• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8/11/2019 Tiết 22 Ngày giảng: 11 /11/2019

Bài 19: THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1. Mục tiờu bài hoc:

1.1. Về kiến thức:

- Giúp HS củng cố kiến thức về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên – sự phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ.

1.2. Về kĩ năng:

* KNBH:

- Nắm được kĩ năng đọc các bản đồ.

- Phân tích đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển của vùng Trung du và đồi núi Bắc Bộ.

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.

* Kĩ năng sống:

- Tư duy: Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe /phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm.

- Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm.

1.3. Về thái độ: HS cú ý thức trong học tập.

1. 4. Về năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- GV: Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Atlat Địa lí Việt Nam.

- HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chỡ, bút màu hay hộp màu, vở thực hành.

3. Phương pháp

- Đọc, phân tích, nêu vấn đề, động não, thảo luận nhóm, thực hành.

4. Tiến trình giờ dạy- giáo dục 4.1.Ổn định lớp: ( 1/ )

4.2.Kiểm tra bài cũ:( 5/ )

Cõu hỏi kiểm tra Đáp án - biểu điểm Đối tượng 1.Ví sao khai thác

khoáng sản là là thế

1. - Đông bắc giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, thiếc,...(5đ)

1. HS TB-K

(2)

mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, cũng phát tiển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?

2. HS lên bảng làm bài tập 3/ tr. 69

- Tây Bắc trữ năng thuỷ điện lớn, nguồn nước dồi dào, địa thế cao đồ sộ nhiều thác ghềnh,..( 5 điểm) 2.- Vẽ đúng tỉ lệ, có tên biểu đồ và ghi rõ chú thích( 6đ)

- Nhận xét sơ lược. ( 4đ)

2.HS K-G

4.3. Bài mới: 34’

- Đặt vấn đề : 1’ Ngành khai thác khoáng sản là thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ, ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với ngành công nghiệp là vô cùng quan trọng. Để đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển cụng nghiệp ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ.

- GV nờu yờu cầu bài thực hành:

* Hoạt động 1: Xác định trên H17.1 vị trí của các mỏ

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ.

- Phương pháp-kt: Đọc, phân tích, nêu vấn đề, động não, thảo luận nhóm, thực hành

- Thời gian: 10 p

- Cỏch thức tiến hành:

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

* Hoạt động nhóm.

HS. Đọc yêu cầu bài 1/sgk/70.

HS. đọc bảng chú giải tài nguyên khoáng sản H17.1

? Xác định các mỏ khoáng sản.

? Đọc tên địa phương có khoáng sản đó.

HS. Than(QN), Thiếc(Cao Bằng), Apatit (Lào Cai), Bôxít (Lạng Sơn), Chì, Kẽm (Bắc Cạn).

HS.đại diện nhóm xác định các mỏ trên lược đồ.

HS. Nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV. Đưa bảng phụ giới thiệu một số tài nguyên chủ yếu của vùng.

1. Xác định trên H17.1 vị trí của các mỏ:

Than, Sắt, Mangan, Thiếc, Bôxit, Apatit, Đồng, Chỡ,

Kẽm.

Tờn khoỏng sản

Đơn vị Trữ lượng công nghiệp

% So với cả nước

Địa điểm

Than Antraxit

Tỉ tấn 3,5 90 Quảng Ninh.

Than mỡ Triệu tấn 7,1 56 Phấn Mễ, Làng Cẩm, Thái Nguyên.

(3)

Than lửa đèn Triệu tấn 100 Na Dương (Lạng Sơn).

Sắt Triệu tấn 136 16,9 Làng Lếch, Quay Xá (Yên Bái), Tùng Bá (Hà Giang)...

Thiếc Triệu tấn 10 Tĩnh Túc, (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang).

Apatit Tỉ tấn 2,1 Lào Cai.

Titan Nghìn tấn 390,9 64 Nằm trong quặng sắt núi Chúa (Thái Nguyên).

Mangan Triệu tấn 1,4 Tốc Tất (Cao Bằng).

* Hoạt động 2: Xác định trên H17.1 vị trí của các mỏ

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ.

- Phương pháp: Đọc, phân tích, nêu vấn đề, động não, thảo luận nhóm, thực hành

- Thời gian: 23 p - Cách thức tiến hành:

* Hoạt động nhóm/cặp

? Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

GV. Hiện nay nước ta cần khai thác than để làm nhiên liệu cho các nhà máy điện, cho sản xuất

2. Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

a- Một số ngành công nghiệp khai thác:

Than , sắt, apatít.

- Những điều kiện để các ngành khai thác trên phát triền:

+ Chất lượng, trữ lượng quặng khá tốt cho phép đầu tư khai thác công nghiệp.

+ Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi.

+ Đó là những khoáng sản quan trọng đối với quốc gia để phát triển công nghiệp khai khoáng và nhiều ngành công nghiệp khác.

VD: than Antraxit ở Quảng Ninh chất lượng tốt (Khai thác thời Pháp thuộc) là nhiên liệu cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

+ Apatít ở Lào Cai ( vùng duy nhất ở Vịêt Nam có trữ lượng lớn và tập trung) đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp và một phần để xuất khẩu.

(4)

Tha n Quả

ng Ninh

Nhiệt điện Uông Bí

Xuất khẩu

Nhật

EU CuBa

Tquốc vật liệu xây dựng, chất đốt cho

sinh hoạt, cho xuất khẩu.

GV. Khai thác Apatit để làm phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp.

? Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ?

Trên H18.1 Hãy xác định:

? Vị trí của vùng mỏ than QN?

? Nhà máy nhiệt điện Uông Bí?

? Cảng xuất khẩu than Cửa Ông?

HS. Xác định các địa điểm đó trên lược đồ.

? N/xét vị trí 3 địa điểm trên, q/hệ giữa s/xuất và nơi tiêu thụ x/khẩu?

Đại diện lên bảng xác định nêu nhận xét trên lược đồ.

? Dựa vào H18.1 và hiểu biết, hãy vẽ sơ đồ thể hiện mqhệ giữa s/xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước.

- Xuất khẩu.

- HS. Trao đổi nhóm vẽ sơ đồ vào bảng phụ.

GV. Đưa kết quả các nhóm lên bảng nhận xét bổ sung - Chuẩn xác kiến thức bằng bảng phụ nội

b. Vị trí các mỏ khoáng sản phân bố rất gần nhau:

VD: Mỏ sắt, Than Trên H17.1 Mỏ sắt ở Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên 7 Km, mỏ than Khánh Hoà (cách Thái

Nguyên 10 Km), mỏ than Phấn Mễ (Cách Thái Nguyên 17 Km), mỏ Mangan ở Cao Bằng (khoảng 200km)...

c. Trên H18.1 Xác định vị trí mỏ than:

Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Cảng xuất khẩu than Cửa Ông.

d. Vẽ sơ đồ:

(5)

dung chuẩn.

GV. Năng lượng điện từ các nhà máy nhiệt điện hoà mạng với điện lưới quốc gia đến tận các vùng sâu, vùng xa ở Tây

Nguyên, và đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy than Quảng Ninh trở thành tài sản chung của cả nước.

4.4 Củng cố: 2’

? Hướng dẫn học sinh làm xong bài tập thực hành.

? Nhận xét quá trình làm bài thực hành.

4.5 Hướng dẫn về nhà: 3’

- Làm xong bài tập thực hành

- Làm bài tập thực hành ở vở thực hành . - Đọc bài " vùng đồng bằng sông Hồng "

5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề về lòng trung thành của nhân viên tại Việt Nam  Nghiên cứu của Trần Kim Dung 2005 Đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam,

Từ việc xác định nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm tour du lịch nội địa của du khách tại Công ty cổ phần Truyền

❖ (2)Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ, đó là………..... Apatit

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. - Cảng xuất khầu

A. Cố đô Huế B. Lăng Cô C. Hồ Ba Bể D. Hoa Lư II... Trắc nghiệm:(

   * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..);  Tây Nguyên

Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu hỏi trang 145 sgk Địa Lí 12: Hãy chứng minh nhận định: Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa

- Khí hậu thích hợp với điều kiện sinh trưởng của trâu, bò: vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ khí hậu lạnh phù hợp với điều kiện sống của bò, ngược lại Tây Nguyên