• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5

Ngày soạn: .../9/2016 Ngày giảng: .../10/2016

CHÀO CỜ TUẦN 5

---

TOÁN TIẾT 17 : Số 7 A. Mục tiêu:

-Bieỏt 6 theõm 1 ủửụùc 7, vieỏt soỏ 7; ủoùc ủeựõm ủửụùc tửứ 1 ủeỏn 7;

-Bieỏt so saựnh caực soỏ trong phaùm vi 7, vũ trớ cuỷa soỏ 7 trong daừy soỏ tửứ 1 ủeỏn 7.

-Nhaọn bieỏt soỏ lửụùng trong phaùm vi 7, vũ trớ cuỷa soỏ 7 trong daừy soỏ tửứ 1 ủeỏn 7 B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 7 viết trên một tờ bìa.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 5’ Số?

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 7: (12’)

* Bớc 1: Lập số 7.

- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 6 em đang chơi cầu tr- ợt, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?(7 em)

- Cho hs lấy 6 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn và nêu: 6 hình tròn thêm 1 hình tròn là 7 hình tròn. (7 hình tròn) - Tơng tự gv hỏi: 6 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính? (7 con tính)

- Gv hỏi: có bảy hs, bảy chấm tròn, bảy con tính, các nhóm này đều chỉ số lợng là mấy? (là 7)

Bớc 2: Gv giới thiệu số 7 in và số 7 viết.

- Gv viết số 7, gọi hs đọc.

Hoạt động của HS - 2 hs làm bài.

- 3 hs nêu.

- Hs tự thực hiện.

- 5 Hs nêu - 3 hs nêu.

2 6

6 1

1

(2)

Bớc 3: Nhận biết số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - Cho hs đếm các số từ 1 đến 7 và ngợc lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

2. Thực hành:

Bài 1: (5’) Viết số 7.

- Gọi hs đọc yc.

- Lớp viết bài.

- Gọi hs đọc bài.

Bài 2: (5’) Số ?

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

- Gv nhận xét.

Bài 3: ( 5’) Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc bài và nhận xét.

Bài 4:(6’) (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

7...6 2...5 7...2 7...3 7...7 5...7 - Hs lên bảng làm, lớp làm vở.

- Đọc lại bài và nhận xét.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- 4 hs đọc.

- 3 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- Hs viết bài.

- 2 hs đọc .

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs nêu yc.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- 3 hs lên bảng làm.

- 3 hs đọc..

III- Củng cố, dặn dò:( 2’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

--- TIẾNG VIỆT

Bài 17: u (TIẾT 37+ 38)

A. Mục tiêu:

-ẹoùc vaứ vieỏt ủửụùc: u, ử, nuù, thử; tửứ vaứ caõu ửựng duùng . -Vieỏt ủửụùc: u, ử, nuù, thử;

-Luyeọn noựi tửứ 2-3 caõu theo chuỷ ủeà:thuỷ ủoõ.

B. Đồ dùng dạy học:

Phụng chiếu; Bộ ghộp chữ tiếng Việt.

(3)

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

- Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: 1’Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm: ( 16’)

Âm u:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u

- Gv giới thiệu: âm u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ng- ợc.

- Cho hs ghép âm u vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: u - Gọi hs đọc: u

- Gv viết bảng nụ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nụ.

(Âm n trớc âm u sau, dấu nặng dới u.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ

- Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ.

- Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu- nặng- nụ- nụ.

Âm :

(Gv hớng dẫn tơng tự âm u.) - So sánh u với .

( Giống nhau: đều có âm u. Khác nhau: có thêm dấu râu.)

c. Đọc từ ứng dụng:(8’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (10’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ u, , nụ, th.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs ghép âm u.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- Hs theo dõi.

- 1 hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành nh âm u.

- 1 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

(4)

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (12’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: thứ t, bé hà thi vẽ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: thứ t.

Kết luận: Trẻ em có quyền đợc học tập.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: thủ đô.

+ Trong tranh cô giáo đa hs đi thăm cảnh gì?( thủ đô) + Chùa Một Cột ở đâu?( Hà Nội)

Để Thủ đô Hà Nội luôn sạch đẹp, khi chúng ta đến thăm Hà Nội thì chúng ta phải làm nh thế nào?

Kết luận: Trẻ em có quyền đợc vui chơi giải trí.

c. Luyện viết:(15’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: u, , nụ, th.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách TB

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- 5 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

(5)

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 18.

Ngày soạn: .../10/2016 Ngày giảng: .../10/2016

TIẾNG VIỆT

Bài 18: x ch ( TIẾT 39+40) A. Mục tiêu:

-ẹoùc ủửụùc: x, xe, ch, choự tửứ vaứ caõu ửựng duùng.

-Vieỏt ủửụùc: x, xe, ch, choự.

-Luyeọn noựi tửứ 2-3 caõu theo chuỷ ủe:xe boứ, xe lu, xe oõtoõ B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Gọi hs đọc câu: thứ t bé hà thi vẽ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài:1’ Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm: (16’)

Âm x:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: x

- Gv giới thiệu: Chữ x gồm nét cong hở trái và nét cong hở phải.

- Cho hs ghép âm x vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: x - Gọi hs đọc: x

- Gv viết bảng xe và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng xe.

(Âm x trớc âm e sau.)

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs ghép âm x.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs theo dõi.

- 1 hs nêu.

(6)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: xe

- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- e- xe.

- Gọi hs đọc toàn phần: xờ- xờ- e- xe- xe.

Âm ch:

(Gv hớng dẫn tơng tự âm x.) - So sánh ch với th.

( Giống nhau: đều có âm h. Khác nhau: ch bắt đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t.)

c. Đọc từ ứng dụng:(8’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả

cá.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(10’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ x, ch, xe, chó.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(12’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: xe, chở - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

BVMT: (lieõn heọ) Bieồn ủaừ cho chuựng ta nhieàu caự ngoaứi ra bieồn coứn laứ nụi nghổ maựt. Vaọy chuựng ta phaỷi bieỏt yeõu quyự bieồn, caàn giửừ gỡn caỷnh ủeùp cuỷa bieồn ủeồ bieồn luực naứo cuừng ủeùp.

b. Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.

+ Xe bò thờng dùng làm gì?(chở hàng hóa) + Xe lu dùng làm gì? (là đờng phẳng)

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành nh âm x.

- 1 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- 5 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs đọc.

(7)

+ Xe ô tô dùng nguyên kiệu gì để xe chạy đợc?

c. Luyện viết:(15’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: x, ch, xe, chó.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 19.

--- Toán

TIẾT 18 : Số 8 A. Mục tiêu:

-Bieỏt 7 theõm 1 ủửụùc 8, vieỏt soỏ 8; ủoùc ủeựõm ủửụùc tửứ 1 ủeỏn 8;

-Bieỏt so saựnh caực soỏ trong phaùm vi 8, vũ trớ cuỷa soỏ 8 trong daừy soỏ tửứ 1 ủeỏn 8.

-

Hoùc sinh yeõu thớch hoùc Toaựn B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 8 viết trên một tờ bìa.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’) Số?

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 8: (12’)

Hoạt động của hs

- 2 hs làm bài.

6 1

1 2 6

(8)

Bớc 1: Lập số 8.

- Tiến hành tơng tự nh bài số 7. Giúp hs nhận biết đợc:

Có 7 đếm thêm 1 thì đợc 8.

- Qua các tranh vẽ nhận biết đợc: Tám hs, tám chấm tròn, tám con tính đều có số lợng là tám.

Bớc 2: Gv giới thiệu số 8 in và số 8 viết.

- Gv viết số 8, gọi hs đọc.

