• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 08/09/2021

CHỦ ĐỀ 1: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG ( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.

*HSKT: - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

- Điều kiện nhìn thấy một vật.

2. Năng lực:

- Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1. K2. K3. K4 - Năng lực về phương pháp: P1, P2, P4, P6, P7 - Năng lực trao đổi thông tin: X1, X2, X4, X7, X8 - Năng lực cá thể: C1, C2, C4, C5

3. Phẩm chất

- Chú trọng rèn luyện cho học sinh có thái độ tôn trọng, đoàn kết, hợp tác, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác khi làm thí nghiệm

- Rèn luyện thái độ sẵn sàng nghiên cứu vấn đề mới, cách tiếp cận vấn đề, có trách nhiệm trong học tập và trong cuộc sống.

- Tạo cho các em có lòng yêu thích môn học.

4. Nội dung tích hợp 4.1 Tích hợp đạo đức

- Nghiêm túc quan sát hiện tượng vật lí, trung thực, trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết trong nhóm thí nghiệm

- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống, trung thực, trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết 4.2 Tích hợp bảo vệ môi trường

Để đảm bảo đủ ánh sáng cho sinh hoạt và học tập, thì ta nên lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì 1 bóng đèn lớn.

(2)

II

. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN

*Bảng mô tả năng lực:

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các năng lực

hướng tới của chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Sự truyền

ánh sáng

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. C5 - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.C6 - Nhận biết được ba loại chùm sáng:

song song, hội tụ và phân kì.C7

- Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí:

K1. K2. K3. K4 - Nhóm NLTP về phương pháp: P1, P2, P4, P6, P7 - Nhóm NLTP trao đổi thông tin: X1, X2, X4, X7, X8 - Nhóm NLTP liên quan đến cá thể:

C1, C2, C4, C5 Ứng dụng

định luật truyền thẳng của ánh sáng

- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt

thực,...C8, C9, C10, C11

(3)

*Xây dựng câu hỏi theo các mức độ nhận thức

C1. Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng?

C2. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào? Vẽ hình.

C3. Có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm của mỗi loại và vẽ hình biểu diễn?

C4. Hãy mô tả cách trồng cây thẳng hàng và giải thích tại sao làm như vậy?

C5. Tại sao khi trời nắng ở dưới gốc cây và ngoài sân trường có các khoảng sáng tối khác nhau? Khoảng sáng gọi là gì và khoảng tối gọi là gì?

C6. Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực? Thế nào là nhật thực toàn phần? Thế nào là nhật thực một phần?

C7. Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực? Tại sao không có nguyệt thực một phần?

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

Tiết Nội dung Ghi chú

1 Hoạt động 1 (Khởi động):….

Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức):….

2

Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức): Tiếp theo

Hoạt động 3 (Luyện tập):………

Hoạt động 4 (Vận dụng):……….

Hoạt động 5 (Tìm tòi, mở rộng):

……….

Tiết theo ppct

Tiết Nội dung Ghi chú

2 1 Bài 2: Sự truyền ánh sáng

3 2 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng GD BVMT IV. CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi nào ? Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?

Câu 2: Thế nào là nguồn sáng, vật sáng ?

Câu 3: Đường truyền của ánh sáng trong không khí có đặc điểm gì ? Câu 5: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?

Câu 6: Biểu diễn tia sáng như thế nào ?

Câu 7: Có mấy loại chùm sáng, đặc điểm của mỗi loại ? Câu 8: Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì ?

Câu 9: Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ? V. ĐÁNH GIÁ

1. Bằng chứng đánh giá:

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

(4)

+ Trong giờ học: Đọc thông tin SGK, vận dụng kiến thức cũ trả lời các câu hỏi, Hoàn thành các nội dung trong phiếu giao việc và phiếu học tập

+ Sau giờ học: Hoàn thành công việc GV giao về nhà.

2. Hình thức đánh giá

- Quan sát, nhận xét, đánh giá ,cho điểm VI. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên

Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS

- Đèn pin, bảng phụ ghi sẳn các kết luận C1, C2, C3 (SGK) - 3 ống trụ thẳng, 3 ống trụ cong

- Hình 2.5, máy chiếu - 1 cây nến

- 1 vật cản - 1 màn chắn

- 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực 2. Học sinh

-Nghiên cứu trước nội dung bài học VII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 1. Hoạt động 1. Khởi động ( 5 phút)

a) Mục tiêu: Tổ chức tình huống học tập tạo hứng thú cho học sinh vào bài mới b) Nội dung: nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng, sự truyền ánh sáng, ứng dụng điịnh luật truyền thẳng của ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng

c) Sản phẩm: HS giải thích được hiện tượng thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên + học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ

-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Yêu cầu HS lên bảng làm BT 1.4; 1.5/SBT.

+ GV đưa ra hình ảnh 1 chiếc đũa trong cốc nước bị gãy khúc, hỏi:

? Mắt ta nhìn thấy 1 vật khi nào?

Ánh sáng truyền từ vật theo đường nào đến mắt ta?

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: đường thẳng.

- Giáo viên: lắng nghe để tìm ra vấn đề vào bài mới.

- Dự kiến sản phẩm: đường thẳng

*Báo cáo kết quả: HS đứng tại chỗ trả lời kết quả.

*Đánh giá kết quả:

(5)

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:

+ ? Tại sao hình ảnh chiếc đũa lại bị gãy? Có phải ánh sáng khi đó truyền theo đường cong không?

Khi nào ánh sáng truyền theo đường thẳng?

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút)

HĐ 2.1: Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng - Tia sáng, chùm sáng - Bóng tối và bóng nửa tối

a) Mục tiêu:+ Biết được ánh sáng truyền trong không khí là đường thẳng + Biết phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.

+ Biết được biểu diễn đường truyền của tia sáng + Nhận biết được các loại chùm sáng.

+ Biết được thế nào là bóng tối, bóng nửa tối.

+ Giải thích được vì sao có bóng tối và bóng nửa tối.

b) Nội dung: + Xác định được đường truyền ánh sáng

+ Tìm hiểu về các loại chùm sáng, bóng tối, bóng nửa tối.

c) Sản phẩm: + Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng + Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng

+ Trả lời câu hỏi C1, C2, C3 d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên + học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ 1:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Cho HS nghiên cứu SGK.

+ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như hình 2.1.

+ Đọc C2 và làm thí nghiệm như hình 2.2 + Ghi lại kết quả trả lời vào bảng nhóm.

- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, quan sát thí nghiệm và trả lời: C1, 2.

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 2.1

+ Từ kết quả thí nghiệm trả lời C1. Ống thẳng.

+ Các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra như hình 2.2.

Từ đó trả lời C2.

+ Hoàn thành kết luận: Đường thẳng.

Đọc và ghi nội dung định luật vào vở.

+ Ghi từng nội dung trả lời vào bảng phụ.

I. Đường truyền của ánh sáng

C1. ... theo ống thẳng.

C2.

KL: Đường truyền của ánh

(6)

- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.

- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.

- Thông báo: Nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Giới thiệu: Ngoài không khí ra ta còn có nước, thuỷ tinh, dầu hoả . . . cũng nằm trong môi trường trong suốt và đồng tính.

- Thông báo khái niệm tia sáng như SGK.

*Chuyển giao nhiệm vụ 2:

- Giáo viên yêu cầu: Thông báo: Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên.

Làm thí nghiệm cho HS nhận biết ba dạng chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì.Hay thảo luận trả lời C3

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK, vận dụng những kinh nghiệm thực tế cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.

Đọc phần tia sáng SGK và vẽ tia sáng từ SM S M

Quan sát và hoàn thành câu trả lời của câu hỏi C3.

a. Không giao nhau.

a. Giao nhau.

b. Loe rộng ra.

- Giáo viên:

Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.

- Dự kiến sản phẩm: Bên cột nội dung.

*Báo cáo kết quả: trả lời câu hỏi C3 và kết luận bên cột nội dung.

sáng trong không khí là đường thẳng.

Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

II. Tia sáng và chùm sáng - Biểu diễn đường truyền của ánh sáng:

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.

C3:

a) ...( không giao nhau )...

b) ...( giao nhau) ...

c) ...( loe rộng ra)...

Kết luận chung: (SGK)

(7)

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:

*Chuyển giao nhiệm vụ 3:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Cho HS nghiên cứu SGK.

+ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như hình 3.1.

+ Đọc C1 và làm thí nghiệm như hình 3.1 + Ghi lại kết quả trả lời vào bảng nhóm.

- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, quan sát thí nghiệm và trả lời: C1, 2.

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 3.1

+ Từ kết quả thí nghiệm trả lời C1, 2.

+ Ghi từng nội dung trả lời vào bảng phụ.

- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.

- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.

III. Bóng tối – Bóng nửa tối C1

Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối C2.

+Vùng bóng tối ở giữa màn chắn

+Vùng sáng ở ngoài cùng.

+Vùng xen giữa bóng tối và vùng sáng

TIẾT 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG ( tiếp) HĐ 2.2: Tìm nhật thực – nguyệt thực (20 phút)

a) Mục tiêu: Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.

b) Nội dung: Tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực

c) Sản phẩm: giải thích được hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, trả lời câu hỏi C3, C4

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên + học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Đọc phần thông tin SGK.

+ Khi nào Trái đất thành vật cản.

IV. Nhật thực – Nguyệt thực -Nguồn sáng : Mặt trời

-Mặt trăng : Vật cản -Trái đất : màn chắn

(8)

Vậy Mặt trăng là gì?

+ Đọc câu hỏi C3, 4 và thảo luận trả lời.

Hãy cho biết đâu là nguồn sáng, vật cản, màn.

