• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 20/4/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018 SÁNG ĐẠO ĐỨC

Tiết 31: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG I . MỤC TIÊU :

- Học sinh kể được lợi ích của hoa và cây nơi công cộng đối với cuộc sống con người . Cách bảo vệ hoa và cây .

*Quyền được sống trong môi trường trong lành của TE.

- Học sinh biết bảo vệ hoa và cây ở trường, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

- Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

*GDTNMTBĐ: Chăm sóc & bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo quê hương.

*GDBVMT: yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.

Không đồng tình với các hành vi,việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh Bt2 ,4 trên phiếu BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : (2’)hát , chuẩn bị Vở BTĐĐ , phiếu BT . 2.Kiểm tra bài cũ :(3’)

- Cây và hoa có ích lợi gì cho cuộc sống , cho môi trường ? - Em phải làm gì để bảo vệ cây và hoa ?

- Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công cộng , em phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

3.Bài mới TIẾT : 2

Hoạt động 1 : làm bài tập 3

Mt :Học sinh nắm tên đầu bài , nội dung bài , nắm được yêu cầu bài tập :.

- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng .

- Cho Học sinh mở vở BTĐĐ.

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu Bt gồm có 2 phần a và b

- Học sinh lập lại đầu bài . - Học sinh nêu yêu cầu BT .

(2)

a/ Nối tranh với khuôn mặt phù hợp với tình huống trong tranh .

b/ Tô màu tranh chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành .

*GDTNMTBĐ: Chăm sóc & bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo quê hương.

*GDBVMT: yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. Không đồng tình với các hành vi,việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa

* GV kết luận : Những tranh chỉ viêïc làm góp phần tạo môi trường trong lành là T1,2,4 .

Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai theo bài tập 4.

Mt : Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT4 :.

- Gọi Học sinh đọc nội dung , yêu cầu của Bt

- Giáo viên nhận xét , bổ sung , kết luận .

* Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn . Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành , là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành

*GDBVMT: yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. Không đồng tình với các hành vi,việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa

Hoạt đông 3 : Quan sát thảo luận BT2 Mt:Thực hành xây dựng kế hoạch Bv cây và hoa ..

- Giáo viên nêu yêu cầu , đặt câu hỏi :

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Vài nhóm lên đóng vai

- Lớp nhận xét , bổ sung .

- Học sinh thảo luận nhóm

(3)

+ Tổ em nhận chăm sóc cây và hoa ở đâu ? Vào thời gian nào ? Bằng những việc làm cụ thể nào ? Ai phụ trách từng việc ?

*GDBVMT: yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. Không đồng tình với các hành vi,việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa

* Giáo viên kết luận : Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển . Các em cần có các hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây xanh .

- Cho Học sinh đọc 4 câu thơ :

“ Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh sạch đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ ”

4.Củng cố dặn dò : 5’

- Đại diện nhóm tổ lên trình bày kế hoạch hành động của mình

- Lớp nhận xét bổ sung .

Tập đọc

Tiết 301 : NGƯỠNG CỬA( tiết 1)

I - MỤC TIÊU

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ khó: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, lúc nào, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

- Trả lời được câu hỏi 1 trong sgk (hs khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ)

II- ĐỒ DÙNG:

- Tranh: SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KT bài cũ: ( 3-5’)

- Đọc bài: Người bạn tốt - 3- 4 em đọc

(4)

- NX, tuyên dương. - Trả lời câu hỏi trong bài B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1- 2’) 2. Luyện đọc: (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm

- Hướng dẫn HS tìm câu:

Bài có mấy khổ thơ ?

- Có 3 khổ thơ

- Mỗi khổ có 4 dòng thơ - Mỗi dòng thơ có 5 tiếng

*Luyện đọc tiếng , từ khó:

ngưỡng cửa nơi này cũng quen lúc nào

- PT tiếng: ngưỡng

- HD đọc và đọc mẫu: sáng nay HS đọc dòng thơ chứa từ khó - Chú ý đọc đúng tiếng có phụ âm n, l,

+ Các từ khác: (HD tương tự ) - Giải nghĩa từ: ngưỡng cửa

- 1 em đọc trơn toàn bộ từ

* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu )

- Đọc 2 dòng thơ một, ngắt hơi cuối mỗi dòng thơ

- 2 em đọc

- Đọc dòng thơ 3, 4- 7, 8

* Luyện đọc đoạn: Chia làm 3 khổ thơ

- Khổ thơ đầu: HD và đọc mẫu - 2 HS đọc

- Khổ thơ sau : ( HD tương tự) - Đọc nối tiếp từng khổ thơ một

- NX cho điểm - Đọc cả bài 2- 3 em

(5)

3 . Ôn vần: ăt- ăc (8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh 2 vần +Y/c 1: Tìm trong bài tiếng có vần ăt - dắt

+ Y/c 2: Nói câu chứa tiếng có vần ăt - ăc

- NX, tuyên dương. - HS thi nói câu chứa tiếng có vần ôn Tiết 302 : NGƯỠNG CỬA( tiết 2)

1. Luyện đọc: ( 10- 12’)

- Gv đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm

- NX, tuyên dương. - Đọc từng khổ thơ

- Đọc nối tiếp khổ thơ: 1 dãy

- NX, tuyên dương. - Đọc cả bài 6- 8 em

2 . Tìm hiểu bài: ( 8 – 10’) * Đọc thầm khổ thơ 1, 2

? Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? - 2- 3 HS nêu

- Đọc khổ thơ 3

? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? 2 HS nêu

Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục

* Đọc diễn cảm - Đọc lại toàn bài 2-3 HS đọc diễn cảm cả bài

- HD đọc thuộc lòng: Đọc từng khổ thơ - Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích, đọc cả bài

- NX tuyên dương.

3. Luyện nói: ( 5-7’)

? Hàng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình

em đi những đâu ? - HS quan sát tranh

- Đại diện nhóm nêu ý kiến - Liên hệ bản thân theo chủ đề - Từng HS lên kể trước lớp

(6)

- Các bạn khác NX , bổ sung

Liên hệ , GD.

4. Củng cố, dặn dò: (3-5’)

- Đọc cả bài, - 1 em đọc

- Tìm tiếng có vần ôn

- VN: Đọc trước bài: Kể cho bé nghe

CHIỀU TH Tiếng Việt

Tiết 1: ĐỌC - HIỂU BÀI NẮNG

I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

Học sinh biết đọc được bài nắng. Biết trả lời câu hỏi, tìm tiếng trong bài có vần ăt, ăc.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A.bài cũ:(5')

- HS đọc bài: Một cộng một bằng hai

- Đọc bài : Một cộng một bằng hai

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS năng khiếu môn học làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng

Bài (Trang 88, 89) Bài 1: Đọc: Nắng Nắng lên cao theo bố Xây thẳng mạch tường vôi Lại trải vàng sân phơi Hong thóc khô cho mẹ.

...

Nắng giúp bà xâu kim.

Bài 2 Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng:

(7)

Việt và toán.

- HS hạn chế năng lực nhìn đọc được bài 1.

- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

III. Củng cố- dặn dò:(3') - GV chữa bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:

a, Nắng đã giúp đỡ những người bạn thân nào của bạn nhỏ?

Bố, mẹ, ông, bà.

Bố, mẹ , sân phơi.

Ông, bà, vườn rau.

a) Bố bạn nhỏ làm nghề gì?

Thợ quét vôi.

Thợ xây nhà.

Người trồng rau.

b) Mẹ bạn nhỏ làm nghề gì?

Trồng lúa.

Nhặt cỏ vườn.

Xâu kim.

d)Nắng đã giúp người thân của bạn nhỏ làm những việc gì?

Quét sân, trồng cây.

Lên cây, chạy nhanh.

Xây tường, hong thóc, nhặt cỏ, xâu kim.

Bài 3: Tìm và viết lại:

- 1 tiếng trong bài có vần ăt.

- 2 tiếng trong bài có vần ăc.

Ngày soạn: 21/4/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018 SÁNG Toán

Tiết 121: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 ; bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ.

- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

(8)

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bài tập lên bảng - HS Bảng con

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y UỦ Ế 1. ổn định tổ chức(1')

2. Kiểm tra bài cũ(5')

- GV gọi HS lên bảng làm bài tập.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới(32') a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1

- Bài 1 yêu cầu gì?

- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài.

- GV bao quát giúp đỡ HS .

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

*Bài 2: sgk

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- GV bao quát giúp đỡ HS.

- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.

32 + 16 = 48 23 + 12 = 35 34 + 13 = 47

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.

* Bài 1; Đặt tính rồi tính:

- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

75 64 80 95 13 40 30 52 62 24 50 43

* Bài 2: Viết các phép tính thích hợp:

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

+ =

+ =

- = - =76

34 34

76

42 34

42

42 76

34 42 76

- - - -

(9)

* Bài 3

- Bài 3 yờu cầu gỡ?

- Để điền đỳng dấu vào ụ trống ta cần làm gỡ?

- GV hướng dẫn HS thực hiện tớnh ở vế trỏi, vế phải rồi so sỏnh và điền dấu

- GV bao quỏt giỳp đỡ HS .

- GV cựng HS nhận xột sữa chữa.

4. Củng cố dặn dũ(3')

- GV nhận xột tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau:

Đồng hồ – Thời gian.

* Bài 3: Điền dấu < , > = vào chổ chấm.

- Ta cần tớnh kết quả rồi so sỏnh 2 vế với nhau.

- 3 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

57 – 7 57 – 4 34 + 4 34 - 4 70 – 50 50 – 30 65 – 15 55 -15

Chớnh tả

Tiết 303: NGƯỠNG CỬA

I - MỤC TIấU

- HS nhỡn sỏch hoặc bảng chộp lại và trỡnh bày đỳng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phỳt.

- HS điền đỳng cỏc vần: ăt, ăc, g- gh vào chỗ trống - Bài tập 2,3 trong sgk.

- Rèn cho h/s có kỹ năng viết đúng, viết đẹp.

II- ĐỒ DÙNG:

- Bài viết mẫu trờn bảng - Bảng phụ phần bài tập

III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A. KT bài cũ: (3')

- Đọc cho HS viết: cừu, buồn bực - HS viết bảng con - Nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới:

<

>

<

<

(10)

1. Giới thiệu (1')

- GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại

2. HD viết từ khó: ( 5- 7’) - GV hoặc HS nêu từ khó:

- nơi này - buổi, ngưỡng

- lớp - xa tắp

- HS phân tích tiếng: buổi, tắp 2 HS đọc lại toàn bộ từ khó - Đọc cho HS viết tiếng khó - viết bảng con

- NX bảng

3 .Tập chép: (13- 15’) - Đọc lại bài viết.

- Chỉnh tư thế ngồi viết - HD cách trình bày vào vở:

+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa + Các dòng thơ lui vào lề 3ô

-HS chép lần lượt từng dòng thơ theo hiệu thước

4. Soát lỗi: (5-7’)

- Đọc soát lỗi 2 lần - HS ghi số lỗi ra lề vở

- Chữa những lỗi chung - Đổi vở soát lỗi

5. Bài tập: (3-5’)

a) Điền vần: ăt- ăc - Đọc yêu cầu

- Chữa bài trên bảng phụ - HS điền SGK

- Đọc lại bài hoàn chỉnh

b) Điền chữ: g- gh? ( HD tương tự ) HS nhắc lại quy tắc chính tả g- gh C . Củng cố , dặn dò: (1-2’)

- NX giờ học

(11)

- Khen những em viết đẹp

- VN: Viết lại những chữ cũn viết sai vào bảng

Tập viết

Tiết 304: Tễ CHỮ HOA: Q,R

I - MỤC TIấU :

- HS biết tụ chữ hoa . Q, R

- HS viết đỳng cỏc vần : ăt- ăc,ươt, ươc ; cỏc từ ngữ: màu sắc, dỡu dắt, dũng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai..

- H/s viết đúng các chữ viết hoa đã đợc tập tô.

II- ĐỒ DÙNG:

- Chữ mẫu, bài viết mẫu trờn bảng III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

A. KT bài cũ: (3')

- Viết 1 dũng 3 chữ: O. ễ , Ơ - HS viết bảng - NX , sửa chữa

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết: bảng con ( 10- 12’)

*Tụ chữ hoa: Q, R(4’) - Chữ Q cao mấy dũng li, - Được viết bằng mấy nột ?

- HS quan sỏt chữ mẫu - 1 HS nờu

- GV mụ tả từng nột.

- So sỏnh con chữ O, cú điểm gỡ giống và khỏc con chữ Q?

- Khỏc nhau nột lượn - T Nờu quy trỡnh tụ trờn chữ mẫu và tụ 1

chữ mẫu

-HS tụ khan

- NX sửa chữa - HS viết bảng 1 dũng 3 chữ

(12)

* Vần và từ: (5-7’) - HS đọc các vần và từ + Chữ ăt được viết bằng mấy con chữ ?

K/C ?

- NX độ cao các con chữ ,

- HS nhận xét

- GV hướng dẫn quy trình viết - HS luyện viết bảng con - NX sửa chữa

+ Các chữ khác ( HD tương tự)

*Hướng dẫn viết vở: (15-17') - 2em nêu nội dung bài viết

- KT tư thế - HS tô chữ hoa đúng quy trình, trùng

với nét đứt - Nhận xét từ được viết rộng trong mấy

ô?

- 1 em nêu - T . Nêu quy trình viết

- Cho xem vở mẫu

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở

- HS Viết vở

* Chấm điểm và nhận xét: (5-7’) - Chữa những lỗi phổ biến

C, Củng cố dặn dò (1-2')

- Tuyên dương những bài viết đẹp - Viết tiếp phần B vào buổi chiều.

