• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/12/2021 Tiết 29

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mô tả TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Giải thích được vì sao người ta dùng sắt non để chế tạo nam châm điện.

- Nêu được 2 cách làm lực từ của n/c điện tác dụng lên một vật.

2. Năng lực, phẩm chất:

a)Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí

thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh

giá kết quả và giải quyết vân đề

b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí.

-Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất: tự lập tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ

* GV: - 1 ống dây khoảng 500 – 700 vòng, 1 ít đinh ghim bằng sắt.

- 1 la bàn hoặc kim la bàn đặt trên 1 giá thẳng đứng, 1 giá TN, 1 biến trở.

- 1 nguồn điện từ 3 - 6 vôn, 1 am pe kế có GHĐ: 1,5A và ĐCNN: 0,1A

- 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn 1 lõi thép non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong ống dây.

* HS: Theo hướng dẫn tiết trước

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động (5’)

Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới: Sự nhiễm từ của sắt và thép, nam châm điện có dặc điểm gì

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.

(2)

1. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay a. Tổ chức Sĩ số:

b. Kiểm tra

HS1: Nêu kết luận về từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua ĐS: Từ phổ giống từ phổ của nam châm……..

HS2: Phát biểu quy nắm bàn tay phải và cho biết quy tắc này dùng để làm gì?

ĐS: Quy tắc nắm bàn tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ khi biết chiều dòng điện và ngược lại

* Nam châm điện có thể hút được xe tải điện hàng chục tấn, trong đó nam châm vĩnh cửu không thể làm được. Nam châm điện tạo ra như thế nào, có lợi gì hơn so với nam châm vĩnh cửu

2. Ho t ạ động hình th nh ki n th c m ià ế ứ ớ

Hoạt động của GV- HS Nội dung

Hoạt động1 Sự nhiễm từ của sắt và thép

* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,

* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não

*Năng lực : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.

- Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK.

HS: Quan sát, nhận dạng dụng cụ, cách bố trí TN trong hình 25.1 SGK.

- Yêu cầu HS phát biểu mục đích TN.

HS: Nêu mục đích TN: Quan sát và so sánh góc lệch của n/c….

- Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm.

HS: Tiến hành hoạt động trong nhóm làm TN

GV: Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm. Để cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục kim song song với mặt ống dây

HS: tiến hành và bố trí thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên

? Góc lệch của kim n/c trong 2 trường hợp có gì khác nhau.

GV yêu cầu học sinh đọc SGK, nghiên cứu hình 25.2 nêu mục đích thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát đinh sắt.

HS: Đọc SGK, nêu mục đích thí

I . Sự nhiễm từ của sắt và thép (18 ph)

1.Thí nghiệm (15 ph) .

+ Kim nam châm đặt gần cuộn dây có lõi sắt, thép lệch nhiều hơn khi chưa có lõi sắt, thép.

(3)

nghiệm và bố trí tiến hành thí nghiệm như hình 25.2 SGK

GV: hướng dẫn HS thực hiện như TN1

HS: Tiến hành TN như TN1

? Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây.

GV: Khẳng định lại

- Yêu cầu HS trả lời C1

? Qua 2 TN: Sự nhiễm từ của sắt và thép có gì khác nhau.

GV: Khẳng định lại và giới thiệu kết luận như SGK

- Đọc lại kết luận?

- GV nhấn mạnh sự nhiễm từ của sắt và thép khi được đặt trong từ trường.

* GV: Kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường

?Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim làm thế nào để sạch bụi kim loại?

HS: Sử dụng các nam châm điện để thu hút gom bụi, vụn sắt làm sạch môi trường

- GV: Thông báo loài chim bồ câu có một khả năng đặc biệt đó là có thể xác định được phương hướng chính xác trong không gian . Sở dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ trường trái đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy bảo vệ môi trường tránh ảnh hương tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.

Hoạt động 2. Nam châm điện (10’)

* Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình,

* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

*Năng lực : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.

- Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện

+ ống dây có lõi thép vẫn hút đinh sắt.

+ Khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt non không còn hút đinh sắt + Khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, lõi thép non vẫn còn hút đinh sắt - C1. Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ nguyên từ tính.

2.Kết luận: (SGK) (3 ph) - Kết luận SGK

II . Nam châm điện

C2. Nam châm điện gồm một ống dây trong lòng có lõi sắt non

Các con số cho biết ống dây có thể được sử dụng với những vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối 2

(4)

C2, chú ý đọc và nêu ý nghĩa của dòng chữ nhỏ 22-1A

- HS: Cá nhân đọc SGK, quan sát hình 25.3 để thực hiện câu 2

GV: Khẳng định lại

? Có cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện.

- Yêu cầu HS thực hiện C3. GV: Chốt lại vấn đề

đầu ống dây với nguồn điện. Dòng chữ 1A - 22 cho biết ống dây được dùng với dòng điện có I = 1A và R = 22.

HS: Cách 1: Tăng I qua các vòng dây Cách 2: Tăng số vòng dây

C3. * n/c b mạnh hơn a * n/c d mạnh hơn c * n/c e mạnh hơn b và c

2. Hoạt động luyện tập (5’)

Luyện tập củng cố nội dùng bài học

Phương pháp dạy học: Dạy d học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.

- Mô tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép?

- Nêu sự giống và khác nhau về sự nhiễm từ của sắt và thép?

- Tại sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện?

- Nêu cách làm tăng tác dụng từ của n/c điện?

GV: Tóm lược nội dung toàn bài, khắc sâu trọng tâm bài như phần ghi nhớ SGK-69

3. Hoạt động vận dụng (6’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực:Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi

- Yêu cầu HS thực hiệnC4, C5 và C6

- GV chỉ định 1số HS yếu phát biểu C4, C5, C6.

