• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 2

Ngày soạn: 9/9/2016 Ngày giảng: 12/9/2016

CHÀO CỜ TUẦN 2

---

TOÁN

TIếT 5: Luyện tập A. Mục tiêu:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc hỡnh tam giaực, noựi ủuựng teõn hỡnh - Làm bài 1, 2.

B. Đồ dùng dạy học:

- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.

- Que tính.

- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kể tên những vật có mặt là hình tam giác, hình tròn, hình vuông.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Luyện tập:

1. Giới thiệu bài: (3’) Gv nêu 2. Thực hành:

a. Bài 1: (10’) Tô màu:

- Yêu cầu hs quan sát các hình trong bài và hỏi:

+ Trong bài có mấy loại hình?(3 loại:hỡnh tam giỏc, hỡnh vuụng và hỡnh trũn)

+ Nêu cách tô màu.

- Cho hs thảo luận và làm bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

b. Bài 2: (15’) Ghép lại thành các hình mới:

- Cho hs quan sát và nêu tên các hình có trong bài.

- Gv tổ chức cho hs thảo luận để ghép hình theo mẫu.

- Gv quan sát, nhận xét.

Hoạt động của HS - 3 hs kể.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- 3 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs thảo luận theo cặp.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs nêu lại yêu cầu.

- 3 hs nêu.

- Hs thảo luận nhóm 4.

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

(2)

- Trò chơi: Thi xếp nhanh các hình đã học bằng que tính.

- Tìm các vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Gọi 1 hs nêu tên các hình vừa ôn.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

--- TIẾNG VIỆT

Bài 4:

? .

A. Mục tiêu:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc daỏu hoỷi vaứ thanh hoỷi, daỏu naởng vaứ thanh naởng.

- ẹoùc ủửụùc: bẻ, beù

- Traỷ lụứi 2 – 3 caõu hoỷi đơn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK . B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu dấu ? . - Các vật tựa nh hình dấu ? . - Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Đọc tiếng bé.

- Viết dấu sắc

- Chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.

- GV nhận xét và cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (3')

- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ).

- Gv nêu: Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau là

đều có dấu thanh ? (dấu hỏi).

- Gv nêu: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau là

đều có dấu thanh. (dấu nặng).

2. Dạy dấu thanh:

- Gv viết bảng dấu (?) a. Nhận diện dấu: 8’

Dấu ?

Hoạt động của hs - 2 hs đọc.

- Hs viết bảng.

- 2 hs viết.

- 2 hs thực hiện.

- 4 hs nêu

- Lớp lắng nghe.

- Hs đọc cá nhân, đt.

(3)

- Gv giới thiệu dấu ? là 1 nét móc.

- Gv đa ra một số đồ vật giống hình dấu ?, yêu cầu hs lấy dấu ? trong bộ chữ.

- Gv hỏi hs: Dấu ? giống những vật gì?(giống cỏi múc) Dấu .

(Thực hiện tơng tự nh với ?).

b. Ghép chữ và phát âm 12’

Dấu ?

- Gv giới thiệu và viết chữ bẻ.

- Yêu cầu hs ghép tiếng bẻ.

- Nêu vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ.

- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẻ.

- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- hỏi- bẻ- bẻ.

- Gv sửa lỗi cho hs.

- Tìm các vật, sự vật đợc chỉ bằng tiếng bẻ.

Dấu .

- Gv giới thiệu và viết chữ bẹ.

- Yêu cầu hs ghép tiếng bẹ

- Gọi hs nêu vị trí của dấu nặng trong tiếng bẹ.

- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẹ

- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ - e- be - nặng- bẹ - bẹ.

- Gv sửa lỗi cho hs.

- Yêu cầu hs tìm các vật, sự vật đợc chỉ bằng tiếng bẻ.

c. H ớng dẫn viết bảng con : (10')

- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết dấu ?.

- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.

- Luyện viết bảng con dấu ?. và chữ bẻ, bẹ.

- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

d, Củng cố: (2'')

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10') - Đọc bài: bẻ, bẹ.

b. Luyện nói: (10')

- Cho hs quan sát tranh và hỏi:

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- 5 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs ghép.

- 3 hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh

- 2 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs ghép.

- 3 hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- 3 hs nêu.

- Hs quan sát - Hs luyện viết.