Ngày soạn: 22/4/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018 SÁNG Tập đọc

Tiết 305: KỂ CHO BÉ NGHE(tiết 1)

I - MỤC TIÊU:

(13)

- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : ầm ĩ, chó vện. chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.

- Trả lời câu hỏi: 2 trong sgk

II- ĐỒ DÙNG:

- Tranh: SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết1 A. KT bài cũ: ( 3-5’)

- Đọc thuộc 1 khổ thơ trong bài: Ngưỡng cửa

- NX, tuyên dương.

- 3- 4 em đọc

- Trả lời câu hỏi trong bài

B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1- 2’) 2. Luyện đọc: (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm

- Hướng dẫn HS tìm câu: Bài có mấy dòng thơ ?

- Có 16 dòng thơ

- Mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

- 2 dòng thơ là 1 câu

*Luyện đọc tiếng , từ khó:

ầm ĩ xay lúa

quay tròn nấu cơm - PT tiếng: quay

- HD đọc và đọc mẫu từng từ: 3 HS đọc dòng thơ chứa từ khó - Chú ý đọc đúng tiếng có phụ âm n, l - 1 HS đọc toàn bộ

+ Các từ khác: (HD tương tự ) - Giải nghĩa từ:

(14)

* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu )

- Đọc 2 dòng thơ một, ngắt hơi cuối mỗi dòng thơ

- 2 em đọc

- Đọc dòng thơ 4, 6, 9

- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ - 1 dãy

* HD đọc đoan: chia làm 3 đoạn

- Đoạn 1: 6 dòng thơ đầu ( HD và đọc mẫu)

3 HS đọc đoạn 1 - Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp

- Đoạn 3: Còn lại

- Đọc nối tiếp từng đoạn:

- NX tuyên dương. - Đọc cả bài 2- 3 em

3 . Ôn vần: ươc- ươt (8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh 2 vần +Đọc yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có

vần ươc

- nước +Y/c 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ôn:

ươc, ươt

1HS đọc từ mẫu, nêu tiếng có vần ôn

- Giải thích từ - đọc lại các từ theo dãy

+ Nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần ươc- ươt

- 1 HS đọc câu mẫu

- NX tuyên dương. - HS thi nói câu chứa tiếng có vần ôn Tiết 306: KỂ CHO BÉ NGHE (tiết 2)

1. Luyện đọc: ( 10- 12’)

- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm

- NX, tuyên dương. - HS đọc từng đoạn

(15)

- Đọc nối tiếp đoạn: 1 dãy

- NX, tuyên dương. - Đọc cả bài 8 - 10 em

2 . Tìm hiểu bài: ( 8 – 10’) * Đọc thầm toàn bài - câu hỏi 1: Em hiểu thế nào là con trâu

sắt ?

- HS trả lời - câu hỏi 2: Hỏi đáp theo bài thơ ? - Đọc câu mẫu

- 2 HS hỏi đáp theo bài thơ.

Tóm tắt ND bài

* Đọc diễn cảm- Đọc mẫu toàn bài 2-3 HS đọc cả bài - NX, tuyên dương.

3. Luyện nói: 5-7’) - HS quan sát tranh

- Luyện nói: Hỏi đáp về những con vật em biết ?

- HS nêu câu mẫu

- HS nói theo tranh( thảo luận cặp) - Các nhóm nêu ý kiến

- 1 vài cặp nói trước lớp không dựa vào tranh

- Các bạn khác NX , bổ sung

Liên hệ , GD.

4. Củng cố, dặn dò: (3-5’)

- Đọc cả bài, - 1 em đọc

- Tìm tiếng có vần ôn

- VN: Đọc trước bài: Hai chị em

Toán

Tiết 122: ĐỒNG HỒ THỜI GIAN

(16)

I. MỤC TIÊU

- Làm quen với mặt đồng hồ , biết xem giờ đúng , có biểu tượng ban đầu về thời gian.

- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mặt đồng hồ bằng bìa có gắn kim ngắn, kim dài.

- Đồng hồ mẫu để bàn.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1) Kiểm tra bài cũ(5')

- Tính nhẩm: 76 – 11 = .... 47+10 =....

88 -18 =...

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(3')

Giới thiệu các loại đồng hồ:

+ Đồng hồ để bàn + " treo tường + " đeo tay b) Giảng bài mới(12')

* Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ - GV giơ đồng hồ cho HS quan sát và hỏi:

+Trên mặt đồng hồ có những kim gì?

+ Có các số từ mấy tới mấy?

+ Kim ngắn và kim dài có quay được không?

- Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số chín lúc đó là mấy giờ?

- GV quay đồng hồ và hỏi:

+ Bé ngủ dậy lúc mấy giờ?

.

- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.

- HS nghe, nối tiếp nhắc lại tựa bài.

- HS quan sát trả lời

- Có kim ngắn và kim dài - Có các số từ 1 đến 12

- Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn (Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút).

- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 9 thì là 9 giờ đúng

(17)

+ bé tập thể dục lúc mấy giờ?

+ Em tan học lúc mấy giờ c) HS thực hành(20')

- GV cho HS mở SGK quan sát và hỏi:

+ Quan sát các hình đồng hồ và nĩi đồng hồ chỉ mấy giờ ?

- GV cho HS nối tiếp nêu các giờ trên đồng hồ.

- GV cùng HS nhận xét.

- Lúc 12 giờ kim ngắn và kim dài chỉ số mấy?

- GV cho HS nhận xét sữa sai.

4. Cũng cố dặn dị(3')

+ Trên mặt đồng hồ cĩ những kim gì?

+ Cĩ các số từ mấy tới mấy?

- GV nhận xét tiết học.

- GV gọi HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành

- HS nối tiếp nhau nêu 9 giờ - Lúc 5 giờ

- Lúc 6 giờ - Lúc 11 giờ

- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

- HS nối tiếp nêu các giờ trên đồng hồ.

8 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ - 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ,

- Kim ngắn và kim dài đều chỉ số 12.

- Cĩ kim ngắn ,cĩ kim dài - Cĩ các số từ 1 - 12 - HS nghe.

Môn: Tự nhiên – Xã hội

Bài 31. THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I. MỤC TIÊU.

- Học sinh biết:

- Sự thay đổi của đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho thấy sự thay đổi của thời tiết.

- Sử dụng vốn từ của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.

- Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giấy vẽ, bút màu.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C. Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.

-Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy mặt -ra sân quan sát.

(18)

trời và những khỏang trời xanh không?

-Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?

-Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?

-Quan sát cảnh vật xung quanh.

-Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ẩm ướt?

-Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa rơi không?

-Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?

-Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, đang dâm mát hay trời sắp mưa.

Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.

-Chọn 1 số bức cho cả lớp xem.

Nhận xét, biểu dương.

-Vào lớp thảo luận.

-Lấy giấy vở, bút màu ra vẽ.

-Vẽ xong giới thiệu bức tranh của mình.

Ngày soạn: 23/4/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018 SÁNG Tốn

Tiết 123 : THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.

- Thực hành nhanh, trình bày bài tốt. Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mơ hình mặt đồng hồ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- GV quay kim đồng hồ và hỏi.

(19)

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới(32') a. Giới thiệu bài b. HS thực hành:

Bài 1: Bài này yêu cầu gì?

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ Vậy kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ số mấy ?

- GV gọi HS lên bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xét sữa sai.

Bài 2: Bài này yêu cầu gì?

- Để vẽ thêm kim ngắn ta dựa vào đâu?

- Để vẽ 9 giờ vậy ta vẽ kim ngắn chỉ vào số mấy?

- GV cho 1 em lên bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xét sữa sai.

- Bài 3:

- Buổi sáng em đi học lúc mấy giờ?

- Cho HS tự quan sát và viết tương ứng, sau đó gọi 1 em đọc to.

- GV cho HS nhận xét sữa sai.

4. Cũng cố dặn dò(3')

+ Trên mặt đồng hồ có những kim gì?

+ Có các số từ mấy tới mấy?

- GV nhận xét tiết học.

- GV gọi HS về xem lại bài và chuẩn bị

- Hs trả lời theo gv

- HS nghe, nối tiếp nhắc lại tựa bài.

Bài 1:Viết ( theo mẫu) - Chỉ 2 giờ.

- Kim ngắn chỉ vào số 2, kim dài chỉ số 12

- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

9 giờ, 11 giờ, 5 giờ, 6 giờ.

Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ( theo mẫu)

- Dựa vào giờ ấn định trong bảng.

- Kim ngắn chỉ vào số 9 trong mặt đồng hồ.

- Kim ngắn chỉ các số 7, 5, 11, 2, 4, 6, 10 trên các mặt đồng hồ.

Bài 3: Viết giờ thích hợp vào mỗi bức tranh.

- 7 giờ

- Buổi trưa ăn cơm lúc 11 giờ.

- Buổi chiều đá bóng lúc 5 giờ.

- Buổi tối học bài lúc 8 giờ - Buổi tối đi ngủ lúc 10 giờ.

- Có kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút - Có các số từ 1 - 12

- HS nghe.

(20)

bài sau: Luyện tập.

CHIỀU Tập đọc

Tiết 237: HAI CHI EM( tiết 1)

I - MỤC TIÊU

- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.

II- ĐỒ DÙNG:

- Tranh: SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KT bài cũ: ( 3-5’) - Đọc bài: kể cho bé nghe - NX, tuyên dương.

- 3- 4 em đọc

- Trả lời câu hỏi trong bài B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1- 2’) 2. Luyện đọc: (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm

- Hướng dẫn HS tìm câu: Bài gồm mấy câu ? - HS đánh số từng câu- 8 câu - Luyện đọc tiếng , từ khó:

lát sau hét lên

buồn chán - PT tiếng buồn

- HD đọc và đọc mẫu từng từ - HS đọc từ trong câu

- Đọc đúng phụ âm, l, s - HS luyện đọc các câu khó

* Giải nghĩa từ:

+ Các từ khác: (HD tương tự ) - HS đọc từ

(21)

- 1 em đọc trơn toàn bộ từ

* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu ) - Câu 1, 2: HD cách đọc, cách ngắt nghỉ và đọc mẫu

- 2 em đọc câu

- Các câu khác: HD tương tự - Đọc câu 3, 5

* Luyện đọc đoạn: ( 2đoạn)

- Đoạn 1: HD và đọc mẫu câu 1, 2, 3 - 2 HS đọc đoạn 1 - Đoạn 2: Câu 4, 5, 6 ( HD tương tự)

- Đoạn 3: Còn lại

- Đọc nối tiếp từng đoạn

- NX, tuyên dương. - Đọc cả bài 2- 3 em

* Ôn vần: et- oet ( 8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh 2 vần +Nêu yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần et - hét

+Nêu yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ôn:

- Đọc từ mẫu

-1 HS đọc từ mẫu,nêu tiếng có vần ôn PT tiếng đó

- Ghép từ có vần et- oet - 2 tổ thi ghép từ

- Giải thích từ - đọc lại các từ theo dãy

+ Nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần et - oet

- 1 HS đọc câu mẫu

- NX, tuyên dương - HS thi nói câu

Tiết 238: HAI CHI EM ( tiết 2) 1. Luyện đọc: ( 10- 12’)

- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm

- NX, tuyên dương. - Đọc từng đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn 1 nhóm

(22)

- NX, tuyên dương. - Đọc cả bài 8 – 10 em 2 . Tìm hiểu bài: ( 8 – 10’) * Đọc đoạn thầm đoạn ,1, 2 - Đọc câu hỏi 1 ? Cậu em làm gì ?

+ Khi chị động vào con gấu bông ? + Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ?

- 1- 2 HS trả lời

* Đọc thầm đoạn còn lại - đọc to - Đọc câu hỏi 2: Vì sao cậu em thấy buồn

khi ngồi chơi 1 mình ?

- 1HS trả lời

Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục

- HD đọc phân vai: Theo 2 nhân vật trong bài

* Đọc diễn cảm - Đọc mẫu toàn bài 2-3 nhóm đọc phân vai

- NX, tuyên dương. 2- 3 em đọc cả bài

3. Luyện nói: (5-7’)

- Nêu chủ đề luyện nói: Em thường chơi với anh chị em những trò chơi gì?

HS nêu

Qs tranh, nói theo tranh HS nói tự do theo chủ đề - HS khác NX , bổ sung

NX , kết luận

4. Củng cố, dặn dò: ( 3- 5’)

- Đọc cả bài, - 2 em đọc

- Tìm tiếng có vần ôn - Đọc trước bài: Hồ Gươm

CHIỀU BD Tiếng Việt TËp chÐp: §Çm sen

(23)

I. MỤC TIấU:

- Hs chép đúng và đẹp đoạn 1 và 2 bài Đầm sen( sgk tr 91)

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi nội dung bài viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài

- lắng nghe

HĐ2: Hớng dẫn hs tập chép

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết, y/c cả lớp đọc thầm, 3 hs đọc to, tìm các tiếng khó viết các tiếng viết hoa

?

- đọc và tìm theo y/c

- Gạch dới các tiếng hs tìm đúng

- cho hs phân tích và viết bảng con: sen, xanh, ngan ngát, thanh khiết, xoè ra, xanh thẫm, ...

- viết theo y/c

- Cho hs nhận xét một số bài

- Hớng dẫn hs viết vào vở - Nhìn bảng chép bài vào vở

- Y/c hs đổi vở kiểm tra lẫn nhau - kiểm tra theo bàn, gạch dới những lỗi sai bằng bút chì

- Chấm một số bài, n/x HĐ3: Luyện tập

- Y/c hs đọc y/c và làm bài vào vở

Bài 1: điền vần at hoặc vần ac: gió m ..., công t...., ngơ ng...

Bài 2: Điền chữ g hoặc gh: g...

trống, ...e xuồng, củ g ...

- đọc y/c, quan sát, nhận xét tranh và làm bài

- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài, lớp n/x - chữa bài, n/x Gv kết luận chung. Cho hs ghi nhớ quy

(24)

t¾c viÕt: gh. g

IV- Cñng cè nhËn xÐt giê häc Ngày soạn: 24/4/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018 Kể chuyện

Tiết 309: DÊ CON NGHE LỜI MẸ

I - MỤC TIÊU

- HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

- Hiểu ý nghĩa: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu sói. Sói thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.

II- ĐỒ DÙNG:

- Tranh chuyện: Dê con nghe lời mẹ, mặt nạ Sói , dê mẹ, dê con.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KT bài cũ: ( 3-5’) - Nhận xét, tuyên dương.

- 4 HS tập kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện: Niềm vui bất ngờ B . Bài mới:

1. Giới thiệu: ( 1- 2’) 2. GV kể: (6')

- Kể mẫu lần 1: - Cô vừa kể chuyện gì ?

- Kể mẫu lần 2: Có tranh minh hoạ trên bảng - HS QS lần lượt từng tranh 3. HD học sinh kể: (18')( Có thể cho HS thảo

luận nhóm)

- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh

* tranh 1: - Đọc câu hỏi dưới tranh: 2 em

- Kể lại câu chuyện theo tranh 1 2- 3 HS kể lại ( Đại diện nhóm lên kể )

- HS khác NX , bổ sung

* Tranh 2, 3, 4( HD tương tự)

(25)

* Thi kể cả cõu chuyện - Kể nối tiếp từng tranh

Cho HS phõn vai tập kể (2 nhúm tự phõn vai - 4HS đúng vai: người dẫn chuyện, Súi dờ mẹ, dờ con.

- GV động viờn HS kể diễn cảm đỳng lời nhõn vật

- Cỏc nhúm lờn thể hiện vai diễn của nhúm.

- Cỏc nhúm khỏc NX bổ sung 4. ý nghĩa cõu chuyện: (5') 1- 2 em kể lại toàn bộ cõu chuyện - Cõu chuyện cho cỏc em hiểu ra điều gỡ?

- Qua cõu chuyện em rỳt ra bài học gỡ ?

Liờn hệ , giỏo dục

4. Củng cố, dặn dũ (1')

- Em thớch nhõn vật nào trong cõu chuyện? vỡ sao?

- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thõn nghe

Chớnh tả

Tiết 310: KỂ CHO Bẫ NGHE

I - MỤC TIấU

- HS nghe viết chớnh xỏc 8 dũng thơ đầu bài thơ: kể cho bộ nghe trong khoảng 10 – 15’

- HS điền đỳng cỏc vần: ươc – ươt, ng - ngh vào chỗ trống.

- Làm bài tập: 2, 3 sgk.

- Rèn cho h/s có kỹ năng viết đúng, viết đẹp.

II- ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ phần bài tập

III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A. KT bài cũ: (3')

- Đọc cho HS viết: lỳc nào, nơi này - HS viết bảng con

(26)

- NX bảng, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

- GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại 2. HD viết từ khó: ( 5- 7’)

- GV hoặc HS nêu từ khó:

- ầm ĩ - ăn no quay tròn

- xay lúa - nghe

- HS phân tích tiếng: quay, nghe

- Đọc cho HS viết tiếng khó 2 HS đọc lại, viết bảng con - NX bảng

3 .Tập chép: (13- 15’) - Đọc lại bài viết.

- Chỉnh tư thế ngồi viết - HD cách trình bầy vào vở:

+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa + Các dòng thơ lui vào lề 3 ô

-HS chép lần lượt từng dòng thơ theo hiệu thước

4. Soát lỗi: (5-7’)

- Đọc soát lỗi 2 lần - HS ghi số lỗi ra lề vở

- Chữa những lỗi chung - Đổi vở soát lỗi

5. Bài tập: (3-5’)

a) Điền: ươc- ươt ? - Đọc yêu cầu

- HS điền SGK

- Chữa bài trên bảng phụ - Đọc lại bài hoàn chỉnh b) Điền vần : ng - ngh ? ( HD tương tự )

C . Củng cố , dặn dò: (1-2’)

(27)

- NX giờ học

- Khen những em viết đẹp

- VN: Viễt lại những chữ còn viết sai vào bảng

Toán

Tiết 124: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ ; bước đầu biết nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Đồng hồ - HS: Bảng con.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y UỦ Ế 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- GV quay kim đồng hồ và cho HS lần lượt đọc các giờ trên đồng hồ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới(32') a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Muốn nối đúng các đông hồ với giờ chỉ đúng ta dựa vào kim nào?