Bớc 3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 8 và ngợc lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

2. Thực hành:

Bài 1: (5’) Viết số 8.

- Hs tự viết.

- Gọi hs đọc .

Bài 2: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

- Gv nhận xét.

Bài 3: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc bài và nhận xét.

Bài 4:(6’) (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

8...7 8...6 5...8 7...8 6...8 8...4 - Lớp làm bài.

- Đọc lại bài và nhận xét.

- 3 hs nêu.

- Hs tự thực hiện.

- 1hs nêu - 5 hs đọc.

- 6 hs đọc.

- 3 hs nêu.

- Hs tự viết.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs chữa bài.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs thực hiện.

- Hs đọc.

III- Củng cố, dặn dò:(2’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

---

(9)

Ngày soạn: .../10/2016 Ngày giảng: .../10/2016

TIẾNG VIỆT

Bài 19: s r ( TIẾT 41+42) A. Mục tiêu:

-ẹoùc ủửụùc s, r, reỷ, reồ; tửứ vaứ caõu ửựng duùng -Vieỏt ủửụùc s, r, reỷ, reồ

-Luyeọn noựi tửứ 2-3 caõu theo chuỷ ủe: roồ raự B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: thợ xẻ, xa xa, chì dỏ, chả cá.

- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài:1’ Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:(16’)

Âm s:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: s

- Gv giới thiệu: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.

- Cho hs ghép âm s vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: s - Gọi hs đọc: s

- Gv viết bảng sẻ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng sẻ.

(Âm s trớc âm e sau, dấu hỏi trên e.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: sẻ

- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- e- se- hỏi- sẻ.

- Gọi hs đọc toàn phần: sờ- sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.

Âm r:

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs ghép âm s.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- Hs theo dõi.

- 1 hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

(10)

(Gv hớng dẫn tơng tự âm s.) - So sánh r với s.

( Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau: kết thúc r là nét móc ngợc còn s là nét cong hở trái.) c. Đọc từ ứng dụng: (8’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá

rô.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(10’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ s, r, sẻ, rễ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (12’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé tô cho rõ chữ và số.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: rõ, số

Kết luận: Trẻ em đợc học tập, chăm sóc, dạy dỗ.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.

+ Trong tranh vẽ gì?( rổ, rá) + Rổ dùng làm gì?(rửa rau…) + Rá dùng làm gì?( vo gạo…) c. Luyện viết: (15’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- Hs thực hành nh âm s.

- 1 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- 5 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2 hs đọc.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

(11)

- Gv chấm một số bài.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày. - Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 20.

--- Toán

TIẾT 19: Số 9 A. Mục tiêu:

-Bieỏt 8 theõm 1 ủửụùc 9, vieỏt soỏ 9 ; ủoùc ủeựõm ủửụùc tửứ 1 ủeỏn 9;

-Bieỏt so saựnh caực soỏ trong -phaùm vi 9, bieỏt vũ trớ cuỷa soỏ 9 trong daừy soỏ tửứ 1 ủeỏn 9.

-Hoùc sinh yeõu thớch hoùc Toaựn B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 9 viết trên một tờ bìa.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’) Số?

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 9: (12’) Bớc 1: Lập số 9.

- Tiến hành tơng tự nh bài số 8. Giúp hs nhận biết đợc: Có 8 đếm thêm 1 thì đợc 9.

Hoạt động của hs

- 2 hs làm bài.

- Hs tự thực hiện.

1

3 5

6

(12)

- Qua các tranh vẽ nhận biết đợc: chín hs, chín chấm tròn, chín con tính đều có số lợng là chín.

Bớc 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.

- Gv viết số 9, gọi hs đọc.

Bớc 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 9 và ngợc lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

2. Thực hành:

Bài 1:(5’) Viết số 9.

- Gọi hs đọc yc.

- Gọi HS đọc bài.

Bài 2: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

- Gv hỏi: 9 gồm mấy và mấy?

- Gv nhận xét.

Bài 3: (5’) Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs so sánh các số trong phạm vi 9.

8...9 7...8 9...8 9...9 9...6 7...9 - Gọi hs lên bảng làm.

- Đọc bài và nhận xét.

Bài 4: (6’) Điền số thích hợp vào ô trống.

- Yêu cầu hs đếm các số từ 1 đến 9 và đọc ngợc lại.

- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống.

- Gv nhận xét.

- Hs nêu - 2 hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- 4 hs đọc.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs đếm nhẩm.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs thực hiện.

III- Củng cố, dặn dò:(2’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

---

Đạo đức

(13)

Tiết 5: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1)

I/MUC TIÊU :

-Biết được tác dụng của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.

-Nêu được lợi ích của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.

-Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân(BVMT)

Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.(HSK/G)

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: -Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa -Sách vở dụng cụ.

2. Học sinh -Vở bài tập.Sách bút

III/

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1/Ổn định : 1’

2/Kiểm tra bài cũ : 5’

Em hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?õ Em phải làm gì để thể hiện mình là người ăn mặc gọn gàng sạch sẽ Nhận xét.

3/Bài mới :28’

Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập

Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập1:

-Mục tiêu: Biết được tác dụng của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập

-Hướng dẫn tô màu đúng các đồ dùng học tập

Hoạt Động 2 : Học sinh làm bài tập 2 -Mục tiêu: Biết gọi tên và nêu công dụng đúng của đồ dùng học tập

Giới thiệu đồ dùng học tập của mình cho bạn nghe.

-Hướng dẫn làm bài tập: Đánh dấu+ vào hành động đúng

Hát

Học sinh trả lời.

Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- Vở bài tập

Học sinh làm bài tập trong vở

Học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp

Bổ sung kết quả cho nhau

- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình

- Hs làm bài -Đổi bài sửa sai.

(14)

Keỏt luaọn : Caàn giửừ gỡn chuựng cho saùch ủeùp

Hoaùt ẹoọng 3 : Hoùc sinh laứm baứi taọp 3 Muc Tieõu : Bieỏt nhaọn thửực haứnh ủoọng ủuựng, sai

-Neõu ủửụùc lụùi ớch cuỷa giửừ gỡn saựch vụỷ,ủoà duứng hoùc taọp.

Tranh veừ to baứi taọp 3, vụỷ baứi taọp

Baùn nhoỷ trong tranh ủang laứm gỡ ?(bạn nhoỷ trong tranh lau caởp….)

Vỡ sao em cho raống haứnh ủoọng cuỷa baùn laứ ủuựng(biết giữ gìn đồ dùng)

 Keỏt luaọn : Caàn phaỷi giửừ gỡn ủoà duứng hoùc taọp cuỷa mỡnh.Khoõng laứm dụ baồn veừ baọy ra saựch vụỷ.Khoõng xeự saựch vụỷ.Hoùc xong phaỷi caỏt goùn gaứng

 ẹửụùc ủi hoùc laứ moọt quyeàn lụùi cuỷa caực em. Giửừ gỡn ủoà duứng hoùc taọp chớnh laứ giuựp caực em thửùc hieọn toỏt quyeàn ủửụùc hoùc taọp cuỷa mỡnh

4/

Cuỷng coỏ :BVMT+Gdtt HCM giửừ gỡn saựch vụỷ,ủoà duứng hoùc taọp caồn thaọn saùch ủeùp laứ moọt vieọỏc laứm goựp phaàn laứm cho moõi trửụứngluoõn saùch ủeùp vaứ cuừng chớnh laứ thửù hieọn tieỏt kieọm theo gửụng Baực Hoà Nhaộc laùi caựch giửừ gỡn ủoà duứng

5/Daởn doứ:1’

Veà nhaứ sửỷa sang laùi saựch vụỷ, ủoà duứng cuỷa mỡnh ủeồ tieỏt sau thi “ saựch vụỷ ai ủeùp nhaỏt“

Quan saựt vaứ giaỷi thớch theo gụùi yự.

- HS khaự, gioỷi bieỏt nhaộc nhụỷ caực baùn cuứng thửùc hieọn giửừ gỡn saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp.

- HS nghe

Lau caởp saùch seừ, thửụực ủeồ vaứo hoọp, treo caởp ủuựng nụi quy ủũnh

Hoùc sinh nghe.

--- Ngày soạn: .../10/2016

Ngày giảng: .../10/2016

TIẾNG VIỆT

(15)

Bài 20: k , kh (TIẾT 43+44) A. Mục tiêu:

-ẹoùc ủửụùc k, kh, keỷ, kheỏ ; tửứ vaứ caõu ửựng duùng -Vieỏt ủửụùc k, kh, keỷ, kheỏ –

-Luyeọn noựi tửứ 2-3 caõu theo chuỷ ủeà: uứ uứ, vo vo, vuứ vuứ, ro ro, tu tu -Yeõu thớch ngoõn ngửừ tieỏng Vieọt

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.

- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: 1’Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm: (16’)

Âm k:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k

- Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngợc.

- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: k - Gọi hs đọc: k

- Gv viết bảng kẻ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng kẻ.

(Âm k trớc âm e sau, dấu hỏi trên e.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ

- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.

- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.

Âm kh:

(Gv hớng dẫn tơng tự âm k.) - So sánh kh với k.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs ghép âm k.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- Hs theo dõi.

- 1 hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành nh âm k.

(16)

( Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.) c. Đọc từ ứng dụng: (8’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá

kho.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (10’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (12’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ

Kết luận: Trẻ em có quyền đợc học tập, quyền đợc kết giao với bạn bè.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu

+ Trong tranh vẽ gì?(muỗi, ngọn gió, chong chóng) + Các vật, con vật này có tiếng kêu nh thế nào?

+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy ngời ta phải chạy vào nhà ngay?( gió to)

c. Luyện viết: (15’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- 1 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- 5 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

(17)

- Gv chấm một số bài.

- Nhận xét chữ viết. - Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

--- Toán

Bài 20: Số 0 A. Mục tiêu:

-Vieỏt ủửụùc soỏ 0; ủoùc vaứ ủeỏm ủửụùc tửứ 0 ủeỏn 9.

-Bieỏt so saựnh soỏ caực soỏ trong phaùm vi 9, bieỏt vũ trớ soỏ 0 trong daừy tửứ 0 ủeỏn 9 - Bieỏt vũ trớ cuỷa soỏ 9 trong daừy soỏ tửứ 0 ủeỏn 9

-Hoùc sinh yeõu thớch hoùc Toaựn B. Đồ dùng dạy học:

- 4 que tính, 10 tờ bìa.

- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’) Số?

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 0: (12’) Bớc 1: Hình thành số 0.

- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lợt bớt đi 1 que tính, mỗi lần nh vậy gv hỏi: Còn bao nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko còn que tính nào).

- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:

+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?(3 con cá)

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?( 2 con cá)

Hoạt động của HS - 1 hs làm bài.

- Hs tự thực hiện.

- Hs nêu.

- Hs quan sát.

- 1 hs nêu

1 5

(18)

+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?(1con ) + Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá?( 0 con) Bớc 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.

- Gv viết số 0, gọi hs đọc.

Bớc 3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

- Cho hs xem hình vẽ trong sgk, gv chỉ vào từng ô vuông và hỏi: Có mấy chấm tròn?

- Gọi hs đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi theo thứ tự ngợc lại từ 9 đến 0.

- Gọi hs nêu vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

2. Thực hành:

Bài 1: (5’) Viết số 0.

- Gọi hs đọc yc.

- Gọi hs đọc số.

. Bài 2: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs chữa bài.

- Gv nhận xét.

Bài 3: ( 5’) Viết số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs viết số liền trớc của các số đã cho.

- Gọi hs chữa bài.

Bài 4: (6 )’ (>, <, =)?

- Cho hs nêu yêu cầu của bài.

- Cho hs làm bài.

0...1 0...5 8...8 2...0 8...0 0...0 - Gọi hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

IV- Củng cố, dặn dò: (2 ).’ - Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 hs nêu - 1hs nêu - 1 hs nêu

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- 3 hs nêu.

- 7 hs đọc

- 1 hs nêu.

- 3 hs đọc.

- 1hs nêu.

- Hs tự viết.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs chữa.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

---

(19)

Ngày soạn: .../10/2016 Ngày giảng: .../10/2016

TIẾNG VIỆT

Bài 21: Ôn tập (TIẾT 45+46) A. Mục tiêu:

-Hoùc sinh ủoùc : u, ử, x, ch, s, r, k, kh caực tửứ ngửừ vaứ caõu ửựng duùng tửứ baứi:17-21 -Hoùc sinh vieỏt :u, ử, x, ch, s, r, k, kh caực tửứ ngửừ vaứ caõu ửựng duùng tửứ baứi:17-21 -Nghe hieồu vaứkeồ ủửụùc moọt ủoaùn truyeọn theo tranh truyeọn keồ:thoỷ vaứ sử tửỷ.

-Yeõu thớch ngoõn ngửừ tieỏng Vieọt B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn nh sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.

- Gọi hs đọc: + bé lê.

- Gv nhận xét, cho điểm. kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.

+ chị kha kẻ vở cho bé hà và II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập: (16’)

a, Các chữ và âm vừa học:

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng:

- Cho hs đọc các chữ đợc ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng: (8’)

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ

ô, rổ khế.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- Hs thực hiện.

- 3 hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

- 3 hs đọc.

(20)

d, Tập viết: (10’)

- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (12’) - Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và s tử về sở thú.

? Các em đã đợc thăm sở thú bao giờ cha?

Kết luận: Trẻ em có quyền đợc vui chơi giải trí.

b. Kể chuyện: (12’) Thỏ và s tử.

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và s tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và s tử.

- Gv tổ chức cho hs thi kể 1 đoạn truyện theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.

c. Luyện viết: (13’)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả

lớp.

- 1 hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài III- Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừ

--- Tự nhiên và x hộiã

Tiết 5: GIệế VEÄ SINH THAÂN THEÅ

I) MUC TIEÂU:

-Neõu caực vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ giửừ veọ sinh thaõn theồ, -Bieỏt caựch rửỷa maởt, rửỷa tay chaõn saùch seừ.

(21)

-Coự yự thửực tửù giaực laứm veọ sinh caự nhaõn haứng ngaứy.

II) KYế NAấNG SOÁNG:

- Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm súc thõn thể.

- Kĩ năng ra quyết định: nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ thõn thể.

- Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập.

III)- Đ D NG DÙ Y H C:

- Các hình trong bài 5.

- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.

IV)- C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H

C:

Khởi động: Cho hs hát bài: Chiếc khăn tay 3p

- Yêu cầu hs xem và nhận xét bàn tay ai sạch và cha sạch.

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài.

1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 10p

- Yêu cầu hs nhớ và kể lại những việc đã làm hằng ngày để giữ sạch thân thể, quần áo... cho bạn nghe.

- Kết luận: Hằng ngày các em đã làm nhiều việc để giữ

vệ sinh thân thể: Rửa mặt, tắm, gội...

2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk 10p

+ Cho hs quan sát hình ở trang 12 và 13 sgk, hãy chỉ và nói việc làm của các bạn trong từng hình.

+ Yêu cầu hs nêu rõ việc nào đúng, việc nào sai. Tại sao?

- Gọi hs trình bày trớc lớp.

- Kết luận: Tắm, gội bằng nớc sạch và xà phòng; thay quần áo, nhất là quần áo lót; rửa chân, tay,...

3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp 10p

- Gv hỏi: + Hãy nêu các việc cần làm khi tắm.

+ Nên rửa tay khi nào?(ăn cơm,khi vệ sinh xong…)

+ Nên rửa chân khi nào?(dây bẩn…)

- Kết luận: Khi tắm cần chuẩn bị nớc sạch, xà phòng, khăn tắm...

C- Củng cố, dặn dò:(2) - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs thực hiện theo bài học.

- Cả lớp hát.

- Hs quan sát theo cặp và nhận xét.

- 3 hs nhắc lại đầu bài.

- Nhiều hs kể trớc lớp.

- Hs thảo luận theo cặp.

- Hs đại diện trình bày trớc lớp.

- 1-2 hs nêu.

- 2 hs nêu.

- 4 hs nêu.

AN TOÀN GIAO THễNG

ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I/ MỤC TIấU:

Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trờn đường và khi qua đường.

- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.

- Biết động cơ và tiếng cũi của ụtụ, xe mỏy.

- Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn.quan sỏt` hướng đi của cỏc loại xe.

(22)

II/ N I DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn đ ịnh tổ chức :

II/Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đi bộ , an toàn trên đường .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sửa chửa . III / Bài mới :

- Giới thiệu bài :

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,

- Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.

Hoạt động 1 :Quan sát đường phố.

-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.

- Nhận biết hướng đi của các loại xe.

- Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường.

+ chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.

Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?

- Đường phố có vỉa hè không?

- Em thấy người đi bộ ở đâu ? - Các loại xe chạy ở đâu ?

- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ?

+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.

+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?

+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

+ Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

+ Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Hs cả lớp lắng nghe

- Hs lắng nghe - Hs nêu 1 vài tiếng

động cơ mà em biết.

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn.

(23)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Không chơi đùa dưới lòng đường.

Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường

Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….

Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.

VI/ Củng cố :

- Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè .

- Khi qua đường các em cần phải làm gì ? - Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ?

- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ?

- Yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.

-HS trả lời.

- Nhìn tín hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường.

- Đi xuống đường quan sát

--- ...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát ñöôïc kí hieäu ñöôøng giöõa hình vaø veõ ñöôïc giaùo vieân giôùi thieäu maãu kí hieäu ñöôøng daáu giöõa hình laø ñöôøng coù

+ Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø kó naêng thöïc haønh keû, caét, daùn chöõ cuûa hoïc sinh.. + Daën doø hoïc sinh oân laïi caùc baøi trong chöông

Giôùi thieäu maãu daáu nhaân vaø ñaët caâu hoûi ñònh höôùng quan saùt ñeå HS neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng theâu.. HS trưng bày

vHoaït ñoäng 3: Hoïc sinh thöïc haønh -Goïi HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân ( Coù theå yeâu caàu HS theâu 2 muõi theâu ).. - HS tröng baøy ñoø

Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát caùch gaáp caùi ví vaø taäp gaáp treân giaáy vôû4. Giaùo vieân höôùng daãn maãu caùch gaáp,thao taùc treân giaáy hình chöõ

+ Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh taäp keû, caét caùc chöõ caùi vaø daáu hoûi (?) cuûa chöõ VUI VEÛ.. Cuûng coá &amp;

-Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình maãu trong saùch giaùo khoa vaø phaân tích hình -Chieác thuyeàn goàm nhöõng hình naøo gheùp laïi vôùi nhau.. -Neâu vò trí cuûa

- Nhaø thô ñaõ duøng bieän phaùp nhaân hoaù ñeå taû ñaëc ñieåm cuûa kim giôø, kim phuùt, kim giaây  moät caùch raát sinh ñoäng: kim giôø ñöôïc goïi laø baùc vì kim