- Hs viết bảng con.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- 1-2 hs nêu

(4)

+ Quan sát tranh, em thấy những gì?( Chuự noõng daõn ủang beỷ baộp. Moọt baùn gaựi ủang beỷ baựnh ủa chia cho caực baùn. Meù beỷ coồ aựo cho baùn gaựi trửụực khi ủeỏn trửụứng.)

+ Các tranh có gì giống và khác nhau? (ẹeàu coự tieỏng beỷ ủeồ chổ caực hoaùt ủoọng)

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời đúng và đầy đủ.

c. Luyện viết: (15')

- Giáo viên viết mẫu: bẻ, bẹ.

- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.

- Tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết.

- Gv chấm bài và nhận xét.

-1-2 hs nêu

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện

- Hs tô bài trong vở tập viết.

III. Củng cố- dặn dò: (5') - Thi tìm dấu thanh vừa học.

- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 10/9/2016 Ngày giảng: 13/9/2016

Toán

Tiết 6: Các số 1, 2, 3 A. Mục tiêu:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc soỏ lửụùng caực nhoựm ủoà vaọt coự 1, 2, 3 ủoà vaọt; ủoùc, vieỏt ủửụùc caực chửừ soỏ 1, 2, 3; bieỏt ủeỏm 1, 2, 3 vaứ ủoùc theo thửự tửù ngửụùc laùi 3, 2, 1 ; bieỏt thửự tửù cuỷa caực soỏ 1, 2, 3.

- Laứm BT1, BT2, BT3 B. Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng học Toán 1.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv kiểm tra bài về nhà của hs.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới: (14’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu

Hoạt động của hs

(5)

2. Giới thiệu số 1:

- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi:

+ Có mấy bạn gái trong tranh?(1 bạn gỏi) + Có mấy con chim trong tranh? (1 con chim) + Có mấy chấm tròn? ?(1 chấm trũn)

- Gv kết luận: 1 bạn gái, 1 con chim, 1 chấm tròn đều có số lợng là 1. Ta dùng số 1 để chỉ số lợng của mỗi nhóm vật đó.

- Gv viết số 1

- Gọi hs đọc số: một.

3. Giới thiệu số 2, số 3:

(Thực hiện tơng tự nh giới thiệu số 1.)

- Cho hs tập đếm các số 1, 2, 3 và đọc ngợc lại 3, 2, 1.) 4. Thực hành: (18’)

Bài 1: Viết số 1, 2, 3: ( Chỉ viết nửa dòng đối với mỗi số) - Gv hớng dẫn hs cách viết số 1, 2, 3.

- Yêu cầu hs tự viết số 1, 2, 3.

Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu):

- Yêu cầu hs qs nhóm các đồ vật, đếm rồi viết số vào ô trống.

- Nêu kêt quả: 2 quả bóng, 3 đồng hồ, 1 con rùa, 3 con vịt, 2 thuyền.

- Yêu cầu hs đổi chéo bài kiểm tra.

- Hs quan sát.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs theo dõi.

- Hs tự viết số.

- Hs quan sát.

- 3 hs nêu.

- Hs kiểm tra chéo.

III. Củng cố, dặn dò: (3’) - Trò chơi: Nhận biết số lợng

+ Gv giơ nhóm các đồ vật- Hs giơ số tơng ứng với số lợng nhóm đồ vật.

+ Gv nhận xét, khen những hs đúng, nhanh.

- Nêu lại các số vừa học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

---

Đạo đức

Bài 1: Em là học sinh lớp Một (Tiết 2) A. Mục tiêu:

- Bửụực ủaàu bieỏt treỷ em 6 tuoồi ủửụùc ủi hoùc

(6)

- Bieỏt teõn trửụứng, lụựp, teõn thaày, coõ giaựo, moọt soỏ baùn beứ trong lụựp .

- Bửụực ủaàu bieỏt giụựi thieọu veà teõn mỡnh, nhửừng ủieàu mỡnh thớch trửụực lụựp.

- Bieỏt veà quyeàn vaứ boồn phaọn cuỷa treỷ em laứ ủửụùc ủi hoùc vaứ phaỷi hoùc taọp toỏt . - Bieỏt tửù giụựi thieọu veà baỷn thaõn moọt caựch maùnh daùn .

B. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài: ( Nh tiết 1) C. Đồ dùng dạy học: (Nh tiết 1)

D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5')

II. Bài mới: (25')

Khởi động: Gv cho hs hát bài: Đi đến trờng.

1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.

- Yêu cầu hs qs các tranh ở bài tập 4.

- Gv tổ chức cho hs tập kể chuyện theo nhóm.

- Gọi hs lên kể trớc lớp, vừa kể vừa chỉ tranh.

- Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh đợc cả nhà quan tâm trớc khi đi học.

2. Hoạt động 2: Kể về kết quả học tập:

- Yêu cầu hs kể về những điều mình đợc học.

+ Em đã học đợc những gì?

+ Em đợc chấm điểm những môn học nào?

+ Em có thích đi học ko?

- Gọi hs kể trớc lớp.

3. Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ theo chủ đề: Trờng em.

- Gv tổ chức cho hs thi múa hát, đọc thơ theo chủ đề: tr- ờng em.

- Gv nhận xét, tổng kết cuộc thi.

- Kết luận chung:

+ Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền đợc đi học.

+ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành hs lớp Một.

+ Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng

đáng là hs lớp Một.

Hoạt động của hs

- Hs hát tập thể.

- Hs quan sát.

- Hs kể theo nhóm 4.

- 3 hs đại diện kể thi.

- Hs kể theo cặp đôi.

+ 2 hs nêu.

+ 5 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

- 5 hs kể trớc lớp.

- Hs 3 tổ thi đọc thơ, múa hát

III. Củng cố, dặn dò: (5')

- Gv cho hs đọc câu thơ cuối bài.

- Đi học lớp Một các em phải nhớ thực hiện điều gì?

(7)

- Gv động viên hs thích đi học.

--- HỌC VẦN

Bài 5:

\ ~

A. Mục tiêu:

- Nhaõn bieỏt ủửụùc daỏu huyeàn vaứ thanh huyeàn, daỏu ngaừ vaứ thanh ngaừ . - ẹoùc ủửụùc : beứ , beừ

- Traỷ lụứi 2 – 3 caõu hoỷi ủụn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu dấu ` ~

- Các vật tựa nh hình dấu ` ~ - Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Đọc tiếng bẻ, bẹ.

- Viết dấu ?.

- Chỉ dấu ?. trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.

- GV nhận xét và cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (3’)

- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?

(dừa, mèo, cò, gà…)

- Gv nêu: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau là đều có dấu `(dấu huyền).

- Gv nêu: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau là đều có dấu ~ (dấu ngã).

2. Dạy dấu thanh:

- Gv viết bảng dấu (`) a. Nhận diện dấu:(9’)

Dấu `

- Gv giới thiệu dấu `là 1 nét sổ nghiêng phải.

Hoạt động của hs - 2 hs đọc.

- Hs viết bảng.

- 2 hs thực hiện.

- 3 - 4 hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

(8)

- Gv đa ra một số đồ vật giống hình dấu `, yêu cầu hs lấy dấu `trong bộ chữ.

+ Dấu `giống những vật gì?: ( thửụực keỷ ủaởt xuoõi, daựng caõy nghieõng…)

Dấu ~

(Thực hiện tơng tự nh với dấu `).

b. Ghép chữ và phát âm. (10’) Dấu `

- Gv giới thiệu và viết chữ bè.

- Yêu cầu hs ghép tiếng bè

- Nêu vị trí của dấu huyền trong tiếng bè - Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bè

- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- huyền- bè- bè.

- Gv sửa lỗi cho hs.

- Tìm các vật, sự vật đợc chỉ bằng tiếng bè.

Dấu ~

- Gv giới thiệu và viết chữ bẽ - Yêu cầu hs ghép tiếng bẽ.

- Nêu vị trí của dấu ngã trong tiếng bẽ.

- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẽ.

- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- ngã- bẽ- bẽ.

- Gv sửa lỗi cho hs.

- Tìm các vật, sự vật đợc chỉ bằng tiếng bẽ.

c. H ớng dẫn viết bảng con : (12’)

- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết dấu ` ~ - Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.

- Luyện viết bảng con dấu ` ~ và chữ bè, bẽ.

- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(15’) - Đọc bài: bè, bẽ.

b. Luyện nói: (7’)

- Gv nêu chủ đề luyện nói: bố - Cho hs quan sát tranh và hỏi:

- 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs làm cá nhân.

- 3 hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs ghép.

- 3 hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- 3 hs nêu.

- Hs quan sát - Hs luyện viết.

- Hs viết bảng con.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs đọc bài theo nhóm 4 + 1 hs nêu

- hs quan sát.

Thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi

(9)

+ Quan sát tranh, em thấy những gì?(bố) + Bè đi trên cạn hay dới nớc?(dới nớc)

+ Thuyền khác bè thế nào?(thuyền to, bè bé) + Bè dùng để làm gì?(Đi trờn mặt nước) + Bè thờng chở gì?(chở hàng húa) - Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.

c. Luyện viết: (12’)

- Giáo viên viết mẫu: bè, bẽ.

- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.

- Tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết.

- Gv chấm bài và nhận xét.

- Hs quan sát.

- Hs lắng nghe.

- Hs tô bài trong vở tập viết.

III. Củng cố- dặn dò: (5’) - Thi tìm dấu thanh vừa học.

- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 11/9/2016 Ngày giảng: 14/9/2016

TIẾNG VIỆT

Bài 6:

be bè bé bẻ bẹ

A. Mục tiêu:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc caực aõm, chửừ e, b vaứ daỏu thanh : daỏu saộc, daỏu hoỷi, daỏu huyeàn, daỏu ngaừ, daỏu naởng .

- ẹoùc ủửụùc tieỏng be keỏt hụùp vụựi caực daỏu thanh : be, be , beự , beỷ ,beừ , beù - ToõÂ ủửụùc e , b, beự vaứ caực daỏu thanh

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

- Các vật tựa hình các dấu thanh.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

GV HS

I.Kiểm tra: 5’

- Yờu cầu viết dấu thanh và đọc tiếng - Đưa ra cỏc tiếng cú dấu thanh: ngó, hố, bố, kẽ, vẽ,...

-2 HS

-3 HS chỉ dấu thanh

(10)

- GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 35’

1/Giới thiệu bài:

2/Ôn tập:

a.Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be -GV gắn lên bảng

b. Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:

-GV viết lên bảng

c.Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh:

-Chỉ bảng ôn c.HDHS viết:

-Viết mẫu lên bảng con:

-Yêu cầu tô vào vở tập viết -Nhận xét, chấm vở

Tiết 2 3.Luyện tập: 35’

a.Luyện đọc:

Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng:

b.Luyện viết:10’

-GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở

c.Luyện nói: “Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh”

+ Yêu cầu quan sát tranh trả lời:

Hỏi:

- Trong tranh vẽ gì ?( con vật, đồ vật) - Em đã trông thấy những con vật, đồ vật, các loại hoa quả này chưa ?

- Em thích tranh nào ? Vì sao ?

- Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? - Hãy viết các dấu thanh cho phù hợp vào dưới các bức tranh ?

4. Củng cố, dặn dò: 5’

-Trò chơi: Viết dấu thanh thích hợp vào các tiếng cho sẵn

-Dặn dò bài sau:

-Nhận xét tiết học

-HS thảo luận và đọc cá nhân

-HS thảo luận và đọc cá nhân -HS luyện đọc lớp, nhóm, cá nhân -Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ -HS tô chữ

-HS đọc toàn bài tiết 1

-HS phát âm theo nhóm, cá nhân -HS viết vở

-HS nói theo chủ đề:

+ HS quan sát tranh nêu:

+ Thảo luận nhóm đôi + Đại diện trình bày

-Tiến hành chơi

-Tìm các chữ có dấu thanh vừa đọc cho cả lớp cùng nghe.

-Chuẩn bị bài sau

(11)

---

Toán

Tiết 7: Luyện tập A. Mục tiêu:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc soỏ lửụùng 1, 2, 3; Bieỏt ủoùc, vieỏt, ủeỏm caực soỏ 1, 2, 3 - Laứm BT1, BT2

B. Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng học Toán 1.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Viết và đọc các số 1, 2, 3.

- Gv nhận xét, cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’ Gv nêu 2. Luyện tập:

a. Bài 1: (6’) Số?

- Gv hỏi: Muốn điền số ta phải làm gì? (đếm các đồ vật rồi điền số)

- Yêu cầu hs quan sát, đếm các đồ vật rồi điền số.

- Cho hs đổi chéo kiểm tra.

b. Bài 2: (5’) Số?

- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.

- Cách điền số này khác với bài 1 nh thế nào?(điền dãy số) - Yêu cầu hs làm bài.

- Đọc lại kết quả bài làm: 1 2 3 3 2 1...

- Gọi hs nhận xét.

c. Bài 3: (7’) Số?

- Cho hs qs hình vẽ rồi làm bài.

- Nhận xét bài làm - Nêu cấu tạo của số 3.

Hoạt động của hs - 3 hs thực hiện.

- 1 hs nêu lại yc.

- 3 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- 3 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- 5 hs đọc.

- 2 hs nêu.

- Hs quan sát rồi điền số.

- 1 hs lên bảng làm.

- 2 nêu.

- 3 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

(12)

d. Bài 4: (7’) Viết số 1, 2, 3.

- Yêu cầu hs tự viết các số 1, 2, 3.

- Đọc các số vừa viết.

- Cho hs viết số.

- 5 hs đọc số.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Nhận biết số lợng của 1 số đồ vật.

- Gv tổng kết trò chơi.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

--- Ngày soạn: 12/9/2016

Ngày giảng: 15/9/2016

Học vần

Bài 7:

ê v

A. Mục tiêu:

- Hoùc sinh ủoùc ủửụùc: eõ, v, beõ, ve ; tửứ vaứ caõu ửựng duùng . - Vieỏt ủửụùc: eõ, v, beõ, ve ( vieỏt ủửụùc ẵ soỏ doứng trong vụỷ).

- Luyeọn noựi tửứ 2 – 3 caõu theo chuỷ ủeà: beỏ beự.

- Hs khá, giỏi bớc đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK; Viết đợc đủ số dòng quy định trong vở tập viết tập 1.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ học vần TV 1.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Học sinh đọc và viết 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

- Gọi hs đọc từ ứng dụng: be bé.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm ê:

a. Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới.

- Gọi hs so sánh âm ê với âm e đã học? Dấu mũ âm ê

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh -nêu nhận xét.

- 1 hs nêu.

- Hs ghép âm ê.

(13)

giống hình gì?(giống hỡnh cỏi nún).

- Cho hs ghép âm ê vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’) - Gv phát âm mẫu: ê

- Gọi hs đọc: ê

- Gv viết bảng bê và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng bê ?(Âm b trớc âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: bê

- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ê- bê- bê.

- Gọi hs đọc toàn phần: ê- bờ- ê- bê- bê.

Âm v:

(Gv hớng dẫn tơng tự âm ê.) - So sánh âm v với âm b.

(Giống nhau nét thắt. Khác nhau: v ko có nét khuyết trên).

c. Đọc từ ứng dụng:(7’)

- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ.

d. Luyện viết bảng con:

- Gv giới thiệu cách viết chữ ê, v, bê, ve.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (12’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé vẽ bê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: bê - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

Kết luận: Trẻ em có quyền đợc học tập.

b. Luyện nói: (10’)

- Nhiều hs đọc.

- 3 hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành nh âm ê.

- 1 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- Nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh

(14)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói và hỏi:

+ Ai đang bế em bé?(mẹ em bé)

+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì

cho cha mẹ vui lòng?(ngoan ngoãn, học giỏi…) Kết luận: Trẻ em có quyền đợc chăm sóc.

c. Luyện viết: (12’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: ê, v, bê, ve.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs qs tranh- Nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 3 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:(5p)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 8.

--- Toán

Tiết 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5 A. Mục tiêu:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc soỏ lửụùng caực nhoựm ủoà vaọt tửứ 1 ủeỏn 5 ; bieỏt ủoùc, vieỏt caực soỏ 4 , soỏ 5, ủeỏm ủửụùc caực soỏ tửứ 1 ủeỏn 5 vaứ ủoùc theo thửự tửù ngửụùc laùi tửứ 5 ủeỏn 1, bieỏt thửự tửù cuỷa moói soỏ trong daừy soỏ 1, 2, 3, 4, 5.

Laứm BT 1, BT 2, BT3.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đa nhóm đồ vật yêu cầu hs nêu số tơng ứng.

- Đa số yêu cầu hs lấy số que tính tơng ứng.

Hoạt động của hs - 3 hs nêu.

- Cả lớp thực hiện.