- GV cho HS làm bài vào vở sau đó đọc to giờ mình nối.

- GV bao quát giúp đỡ HS .

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

- HS lần lượt đọc các giờ trên đồng hồ.

7 giờ, 3 giờ, 5 giờ

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.

* Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng - Ta dựa vào kim ngắn

- HS làm bài và nêu:

- Đúng 9 giờ. Nối đồng hồ có kim ngắn chỉ số 9

- HS trả lời.

(28)

* Bài 2: Sgk

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho từng nhóm quay.

- GV bao quát giúp đỡ HS .

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

* Bài 3:

- Bài 3 yêu cầu gì?

- GV cho HS nhẩm đọc các câu và quan sát các kim trên đồng hồ.

- GV cho HS tự nối vào VBT - GV bao quát giúp đỡ HS .

- GV cho HS đổi chéo VBT để kiểm tra kết quả

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

4. Củng cố dặn dò(3')

- GV quay đồng hồ và cho HS nêu mấy giờ trước lớp.

- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập chung.

Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ

a) 11 giờ b) 5 giờ, c) 3 giờ d) 6 giờ e) 7 giờ f) 8 giờ k)10 giờ, h) 12 giờ

Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)

- HS quan sát và làm bài vào SGK.

+ Em đi học lúc 7 giờ sáng.

+ Em ăn trưa lúc 12 giờ

- HS quan sát và nêu:…..

SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.

- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS

II. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:

*Ưu điểm:

...

...

(29)

...

...

...

...

...

* Tồn tại:

-... ....

...

...

...

...

2. Triển khai kế hoạch tuần 32:

...

...

...

...

...

...

...

TH Tiếng Việt

Tiết 2: ÔN ĐIỀN VẦN ĂT - ĂC

I. MỤC TIÊU:

- HS biết điền vần, tiếng có vần ăt hoặc ăc.

- Điềnchữ g, gh ; ng hoặc ngh.

- Viết : Ước mơ vượt biển..

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho HS đọc bài: Nắng - Đọc bài viết: Nắng

- GV nhận xét, tuyên dương.

(30)

B. Dạy học bài mới:(32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:

Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS năng khiếu môn học làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS hạn chế năng lực nhìn viết được bài 1 và viết bài 3

-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- HS làm xong chữa bài.

III. Củng cố- dặn dò:(3')

- GV chấm một số bài.- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài

Bài (Trang 89, 90)

Bài 1 Điền vần ăt hoặc ăc.

mắt, mắc màn, ô tô đắt tiền, tắc đường

Bài 2:a) Điền chữ g hoặc gh Khúc gỗ, chim gáy, ghềnh thác b) Điền chữ ng hoặc ngh.

củ nghệ, nghỉ hè, những ngôi sao Bài 3:Viết:

Ước mơ vượt biển

. TH Toán

Tiết 2: ÔN ĐỒNG HỒ THỜI GIAN I. MỤC TIÊU:

Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.

- Thực hành nhanh, trình bày bài tốt. Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình mặt đồng hồ - Nội dung các bài tập...

- Vở LTTH toán tiến việt..

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U: Ạ Ọ Ủ Ế A. Kiểm tra bài cũ:(5')

(31)

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Tính: 30cm + 20cm = 42cm + 15cm =

Bài 1: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng:

a. 9 giờ b. 4 giờ c. 1 giờ d. 7 giờ e. 5 giờ g. 12 giờ h. 3 giờ i. 6 giờ B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Thực hành giải các bài tập.(32') - GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng HS.

- HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4,5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

Gv bao quát giúp đỡ hs.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài.

Bài 2: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp:

Em đi học lúc 7 giờ sáng.

Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ.

Em học vẽ luc s2 giờ chiều.

Em nhà nhà lúc 5 giờ chiều.

Em ăn cơm chiều lúc 6 giờ chiều.

Em đánh răng trước khi đi ngủ, lúc 9 giờ tối.

Bài 5 Đố vui: Số?

Từ 6 giờ sáng đến ...7 giờ sáng kim giờ quay được... vòng.

Từ 6 giờ sáng đến ...9giờ sáng kim giờ quay được... vòng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành....

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Trong đỏ, các con đường lổng ghép thông qua các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông và tích hợp trong giáo dục nghề phổ thông ở trung tâm kỹ thuật tồng họp

KẾT LUẬN: Khi thấy bạn hái hoa, phá cây ở nơi công cộng thì em cần khuyên ngăn bạn và mách với người lớn. Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng