGK) - GV viết:

4 + 1 = 5 nhận xét 4 + 1 và 1 + 4 ? 1 + 4 = 5

3 + 2 = 5 nhận xét 3 + 2 và 2 + 3 ? 2 + 3 = 5

1 thêm 4 được 5 H: 1 + 4 = 5

H nêu phép tính: 3 + 2 = 5 H nêu phép tính: 2 + 3 = 5

Đều bằng 5; các số đem cộng đổi chỗ cho nhau

(tương tự trên)

Yêu cầu nhiều em đọc b) Thực hành (15’)

*Bài 1: Tính

a ,Cột 1 có 2 phép tính này ntn?

? Cột 2, 2 phép tính này ntn ?

? Sử dụng phép cộng trong pvi mấy b, Tính theo hàng nào?

? Lưu ý gì?

- NX chữa

*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ ...

HD: 4 + 1 = 1 + 4 = 2phép tính này ntn?

5 = 1 + ...

ptính này chú ý gì?

HS làm bài Đọc từng cột Đổi chỗ

- Phạm vi 5,4,3 . -Hàng dọc.

+...viết thẳng cột HS làm bài

Đổi vở kiểm tra KQ -HS nêu yêu cầu

+ ...đổi chỗ + ngược chiều

(14)

*Bài3: Viết phép tính thích hợp.

? Bài cĩ mấy phần

? Nêu bài tốn NX chữa

Phần b tiến hành tương tự

*Bài 4: Viết số vào ơ trống -NX chữa: 3 + 2 = 5 1 +3 = 4 2 + 1 = 3 3: Củng cố-Dặn dị(5’)

- Thi viết lại pcộng trong pvi 5 -NXtiết học

-Về nhà xem trước bài sau

+4 HS lên bảng chữa -2 phần

+1 HS nêu bài tốn

+HS viết phép tính : 3 + 2 = 5 2 +3 =5 -HS nhìn vào số chấm trịn để viết phép tính

+3 HS lên bảng viết

Tù nhiªn vµ x· héi

Bài 8:Ăn uống hàng ngày

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS hiểu: Kể tên những thức ăn cần trong ngày để mau lớn và khoẻ

2. Kỹ năng :Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv:Tranh minh hoạ - HS:vbt

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì?

- Mỗi ngày con đánh răng mấy lần?

- Khi đánh răng con đánh như thế nào?

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

Hoạt động cđa gi¸o viªn

Hoạt động của h/s Giới thiệu bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS chơi trò “Con thỏ uống nước ăn cỏ vào hang”

(15)

Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS.

Cách tiến hành:

- GV vừa hướng dẫn vừa nói:

+ Khi nói: Con thỏ để 2 tay lên trán và vẫy vẫy tượng trưng cho tai thỏ

+ Khi nói: ăn cỏ, 2 tay để xuống chụm 5 ngón tay của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái.

+ Khi nói uống nước, đưa 5 ngón tay phải đang chụm vào nhau lên gần miệng.

+ Khi nói vào hang 2 tay chụm các ngón vào 2 lỗ tai

- GV cho lớp thực hiện

- GV hô bất kỳ kí hiệu nào nhưng HS phải làm đúng

HĐ2: - Hoạt động chung.

Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống các con thường ăn uống hàng ngày.

Cách tiến hành:

- GV hỏi hằng ngày các con thường ăn những thức ăn gì?

- GV ghi tên các thức ăn mà HS nêu lên bảng - GV cho HS quan sát các hình ở SGK

Kết luận: Aên nhiều thức ăn bổ dưỡng thì có lợi cho sức khoẻ , mau lớn.

HĐ3: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK Mục tiêu: HS giải thích tại sao phải ăn uống hàng ngày

Bước 1: Quan sát và hỏi các câu hỏi

- Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?

- Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?

- Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt?

- Tại sao chúng ta cần ăn uống hàng ngày?

GV cho lớp thảo luận chung - 1 số em đứng lên trả lời.

- GV tuyên dương những bạn trả lời đúng

Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất và điều độ để mau lớn.

HĐ4:Củng cố bài học:

- HS có thể cùng làm theo cô

- HS thực hiện 3, 4 lần.

HS nêu.

- HS quan sát các hình ở SGK - Đánh dấu những thức ăn mà các HS đã ăn và thích ăn.

- SGK

- HS thảo luận nhóm 2, 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời.

- Lớp theo dõi.

HS trả lời

(16)

Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành.

- Hãy nêu tên bài học hôm nay?

- Tại sao ta cần ăn uống hàng ngày?

- Mỗi ngày các con ăn mấy bữa?

- Về nhà các con cần thực hiện ăn uống đầy đủ chất và đúng điều độ

Nhận xét bài học.

Chiều

Thủ công

Xé dán cây đơn giản

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách xe dán hình cây đơn giàn trên giấy nháp.

- Giúp các em xé được hình thân cây,tán cây và dán hình cân đối.

- Yêu thích môn nghệ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.

Giấy màu,dụng cụ thủ công,khăn lau.

- HS : Giấy nháp trắng có ô li,dụng cụ học thủ công.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp :

2. Bài cũ :

Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Mục tiêu : Học sinh biết được đặc điểm,hình dáng,màu sắc của cây.

- Cho học sinh xem bài mẫu.

Hỏi : Các cây có hình dáng khác nhau như thế nào? Cây có các bộ phận nào?

Thân cây có màu gì? Tán lá cây có màu gì?

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán Mục tiêu : Học sinh biết cách xé từng phần của hình cây và biết cách dán.

Học sinh quan sát,trả lời.

Học sinh quan sát kĩ,lắng nghe và

(17)

Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.

a) Xé tán lá cây tròn : Lấy giấy màu xanh lá cây.Đếm ô đánh dấu vẽ xé hình vuông cạnh 6 ô.từ hình vuông xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.

b) Xé tán lá cây dài : Tương tự tán lá cây tròn nhưng là hình chữ nhật 8x5 ô.

c) Xé hình thân cây : Lấy giấy màu nâu,vẽ xé hình chữ nhật 6x1 ô,xé tiếp 1 hình chữ nhật khác cạnh 4x1 ô.

d) Hướng dẫn dán hình : Giáo viên làm thao tác bôi hồ lần lượt dán ghép hình thân cây,tán lá,thân ngắn với tán lá tròn,thân dài với tán lá dài.

 Hoạt đông 3 : Thực hành

Mục tiêu : Học sinh thực hành trên giấy nháp.

Giáo viên hướng dẫn cho 1 số em làm chậm.

ghi nhớ.

Học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.

Học sinh lấy giấy nháp đếm ô và xé lần

lượt từng bộ phận.

3. Củng cố :

Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản.

Thực hành Tiếng Việt Tiết 2: ƠN TẬP VẦN OI - AI

I. MỤC TIÊU: Giúp h/s

- Viết chắc chắn các vần oi, ai và tìm tiếng cĩ vần oi, ai.

- Đọc bài: xe tải

- Viết chữ đúng- đẹp: Chú lái xe tải đi mọi chỗ.

* Học sinh khá giỏi viết đúng mẫu, đẹp, đọc lưu lốt bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của gv 1.Giới thiệu bài: Ơn tập

Hoạt động của hs

(18)

2.HD h/s ôn tập:

* Bài 1: Tìm tiếng có vần oi, ai

- GV chốt: Vần oi: còi, đói, hỏi, mỏi, sói.

Vần ai: cái, chai, mai, nai, tai

* Bài 2: Đọc bài: Xe tải - Gv theo dõi chỉnh sửa

* Bài 3: Viết Chú xe tải đi mọi chỗ.

* Chú ý viết tải, mọi đưa liền mạch.

viết chữ (t) lia tay viết ai cách 1 li.

- HD h/s viết còn sai

=> Chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

1 h/s nêu và làm vào vở bài tập

- h/s đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS thực hành viết bài Bồi dưỡng Toán

Ôn: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3,4,5

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về các số 3,4,5 trong phép cộng .

- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập...

* HS : vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

Tính

2 + 3 = 3+ 2 = 2 + 2 = 4 + 1 = B. Dạy học bài mới:(32’)

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập bài luyện tập.

Bài 1: Tính.

3 + 2= 4 + 1 = 2 + 1 = 3 + 1 = 2 + 3 = 2 + 2 = 1 + 2 = 1 + 1 = Bài 2: Tính:

3 1 2

+ + + …

(19)

1 4 3 - HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3,4.

- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3 - HS yếu làm được bài tập 1,2.

- HS làm xong chữa bài.

Bài 3 : Số?

2 + = 4 +1 = 2 + 3 = 5 2 + = 3 Bài 4: Tính ( H/S giỏi )

3 + 1+1= 1 + 3+1= 2 + 2+1=

1 + 2+1= 1+1+1= 1+1+2=

C. Củng cố - Dặn dò(2’)

Ngày soạn : 23/10/2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017 SÁNG Toán

TIẾT 31: LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép tính cộng.

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II- ĐỒ DÙNG

Bộ đồ dùng toán

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ:(5’)

1 + 4 = 2 + 3 = 5 = 3 + ...

4 + 1 = 3 + 2 = 5 = ... + 4 2. Bài mới.(30’) Bài 1 : Số

-Bài yêu cầu gì?

-Thi đua lên điền nhanh kết quả giữa 3 tổ - GV chốt lại

Bài 2:Tính:

- GV nhắc nhở HS viết thẳng cột.

- HD HS yếu - NX chữ bài

3 tổ làm bảng con

3 - 5 H đọc bảng cộng trong PV 5 -HS nêu cách thực hiện

-Dựa vào bảng cộng đã học để ghi kết quả.

-Lớp nhận xét.

- HS làm VBT + Đổi bài kiểm tra

(20)

Bài 3: Tính

a) 2 + 1 + 1 = 4 (2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4)

b) 1 + 2 + 1 = 4

-HS nêu yêu cầu +HS làm bài

+2 HS lên bảng chữa - Nhận xét các số đem cộng trong 2 phép

tính trên ?

- Các số đem cộng giống nhau - Khác nhau điểm nào ?

- Kết quả ra sao

* Bài 4: Điền dấu > ,< ,=?

- Cho HS nêu cách thực hiện

-Lưy ý:2 + 3 ... 3 + 2 có thể điền ngay dấu không cần tính

* Bài 5: Viết phép tính thích hợp -NX chữa:

3. Trò chơi:

- GV treo tranh 3 ô tô và 2 ô tô - Tuyên dương hs làm nhanh

- Đổi chỗ

- Kết quả bằng nhau (giống nhau) HS làm bài

Chữa bài trên bảng

- Cả lớp làm vở bài tập, 1 em lên chữa bài

-HS dùng bảng gài nhanh phép tính, kết hợp nêu bài toán phù hợp phép tín

3. Củng cố- Dặn dò(5) - Củng cố ND ôn tập - -NX tiết học .Dặn dò CHIỀU

Học vần BÀI 33: ÔI - ƠI

I - MỤC TIÊU

- H Đọc, viết được 2 vần oi, ơi, trái ổi, bơi lội các vần, từ chứa vần và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “Lễ hội”.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK + bộ đồ dùng Tiếng Việt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:(5’)

(21)

- Đọc : quả dưa cửa sổ mưa gió mua mía - Viết : nhà ngói, bé gái

Đọc cá nhân -Bảng con 2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài: Học vần ôi - ơi

* Dạy vần ôi

- ôi: âm ô đứng trước, âm i đứng sau - Yêu cầu ghép và đánh vần:

ôi -> đọc (ô - i - ôi)

H nhắc

H ghép: ôi, đánh vần, đọc

- Quan sát tranh SGK vẽ gì ? - Yêu cầu ghép và đánh vần: ổi

(ôi - hỏi - ổi) - Đọc trái ổi (gt)

* Dạy vần ơi

(Quy trình dạy tương tự dạy vần ôi)

- So sánh vần ôi, ơi có gì giống và khác ?

ổi

Ghép ổi

Đọc cá nhân - đồng thanh

Giống nhau: Đều kết thúc bằng i Khác nhau : ô (ôi) – ơ (ơi)

- Đọc: bơi lội

- Ta vừa được học 2 vần gì ? - Tìm tiếng có chứa vần ôi, ơi ?

* Đọc từ ứng dụng(7’)

cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi - GV: kết hợp giải nghĩa từ

b) Hướng dẫn viết:

ôi, ơi , quả ổi , bơi lội - GV đưa chữ mẫu

- GV viếtt mẫu, nêu qui trình -NX uốn nắn

Đọc cá nhân - Vần ôi - ơi

Gối, tới, lời, chơi ...

- Đọc nhẩm-> cá nhân -> ĐT

-HS nêu cấu tạo ,độ cao -HS viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

(22)

a) Luyện đọc.(10’)

- Yêu cầu đọc trên bảng (tiết 1) - Quan sát tranh SGK vẽ gì ?

- GV: Viết câu ứng dụng lên bảng.

Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần ôi, ơi ?

5 em đọc

Yêu cầu H đọc thầm H gạch chân tiếng

- Yêu cầu đọc câu.

- GV: Chỉnh sửa cho HS phát âm.

b) Luyện nói(8’): Lễ hội - Tranh vẽ gì ? vì sao em biết ?

- Quê em có những lễ hội gì ? vào mùa nào ?

10 - 15 em đọc

Cảnh lễ hội ...

- Trong lễ hội thường có những gì ? c) Luyện viết(12’).

trái ổi, bơi lội

- GV yêu cầu viết đúng quy trình (nối phụ âm đầu với vần - chú ý vị trí dấu thanh)

4. Củng cố - dặn dò(5’).

- Nêu cặp vần vừa học ?

- Nối câu có từ chứa vần ôi, ơi.

- Chuẩn bị bài 34.

Múa rồng, rước đèn, tế lễ, hát, đua thuyền

Viết VTV: trái ổi, bơi lội Viết trong vở tập viết theo mẫu

CHIỀU

BD Tiếng Việt

Ôn: LUYỆN VIẾT CHỮ

I. MỤC TIÊU

- Hs viết đúng, đẹp các âm, vần, tiếng từ đã học.

- Học sinh khá giỏi viết đúng, sạch, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Vở ô li, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Kiểm tra bài: (5’) - Đọc: ia, ua, ưa, oi, ai….

nhà ngói, bé gái,….

- Viết: bé trai.

B. Bài viết:(30’)

h/s đọc.

(23)

1. Giới thiệu bài: Ôn viết âm, vần…

2. Học sinh viết bài: Mỗi âm, vần, câu, từ viết 1 lần.

* Bài 1: Viết âm vần:

- Gv đọc:+ a, n, x, l, k, g, ngh, qu, tr + ia, ua, ưa, oi, ai,…

* Bài 2: Viết từ:

hai cái, mua dưa

ngôi sao, trời mưa, nải chuối,

* Bài 3: Viết câu:

gió từ tay mẹ Suối chảy…..

…...oi ả ………thổi sáo - Chú ý: Gv vừa đọc- vừa HD h/s yếu đọc cho học h/s TB viết xong, viết lên b’

để h/s yếu viết

- Gv chữa bài, nhận xét.

- Chữa lỗi sai.

- Thu bài còn lại C. Nhận xét giờ viết

- HS viết bài vở

- Hs nhẩm

- Đọc từ, giải nghĩa

- Gv đọc – HS viết bài

Ngày soạn: 24/10/2017

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017

SÁNG

Học vần BÀI 34 : UI - ƯI

I - MỤC TIÊU

- Đọc và viết được các vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư. các từ và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “Đồi núi ”.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II- ĐỒ DÙNG

Tranh SGK + bộ đồ dùngTiếng Việt + tranh đồi núi.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: (5’)

Đọc bài 33: ôi -ơi (bảng phụ) Viết: cái chổi, ngói mới, đồ chơi

(24)

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài:

* Dạy vần ui

- GV: Vần ui (âm u đứng trước, i đứng sau) - GV: yêu cầu H ghép và đánh vần (u - i - ui)

H nhắc lại

Dùng bảng gài: ui

- Hãy ghép, phân tích tiếng: núi + đánh vần (nờ - ui - nui - sắc - núi)

- Quan sát tranh (SGK) vẽ cảnh gì ? - Đọc: đồi núi (giải nghĩa từ)

* Dạy vần ưi :

- Vần ui thay u bằng ư = -> ta có vần gì ? - Đánh vần: ( ư - i – ưi)

- Ghép: gửi + hướng dẫn đánh vần (gờ - ưi – gưi - hỏi - gửi)

Gài bảng: núi Cảnh đồi núi Đọc cá nhân H Ghép:ưi

Đánh vần + đọc + phân tích Cá nhân

- Quan sát tranh SGK và yêu cầu đọc gửi thư

3 em đọc + Ta vừa học 2 vần gì ?

- So sánh vần ui và ưi ?

* Đọc từ ứng dụng(7’):

+ T kết hợp giải nghĩa từ cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi b) Hướng dẫn viết: ui – ưi - Yêu cầu viết bảng con.

- GV: Viết mẫu, nêu qui trình viết

- ui - ưi

Giống nhau: Kết thúc bằng i Đọc cá nhân – nhóm

HS nêu cấu tạo ,độ cao H viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc(10’).

- GV yêu cầu H đọc toàn bảng T1 - Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ?

5 em đọc

Cả nhà đang đọc th ...

(25)

- GV: Viết câu lên bảng.

Dì Na vừa gửi thư về . Cả nhà vui quá.

- Trong câu tiếng nào viết in hoa ? - Tiếng nào có chứa vần ui, ưi ?

- GV: Chỉnh sửa phát âm và ngữ điệu khi đọc.

H đọc thâm câu

H lên gạch chân tiếng Đọc cá nhân câu

b) Luyện nói(8’): Chủ đề “đồi núi”

- Trong tranh vẽ gì ?

- ở địa phương nào thừơng có đồi núi ?

Cảnh đồi núi

Cao Bằng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Dương (Chí Linh) - Đồi và núi có khác không ?

- Gv: Đưa tranh đồi, núi (gt) c) Luyện viết: (12’)

ui, ưi, đồi núi, gửi thư - GV đưa chữ mẫu

- Hướng dẫn H viết bảng con: đồi núi, gửi thư .Nêu qui trình viết

Có khác nhau H quan sát tranh

-HS nêu cấu tạo ,độ cao các con chữ HS viết VTV

- Gv: Chỉnh sửa t thế ngồi viết đúng cho H.

4. Củng cố - dặn dò(5’).

- Nhắc lại cặp vần vừa học.

- Chuẩn bị bài 35

Viết bài trong vở tập viết.

2 em đọc lại toàn bài trong SGK

Toán

TIẾT 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG

I - MỤC TIÊU

- Biết kết quả phép cộng với một số với số 0; biếtt số nào cộng với 0 có kết quả bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II- ĐỒ DÙNG

- Sử dụng tranh SGK

- bộ đồ dùng học toán + 2 lọ hoa.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(26)

1. Bài cũ:(5’)

4 2 3 + 1+ 1 = … 1 2 3 + 2 = 2 + ...

…… ……..

2. Bài mới.

a) Giới thiệu phép cộng một số với 0(15’)

* Phép cộng 3 + 0 = 3 ; 0 + 3 = 3 - GV: Nêu bài toán (trực quan)

- Lọ thứ nhất có 3 bông hoa, lọ thứ hai có 0 bông hoa. Hỏi cả 2 lọ có mấy bông hoa ?

3 em lên bảng

H quan sát

Nhắc lại bài toán

- 3 bông hoa và 0 bông hoa là mấy bông hoa ? 3 bông hoa - Viết phép tính: 3 + 0 = 3

+ Bài toán: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả 2 đĩa có mấy quả táo

Đọc

H nhắc lại bài toán - Hãy viết phép tính tương ứng

0 + 3 = 3 + GV sử dụng chấm tròn

H viết phép tính (bảng con) Đọc phép tính

Yêu cầu H lên điền số vào từng nhóm

- Hãy viết 2 phép tính cộng ? - Nhận xét 2 phép tính có kết quả ?

+ Các số đem cộng giống nhau, vị trí thay đổi -> kết quả không đổi.

- GV viết: 3 + 0 = 0 + 3

+ GV giới thiệu thêm một số phép cộng với 0

3 + 0 = 3 0 + 3 = 3

0 + 2 = 2 + 0 = 4 + 0 0 + 4 =

Kết luận: Một số cộng với 0 bằng chính số đó

? 0 cộng với một số bằng chính số đó.

* Chú ý: Kết quả của phép tính cộng với 0 thì số đem cộng không tăng lên mà cũng không giảm đi.

Hỏi đáp từng cặp H nhắc lại kết luận

b) Thực hành.(15’)

* Bài 1 :Tính - HS làm bài.

(27)

-NX chữa :

a, 0 + 4 = Con có nhận xét gì ? 4 + 0 =

b, Lưu ý điều gì ? - GV nhận xét ,chữa

*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ ...

4 cộng mấy bằng 4 ? 3 cộng mấy bằng 3?

-NX chữa bài

*Bài 3: Viết phép tính thích hợp.

a, Nêu bài toán .

Có 3 quả táo, thêm 3 quả táo. Hỏi tất cả có mấy quả táo ?

b, Nêu bài toán 3 + 0 = 3

* Bài 4 : Nối phép tính - GV nhận xét :

3 +0 nối 3 4 + 0 nối 4 5 +0 nối 5

3 . Củng cố - Dặn dò (5’) - Thi điền : 5 +0 = 4 = ...

2 + 1 = 4 +...

- N X tiết học .Dặn dò

-Chữa bài

- (Đổi chỗ ,kq vẫn bằng nhau) -Viếtt thẳng hàng, thẳng cột.

+HS làm bài

+2 HS lên bảng chữa -2HS nêu yêu cầu 1 HS lên bảng làm

-HS nêu bài toán.

3 +2 = 5 - HS nêu

- HS gài phép tính - HS làm bài.

3 HS lên thi nối

3. Củng cố - dặn dò.(5’) - Gv hệ thống bài học.

Làm bảng con

SINH HOẠT LỚP TUẦN 8

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nắm được một số ưu khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy . HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau. Củng cố các bài múa hát sân trường và nắm thêm bài múa mới học.

(28)

- HS cú thúi quen phờ và tự phờ.

- Giỏo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1- Lớp trưởng nhận xột.

2- ý kiến học sinh.

3- GV nhận xột chung:

*. Học tập:

...

...

...

...

...

*. Nề nếp:

...

...

...

...

...

4- Các hoạt động tuần 9:

...

...

...

...

...

...

...

...

5. Bầu Hs ngoan:

- Hs tự bầu trong các tổ.

- Gv chốt lại.

Tổ 1 :...

Tổ 2 : ...

Tổ 3 : ...

6. Sinh hoạt văn nghệ:

- Hình thức:

+ Hát, Múa

(29)

+ KÓ chuyÖn:

CHIỀU

Thực hành Toán Tiết 2

I. MỤC TIÊU: Củng cố

- Hs nắm chắc, thuộc 3 b’ cộng 3, 4, 5,0

- Làm tính đúng, nhanh các pt cộng trong phạm vi 3, 4, 5,0 - Quan sát tranh lập được pt cộng đúng.

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ viết bài tập.

- Vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài: (2’)

Ôn làm bài trong bảng cộng 3, 4, 5,0 2. Học sinh làm bài:(35’)

* Bài 1: Tính

- GV hướng dẫn cách tính, thực hiện và viết kết quả.

Gv chốt kết quả.

2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 3 + 0 = 3 ....

0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 0 + 2 = 2 ...

- Khi đổi chỗ vị trí chỗ đứng trong các số trong 1 phép tính thì kết quả không thay đổi.

* Bài 2: Tính:

5 0 4 0 1 0

0 2 0 3 0 4

... ... ... ... ... ...

Gv chốt: - Số 0 cộng với số nào cũng bằng chính

-hs đọc yêu cầu

- nêu cách thực hiện – làm vở t/

h.

- hs đọc yêu cầu - hs làm bài theo HD

h/s làm bài 2 h/s làm bảng lớp nhận xét

(30)

số đó.

- Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.

* Bài 3 : số ?

2 + =2 + 5 = 5 + = 0 2 cộng với mấy bằng hai

Mấy cộng với 5 bằng 5 Mấy cộng với 0 bằng 0 - Gv Củng cố cách làm

* Bài 4 : Nối phép tính với số thích hợp:

3 + 0 0 + 5 2 + 0 1 + 3 5 3 4 2 -2 h/ s làm trên bảng, dưới lớp làm vở th.

- Gv nhận xét- tuyên dương.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 5: Đố vui: Viết phép tính thích hợp - Gv chốt kq đúng: 3+ 0 = 3

* Đối với h/s khá, giỏi nêu thêm 1 phép tính khác. 0 + 3 = 3

3. Nhận xét, dặn dò(1’)

- Gv thu toàn bài- chữa nhanh 4 bài nhận xét.

- Nhận xét giờ học.

- HS nhìn tranh và nêu bài toán - h/s làm bài

đổi bài KT 2 h/s làm bảng.

KNS

MONG MUỐN CỦA EM I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Tự bày tỏ mong muốn của mình cho người khác hiểu.

- Biết bày tỏ những mong muốn có ý nghĩa tốt đẹp.

- GD KN bày tỏ những mong muốn có ý nghĩa tốt đẹp.

II/ CHUẨN BỊ :

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(31)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:

2.KTBC:

- Em hãy nêu những biểu hiện của sự tự tin?

- Em đã làm gì để mình tự tin hơn?

- GV giới thiệu và ghi tựa bài

Hoạt động 1:Nghe đọc – nhận biết.

Mục tiêu :HS hiểu và trả lời được câu hỏi.

- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện “Mong muốn của Trâm”

- GV kể chuyện.

- GD HS qua câu chuyện vừa kể.

- GV yêu cầu HS thảo luận qua câu chuyện kể

“Mong muốn của Trâm”.Tại sao em cần mạnh dạn hỏi những điều mình chưa biết?

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2:Làm bài tập.

Mục tiêu :HS hiểu và hoàn thành các bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - GV nhận xét, kết luận.

Trò chơi : “Tớ muốn”

- GV phổ biến luật chơi

- Gv nhận xét những mong muốn của HS.

- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu

- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - NX

- HS làm BT cá nhân, trình bày kết quả - NX

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muïc tieâu: Hình thaønh thoùi quen maëc phuø hôïp vôùi thôøi tieát.. Caùch

+ Höôùng daãn hs ñoïc noäi dung muïc 2 sgk + Neâu mhöõng coâng vieäc thöôøng laøm tröôùc khi naáu moät moùn aên mhö rau muoáng, kho thòt?.

vHoaït ñoäng 3: Hoïc sinh thöïc haønh -Goïi HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân ( Coù theå yeâu caàu HS theâu 2 muõi theâu ).. - HS tröng baøy ñoø

- Keát luaän: Ñeå lôùp hoïc saïch ñeïp moãi hoïc sinh phaûi luoân coù yù thöùc giöõ lôùp hoïc saïch ñeïp vaø tham gia nhöõng hoaït ñoäng laøm cho lôùp mình

- Goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi vaø gôïi yù tãm taét noäi dung caâu chuyeän.. - Yeâu caàu hoïc sinh keå theo caëp giaùo vieân theo doõi hoaït

- Goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi vaø gôïi yù tãm taét noäi dung caâu chuyeän.. - Yeâu caàu hoïc sinh keå theo caëp giaùo vieân theo doõi hoaït

GV: Uoán naén vaø thoáng nhaát caùch trình baøy cho hoïc sinh. Hoaït ñoäng 2: Chöùng minh GV: Cho hoïc sinh ñoïc ñeà baøi. GV: Baøi toaùn yeâu caàu gì?. GV: Höôùng daãn

HS quen daàn neà neáp kæ luaät trong lôùp , caùc hoaït ñoäng hoïc taäp ,sinh hoaït trong lôùp coù toå chöùc ,coù nhaän xeùt .Ruùt kinh nghieâm ñeå caùc hoaït