(15)

- Gv nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 4, số 5: (12’) Số 4:

- Gắn 4 hình tam giác; 4 hình tròn lên bảng và hỏi:

+ Có mấy hình tam giác?(4 hình tam giác) + Có mấy hình tròn?(4 hình tròn)

- Gv viết số 4 chỉ số lợng hình tam giác và hình tròn.

- Gv giới thiệu số 4 in và số 4 viết thờng.

- Gọi hs đọc số 4.

Số 5:

- Gv gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và hỏi:

+ Có mấy con gà?(5 con gà) + Có mấy con mèo?(5 con mèo) - Gv viết số 5 và giới thiệu nh trên.

- Gọi hs đọc số 5.

Đếm, đọc số:

- Cho hs viết các số: 1, 2, 3, 4, 5 5, 4, 3, 2, 1 - Gọi hs đếm các số từ 1 đến 5.

- Gọi hs đọc các số từ 5 đến 1.

2. Thực hành:

Bài 1: (5’) Viết số:

- Gv hớng dẫn hs cách viết số.

- Yêu cầu hs tự viết các số 4 và 5.

Bài 2 (5’): Số?

- Muốn điền số ta phải làm gì?(đếm hình) - Yêu cầu hs tự đếm hình rồi điền số thích hợp.

- Gọi hs đọc kết quả, nhận xét bài - Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

Bài 3: (5’) Số?

- Yêu cầu hs quan sát tìm ra cách điền số:

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 - Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.

- Hs quan sát.

+ 2 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs đọc cá nhân, đt.

+ 3 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- 2 hs viết số.

- 5 hs đếm số, đt - 5 hs đọc số, đt - 1 hs nêu yc.

- Hs quan sát.

- Hs viết số.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs đếm và nhận xét.

- Hs kiểm tra chéo.

- Cho hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 4 hs đọc và nhận xét.

(16)

Bài 4: (7’) Nối (theo mẫu):

- Yêu cầu hs quan sát mẫu và nêu cách nối.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài làm.

III. Củng cố, dặn dò: (1’) - Gv thu bài chấm và nhận xét.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 3 hs nêu.

Ngày soạn: 13/9/2016 Ngày giảng: 16/9/2016

TIẾNG VIỆT

Tiết 1: Tô các nét cơ bản A. Mục tiêu:

- Hs tô đợc các nét cơ bản theo vở tập viết tập 1.

- Hs khá, giỏi có thể viết đợc các nét cơ bản.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các nét cơ bản.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)

Gv kiểm tra vở tập viết của hs.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

Gv đa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu.

2. Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi.(13’) - Gv nêu tên các nét cơ bản.

- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.

- Nét ngang Nét thắt

| Nét sổ c Nét cong hở phải / Nét xiên phải Nét cong hở trái

\ Nét xiên trái o Nét cong kín Nét móc xuôi Nét khuyết trên Nét móc ngợc Nét khuyết dới

Hoạt động của hs

- Hs quan sát - Lớp lắng nghe.

- 7 hs nêu

(17)

3. Thực hành:(20’)

- Gv viết mẫu các nét cơ bản. - Hs theo dõi.

- Cho hs tập viết bảng con.

- Gv nhắc hs ngồi đúng t thế viết.

- Cho hs viết vở tập viết.

- Gv quan sát nhắc nhở hs.

III. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv chấm bài; nhận xét bài viết.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- Hs viết bảng con.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài vở tập viết.

--- TIẾNG VIỆT

Tiết 2

: e b bé

A. Mục tiêu:

- Hs tô và viết đợc các chữ e, b, bé theo vở tập viết tập 1.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng con, phấn C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: 5’

-Yờu cầu cả lớp để đồ dựng lờn bàn -Nờu tờn cỏc nột cơ bản:

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) - Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Gọi hs đọc bài mẫu.

2. Phân tích cấu tạo chữ: (8’)

* Chữ e:

- Yêu cầu hs quan sát chữ e và trả lời:

+ Chữ e cao mấy li?(2 li)

+ Chữ e gồm mấy nét?(2 nét: cong hở phải và nét hất) + Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ e?(đặt bút và dừng bút ở dòng kẻ ngang 2)

- Gv viết mẫu chữ e.

* Chữ b: (Thực hiện tơng tự nh chữ e).

3. H ớng dẫn cách viết (20’)

Hoạt động của hs - Nhóm bàn kiểm tra - 2 hs nêu-Hs khác nx

- Hs quan sát.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

(18)

- Viết bảng con:

+ Yêu cầu hs viết các chữ e, b.

+ Hớng dẫn hs viết chữ bé: Chữ bé gồm những chữ cái và thanh nào? Nêu cách viết chữ bé.

+ Cho hs viết chữ bé.

- Viết vở tập viết:

+ Nhắc hs t thế ngồi viết và cách cầm bút.

+ Hớng dẫn hs và cho hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv chấm bài; nhận xét bài viết của hs.

- Dặn hs về nhà viết bài.

+ Hs viết bảng con.

+ 3 hs nêu.

+ Hs viết bảng con.

+ Hs thực hiện.

+ Hs viết bài vở tập viết.

Tự nhiên và x hộiã

Bài 2: Chúng ta đang lớn A. Mục tiêu:

- Nhaọn ra sửù thay ủoồi cuỷa baỷn thaõn veà soỏ ủo chieàu cao , caõn naởng vaứ sửù hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn .

B. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức đợc bản thân: Cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết.

- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin tham gia giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.

C. Đồ dùng dạy học:

Các hình trong sgk.

D. Các hoạt động dạy học:

GV HS

I.Khởi động: 5’

-Để cú cơ thể khoẻ mạnh ta cần phải làm gỡ ?(Ta phải thường xuyờn luyện tập thể dục.)

-Bắt bài hỏt:

II.Dạy học bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2’ (Ghi đề bài) 2.Cỏc hoạt động chủ yếu:

Hoạt động 1: 3’ Quan sỏt tranh

*Mục tiờu: HS biết sự lớn lờn được thể hiện ở chiều cao, cõn nặng và sự hiểu biết.

*Cỏch tiến hành:

1-2 hs trả lời – Hs khỏc nhận xột, bổ sung.

- Hỏt bài: “Tập thể dục”

- Quan sỏt tranh thảo luận:

(19)

 Bước 1: Thực hiện hoạt động -Yêu cầu HS quan sát tranh

-GV phân nhiệm vụ

-Theo dõi các nhóm làm việc

 Bước 2: Kiểm tra kết quả -GV treo tranh phóng to

+ Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì ? (Thể hiện em bé đang lớn)

+ Hai bạn nhỏ trong tranh muốn biết điều gì ?(Muốn biết chiều cao và cân nặng của mình)

+ Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa ? (Muốn biết đếm)

-Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày.

Hoạt động 2: 15’ Thực hành đo

*Mục tiêu: HS biết so sánh sự lớn lên của bản thân với bạn cùng lớp.

Cách tiến hành:

 Bước 1: Giao nhiệm vụ -HDHS đánh số các hình ở SGK -Nêu nhiệm vụ:

 Bước 2: Kiểm tra kết quả -Chỉ định trình bày

Hoạt động 3: 5’

Làm thế nào để khoẻ mạnh.

Mục đích: HS biết một số việc làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh.

Cách tiến hành:

-GV nêu vấn đề:

-GV khen những bạn nêu đúng yêu cầu.

Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn em phải tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống điều độ...

-Nhận xét

- HS quan sát hoạt động của em bé, hạot động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em.

- HS làm việc theo nhóm đôi khi này HS chỉ thì HS kia kiểm tra và ngược lại như thế.

- Các nhóm trình bày

+ Hoạt động của từng bạn trong tranh

- Nhận xét bổ sung

+ Nghe hiểu

-Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động

-Thực hiện hoạt động đã phân công

-Làm việc theo nhóm (4 nhóm)

-Nhận xét xem về chiều cao, cân nặng của các bạn trong lớp.

- HS tiếp tục suy nghĩ những

(20)

3.Củng cố, dặn dũ: 5’

Trũ chơi “Làm theo lời người lớn”

Nguyờn tắc chơi: Làm theo lời tụi núi chứ khụng làm như tụi làm.

Cỏch tiến hành:

+ Cỏch chơi: Khi nghe GV núi tờn tứng hoạt động thỡ ở dưới lớp cỏc em sẽ làm theo chỉ dẫn của GV, em nào thao tỏc nhanh sẽ thắng cuộc.

+ Phổ biến luật chơi + Tổng kết giờ học + Dặn dũ bài sau.

việc nờn và khụng nờn làm và phỏt biểu truớc lớp.

- Nghe phổ biến

+ Tiến hành chơi + Chia làm 2 nhúm - Nhận xột

Sinh hoạt Tuần 2 I. Mục tiêu:

- NX đánh giá tuần 2:

- Đề ra phơng hớng tuần 3:

II. Các hoạt động dạy học:

* Nhận xét, đánh giá tuần 2.

- Tuần học thứ hai các em đẫ ổn định sĩ số và chỗ ngồi , giáo viên chủ nhiệm, các em đa số đều ngoan biết vâng lời.

- Duy trì sĩ số và độ chuyên cần tốt.

- Ra vào lớp đúng giờ. Ôn bài nghiêm túc.

- Sách vở và đồ dùng dạy học đầy đủ. Nhng ở một số lớp vẫn còn hs quên mang đồ dùng: Sâm, Tùng.

- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ

- Học tập: chú ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, điển hình nh: Hựng, Linh, Diệp, Uyờn, Thành ...

Những bạn cần cố gắng: H , Ánhà

- HS ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.

* Phơng hớng tuần 3.

- Duy trì mọi nề nếp tốt của tuần 2.

(21)

- Kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ, nhîc ®iÓm cña tuÇn 2.

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 2

TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I-MỤC TIÊU

1)Kiến thức

-Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.

-Nêu đặc điểm của các đường phố này.

-Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.

2)Kĩ năng : Mô tả con đường nơi em ở.

-Phân biệt các âm thanh trên đường phố.

-Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.

3)Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.

II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn đ ịnh tổ chức :

II/Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại An toàn và nguy hiểm . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra

- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa III / Bài mới :

- Giới thiệu bài :

Một số đặc điểm của đường phố là:

-Đường phố có tên gọi.

-Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.

-Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).

-Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.

-Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.

-Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.

Khái niệm: Bên trái-Bên phải

Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập:

+HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.

-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã

+ Hát , báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn . + Cả lớp chú ý lắng nghe

- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Hs làm phiếu.

- 3 hs kể.

(22)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:

1.Tên đường phố đó là ?

2.Đường phố đó rộng hay hẹp?

3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?

4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?

5.Con đường đó có vỉa hè hay không?

-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:

+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).

+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?

+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…).

-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?

Hoạt động 2 :Quan sát tranh

Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát

-GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:

+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất).

+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).

+Lòng đường rộng hay hẹp?

+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).

Hoạt động 3 :Vẽ tranh

Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:

+Em thấy người đi bộ ở đâu?

+Các loại xe đi ở đâu?

+Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?

Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường”

Cách tiến hành :

-GV đưa 1 số ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.

-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?

-Số nhà để làm gì?

Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà

- 3 hs trả lời.

- HS thực hiện quan sát tranh theo hướng dẫn của giáo viên

- hs trả lời.

- HS trả lời.

- 2 hs trả lời.

-Hs quan sát . - Học sinh trả lời

(23)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi

thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.

IV/Củng cố:

a)Tổng kết lại bài học:

+Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe.

+Có đường một chiều và hai chiều.

+Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ.

+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.

b)Dặn dò về nhà

+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.

-Hs lắng nghe.

- Hs liên hệ.

--- ...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát ñöôïc kí hieäu ñöôøng giöõa hình vaø veõ ñöôïc giaùo vieân giôùi thieäu maãu kí hieäu ñöôøng daáu giöõa hình laø ñöôøng coù

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

2/ Ngoaïi hình cuûa chò Nhaø Troø noùi leân ñieàu gì veà tính caùch vaø thaân phaäncuûa nhaân vaät naøy.. Theå hieän tính caùch yeáu ñuoái, thaân phaän toäi nghieäp

Sau khi ñöôïc hoïc Ñieàu leä vaø tìm hieåu veà Ñoäi, em thaáy Ñoäi Thieáu nieân Tieàn phong laø moät toå chöùc toát nhaát giuùp em reøn luyeän, hoïc taäp vaø

vieäc mình laøm... 1) Lyù Töï Troïng raát saùng daï, ñöôïc cöû ra nöôùc ngoaøi hoïc taäp... 2) Veà nöôùc, anh ñöôïc giao nhieäm vuï chuyeån vaø nhaän thö töø,

2/ Ngoaïi hình cuûa chò Nhaø Troø noùi leân ñieàu gì veà tính caùch vaø thaân phaän cuûa.. nhaân