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK, vận dụng những kinh nghiệm thực tế cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.

- Giáo viên:

Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc. Giới thiệu hiện tượng nhật thực 1 phần và nhật thực toàn phần, nguyệt thực.

Ở vị trí 1 nguyệt thực như thế nào?

- Dự kiến sản phẩm: Bên cột nội dung.

*Báo cáo kết quả: Nguồn sáng: Mặt trời.

Vật cản: Mặt trăng.

Màn: Trái đất.

Mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng

Khi mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng (trái đất ở giữa)

Mặt trăng là màn chắn.

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:

- GV tích hợp BVMT

* Tích hợp : giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu ; bảo vệ môi trường : Để đảm bảo đủ ánh sáng cho sinh hoạt và học tập, thì ta nên lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ hay mắc một bóng đèn lớn?

GV: Cho hs tìm hiểu về ô nhiễm ánh sáng đô thị và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng.

Tại các thành phố lớn, do có nhiều nguồn sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo, đèn nhấp nháy, …) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí năng lượng, ảnh hưởng

C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng , bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến , vì thế đứng ở đó , ta không nhìn thấy Mặt trời và Trời tối lại

-Mặt trời , trái đất, mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng

C4. Vị trí 1 : có nguyệt thực Vị trí 2 và 3 : Trăng sáng

(9)

đến

quan sát thiên văn (tại các đô thị lớn), tâm lí con người, hệ sinh thái và gây mất an

toàn trong giao thông, …

- Nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị?

3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)

a) Mục đích: Hs nhận biết được sự truyền ánh sáng b) Nội dung: vận dụng làm bài tập

c) Sản phẩm: câu trả lời của hs câu C5 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động giáo viên + học sinh Nội dung

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.

+ Lên bảng thực hiện theo yêu cầu C5 (sgk/8)

- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C5 và ND bài học để trả lời.

- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.

- Dự kiến sản phẩm: tùy theo HS. Cột nội dung.

*Báo cáo kết quả: tùy theo HS. Cột nội dung.

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

V. Luyện tập C5 (sgk Tr8)

Đầu tiên cắm 2 kim thẳng đứng trên tờ giấy và dùng mắt ngắm sao cho kim thứ nhất che khuất kim thứ 2 sau đó điều chỉnh kim thứ 3 đến vị trí kim thứ nhất che khuất 3 cây kim đã được cắm thẳng hàng vì a/s truyền đi theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim thứ 2 và kim thứ 3 bị kim thứ nhất che khuất và không truyền được đến mắt.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)

- Mục đích: Giúp Hs vận dụng sự truyền ánh sáng vào giải thích được các hiện tượng thực tế và qua đó biết cách ứng dụng các tác dụng của ánh sáng trong thực tế.

b) Nội dung: Các câu hỏi C4,5,6 (SGK/8,11) c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện:

(10)

Hoạt động giáo viên + học sinh Nội dung

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Nhóm 1,2: Các câu C4 (Sgk trang 8) + Nhóm 3,4: Các câu C5 (Sgk trang 11) + Nhóm 5,6: Các câu C6 (Sgk trang 11)

- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C4,5,6 và ND bài học để trả lời.

- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.

- Dự kiến sản phẩm: tùy theo HS. Cột nội dung.

*Báo cáo kết quả: tùy theo HS. Cột nội dung.

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:

C4(tr8). Ánh sáng đi theo đường thẳng truyền đến mắt ta C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tốiđều thu hẹp lại hơn.

Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa , chỉ còn bóng tối rõ nét

C6:

Bóng đèn dây tóc, có nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn => không có ánh sáng tới bàn.

Bóng đèn ống => nguồn sáng rộng so với vật cản bàn nằm trong cùng nửa tối sau quyển vở nhận được 1 phần ánh sáng truyền tới vở vẫn đọc được sách

VIII . TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa, sách GV, sách thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, thư viện giáo án điện tử, trang youtube,...

* RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1 trang 81 KHTN lớp 7: Nêu một số ví dụ cho thấy năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành: a) điện năng; b) nhiệt năng; c) động năng. Trả lời:. a) điện năng:

- Sự phản xạ khuếch tán xảy ra ở hình a: Do ánh trăng chiếu xuống mặt hồ có gợn sóng làm tia phản xạ hắt tới mắt người quan sát không theo một hướng nhất định cho hình

Vận dụng 1 trang 35 GDCD lớp 7: Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn

Kết luận trên cũng đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính khác như thuỷ tinh, nước,. Vì thế ta có thể phát biểu thành định luật truyền thẳng ánh

ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn.Bấm công tắc bật đèn pin,mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ ánh đèn phát ra hay không..

Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Thí nghiệm và quan sát 2)..

Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế

- Phát hiện mình có thể gặp nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ => Nếu mang theo điện thoại bạn hãy liên lạc với bên ngoài, gọi cho người