Phát biểu lại nội dung C4,C5 và C6

C4: Do mũi kéo bằng thép đã bị nhiễm từ và khử từ chậm C5 : Ngắt dòng điện

C6 : Nam châm điện có ưu thế hơn nam châm vĩnh cửu

+ Có thể dễ dàng tăng từ tính bằng cách tăng số vòng dây quấn và tăng cường độ dòng điện

+Chỉ cần ngắt dòng điện nam châm điện mất hết từ tính +Có thể thay đổi từ cực bằng cách thay đổi chiều dòng điện GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại câu trả lời đúng

GV: chốt lại vấn đề

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1’)

-Học kỹ phần ghi nhớ SGK. Đọc mục “có thể em chưa biết ” - Làm bài tập 25.1 25.4(SBT)

(5)

HD: bài 25.3: Khi đặt vật bằng sắt , thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và trở thành nam châm, đầu đặt gần với nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm . Do đó nó bị nam châm hút.

* Đọc trước bài 26: “ Ứng dụng của nam châm ”

* Tìm hiểu xem khi đặt nam châm gần tivi hoặc đài em thấy hiện tượng gì

(6)

Ngày soạn: 1/12/2021 Tiết 30 Ngày giảng

BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhớ được sự nhiễm từ sắt thép,nêu được cấu tạo của nam châm điện - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập

2. Năng lực, phẩm chất:

c) Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí

thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh

giá kết quả và giải quyết vân đề

d) Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

- tự lập tự tin, tự chủ II.THIẾT BỊ HỌC TẬP

* GV: - Phương tiện:sgk, sbt

- PP: Vấn đáp, tự nghiên cứu, thảo luận nhóm

*HS: 1 nguồn điện GV, 1 ít mạt sắt, 3 đoạn dây dẫn, 1 bút dạ.

IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động (3’)

a.Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức đã học

b.Nội dung: Nêu công dụng của lõi sắt, thép và ứng dụng của nam châm c. sản phẩm: trả lời được công dụng của lõi sắt, thép và ứng dụng của nam châm

d. chuyển giao nhiệm vụ: công dụng của lõi sắt, thép và ứng dụng của nam châm

2. Ho t ạ động luy n t p (34’)ệ ậ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

a. Mục tiêu: vậ dụng được kiến thức làm các bài tập

b.Nội dung: vấn đáp, tự nghiên cứu, - HS đọc đề bài

Bài 25.1 (51- SBT)

Bài 25.2(52- SBT)

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

? Hãy chọn đáp án đúng?

c. sản phẩm: làm bài tập 25.1 - 25.5 SBT chuyển giao nhiệm vụ: Gv chuyển giao yêu cầu hs phân tích đề bài, dựa vào bài trước để trả lời.

Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn. Đưa kim NS lại gần dây dẫn. Nếu kim NS lệch khỏi hướng Nam Bắc thì pin còn điện, Nếu kim đứng yên thì pin hết điện.

? Từ trường không tồn tại ở đâu?

? Chọn ý đúng?

Bài 25.3(50- SBT)

Chọn C

HS đọc đề bài

? Nêu cách phát hiện trong dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện?

- GV thảo luận cặp đôi

- HS có thể đưa ra các cách phát hiện khác nhau

Bài tập

- Thảo luận nhóm 2 bàn thành 1 nhóm Cử đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày

- Có hai thanh thép giống hệt nhau trong đó có một thanh thép. Làm thế nào để phân biệt đâu là thanh thép, nam châm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trả lời

Bài 25.4(50- SBT)

- Cách 1: Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.

- Cách 2: Đưa một đầu thanh NS lại gần dây dẫn căng, thẳng, nếu có dòng điện chạy trong dây, dây sẽ bị dao động ( bị rung)

- Từ trường mạnh nhất tập trung ở hai đầu thanh nam châm, yếu nhất( hầu như không có) ở giữa. Ta đưa một đầu thanh thép 1 đặt ở giữa thanh thép 2 nếu không hút thì thanh thép 2 là nam châm. Ngược lại ta lập luận tương tự

Bài 24.1 SBT /54

a) Đầu B của thanh nam châm là cực Nam.

b) Thanh nam châm xoay đi và đầu B (cực Nam) của nó bị hút về phía đầu Q

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG (cực Bắc) của cuộn dây.

c) Ngắt công tắc K: Thanh nam châm sẽ xoay trở lại, nằm dọc theo hướng Nam - Bắc như khi chưa có dòng điện. Bởi vì bình thường, thanh nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.

Bài 24.4 SBT /55

a) Cực Bắc của kim nam châm.

b) Dòng điện có chiều đi vào ở đầu dây C

3. Hoạt động luyện tập (5’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm theo sơ đồ tư duy ( giao học sinh về nhà hoàn thiện)

- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

4 . Hoạt động vận dụng(3’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập

* Chuẩn bị cho giờ sau.

Mỗi nhóm: - Nam châm thẳng, nam châm chữ U, bút dạ.

- Tấm nhựa có chứa mạt sắt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng như trên hình, kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau vì khi đặt hai nam châm gần nhau,

Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.. Càng ra xa nam châm, những

Trả lời: Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm C5: Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng

Thay lõi sắt non của nam châm điện bằng lõi niken thì từ trường mạnh hơn ống dây không có lõi sắt vì niken là vật liệu từ nó cũng bị nhiễm từ. B,vận dụng quy tắc nắm

Khi cho nam châm quay như ở hình 31.4 SGK thì trong cuộn dây dẫn kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng vì: Khi cho nam châm quay thì một cực của nam châm (giả sử cực

Trường hợp trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều: Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục

GVH :Trong thí nghiệm trên, kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay

GVH :Trong thí nghiệm trên, kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay