• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I-TRẮC NGHIỆM (4điểm)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHẦN I-TRẮC NGHIỆM (4điểm)"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút

Đề 1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL

PHẦN I-TRẮC NGHIỆM (4điểm)

Câu 1. Trộn 100 ml dd H3PO4 1M với 200ml dd KOH 1M được muối kalihiđrophotphat. Khối lượng muối khan thu được là [H=1; O=16; P=31; K=39]

A. 17,4g. B. 13,6g. C. 34,8g. D. 21,2g.

Câu 2. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. HNO3 tan nhiều trong nước.

B. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh, dễ oxi hoá các chất có trong không khí.

C. HNO3 kém bền, bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ tạo ra NO2 hòa tan vào dung dịch axit.

D. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.

Câu 3. Thuốc thử để nhận biết ion PO43-

A. dung dịch KOH. B. quỳ tím ẩm.

C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaOH, đun nóng.

Câu 4. Để tạo độ xốp cho một loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?

A. CaCO3. B. (NH4)2SO4. C. NaCl. D. NH4HCO3.

Câu 5. Hãy chỉ ra câu chưa đúng trong các câu sau:

A. Khí NH3 làm xanh giấy quì tím. B. Khí NH3 làm xanh giấy quì tím tẩm nước.

C. Khí NH3 tan tốt trong nước. D. Dung dịch NH3 làm xanh giấy quì tím.

Câu 6. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. B. S, ZnO, Mg(OH)2, Au.

C. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. D. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. Câu 7. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được các chất:

A. CuO, NO2, O2. B. Cu, NO2, O2. C. Cu(NO2)2, NO2, O2. D. Cu(NO2)2, O2. Câu 8. Photpho có số dạng thù hình quan trọng là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 9. Cho phản ứng:P + KClO3 → P2O5 + KCl thì tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

A. 16. B. 20. C. 12. D. 19.

Câu 10. Chỉ ra nội dung sai.

A. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.

B. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình.

C. Axit photphoric là axit ba nấc.

D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

Câu 11. Cho dung dịch KOH dư vào 125 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (ở đktc) là

A. 11,2 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 1,12 lít.

Câu 12. Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 20% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là

A. 8 lít. B. 10 lít. C. 2 lít. D. 16 lít.

Câu 13.Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nitơ nào sau đây là đúng?

A. 1s1 2s2 2p4. B. 1s2 2s3 2p3. C. 1s2 2s2 2p2. D. 1s2 2s2 2p3. Câu 14. Các số oxi hoá có thể có của nitơ trong hợp chất là:

A. -3, +1, +2, +4, +5. B. 0, +1, +2, +3, +4, +5.

C. 0, +1, +2, +3, +4, +5. D. -3, +1, +2, +3, +4, +5.

Câu 15. Trong các loại phân bón: NH4Cl, NaNO3, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất?

[H=1; N=14; O=16; Na=23; S=32; Cl=35,5]

A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. (NH4)2SO4.

(2)

Câu 16. Cho 4,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3rất loãng. Sau phản ứng không thấy khí thoát ra, chỉ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư và đun nóng thì thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Kim loại M là

A. Al (M=27). B. Mg (M=24). C. Zn (M=65). D. Cr (M=52).

PHẦN II-TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1: Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau:

a. Mg + HNO3 đặc t0

¾¾® ...

b. ZnO + HNO3 loãng...

c. H3PO4 + KOH ¾¾®1 : 2 ...

Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd: KOH, K3PO4, NH4NO3, H3PO4, NaNO3

...

...

...

...

...

...

Câu 3: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp Mg và Fe2O3 trong 350 (ml) dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. [N=14; O=16; Mg=24; Fe=56]

a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 đã dùng ?

c. Nhiệt phân hoàn toàn muối trong dung dịch A. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) ?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(3)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 2

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL

PHẦN I-TRẮC NGHIỆM (4điểm)

Câu 1. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.

B. HNO3 tan nhiều trong nước.

C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh, dễ oxi hoá các chất có trong không khí.

D. HNO3 kém bền, bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ tạo ra NO2 hòa tan vào dung dịch axit.

Câu 2. Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 20% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là

A. 8 lít. B. 10 lít. C. 2 lít. D. 16 lít.

Câu 3. Cho 4,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3rất loãng. Sau phản ứng không thấy khí thoát ra, chỉ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư và đun nóng thì thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Kim loại M là

A. Zn (M=65). B. Mg (M=24). C. Al (M=27). D. Cr (M=52).

Câu 4. Cho dung dịch KOH dư vào 125 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (ở đktc) là

A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 11,2 lít. D. 5,6 lít.

Câu 5. Trộn 100 ml dd H3PO4 1M với 200ml dd KOH 1M được muối kalihiđrophotphat. Khối lượng muối khan thu được là [H=1; O=16; P=31; K=39]

A. 17,4g. B. 13,6g. C. 21,2g. D. 34,8g.

Câu 6. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. S, ZnO, Mg(OH)2, Au. B. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. C. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. D. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. Câu 7.Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nitơ nào sau đây là đúng?

A. 1s1 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p2. C. 1s2 2s2 2p3. D. 1s2 2s3 2p3. Câu 8. Để tạo độ xốp cho một loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?

A. NaCl. B. CaCO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2SO4.

Câu 9. Trong các loại phân bón: NH4Cl, NaNO3, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất?

[H=1; N=14; O=16; Na=23; S=32; Cl=35,5]

A. NH4Cl. B. NaNO3. C. NH4NO3. D. (NH4)2SO4.

Câu 10. Thuốc thử để nhận biết ion PO43-

A. dung dịch KOH. B. dung dịch NaOH, đun nóng.

C. quỳ tím ẩm. D. dung dịch AgNO3.

Câu 11. Chỉ ra nội dung sai.

A. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.

B. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

C. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình.

D. Axit photphoric là axit ba nấc.

Câu 12. Hãy chỉ ra câu chưa đúng trong các câu sau:

A. Khí NH3 làm xanh giấy quì tím tẩm nước. B. Khí NH3 làm xanh giấy quì tím.

C. Dung dịch NH3 làm xanh giấy quì tím. D. Khí NH3 tan tốt trong nước.

Câu 13. Các số oxi hoá có thể có của nitơ trong hợp chất là:

A. -3, +1, +2, +3, +4, +5. B. -3, +1, +2, +4, +5.

C. 0, +1, +2, +3, +4, +5. D. 0, +1, +2, +3, +4, +5.

Câu 14. Photpho có số dạng thù hình quan trọng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 15. Cho phản ứng:P + KClO3 → P2O5 + KCl thì tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

(4)

A. 20. B. 16. C. 12. D. 19.

Câu 16. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được các chất:

A. Cu, NO2, O2. B. Cu(NO2)2, NO2, O2. C. Cu(NO2)2, O2. D. CuO, NO2, O2. PHẦN II-TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1: Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau:

a. Al + HNO3 đặc t0

¾¾® ...

b. BaO + HNO3loãng...

c. NaOH + H3PO4

¾¾2:1® ...

Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd: KNO3, HNO3, Na3PO4, NH4NO3, NaOH

...

...

...

...

...

...

Câu 3: Hòa tan 10,7 gam hỗn hợp MgO và Al trong 500 (ml) dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. [N=14; O=16; Mg=24; Al=27]

a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 đã dùng.

c. Nhiệt phân hoàn toàn muối trong dung dịch A. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 11

Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019 Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 3

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL

PHẦN I-TRẮC NGHIỆM (4điểm)

(5)

Câu 1. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. S, ZnO, Mg(OH)2, Au. B. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. C. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. D. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. Câu 2. Chỉ ra nội dung sai.

A. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

B. Axit photphoric là axit ba nấc.

C. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình.

D. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.

Câu 3. Trộn 100 ml dd H3PO4 1M với 200ml dd KOH 1M được muối kalihiđrophotphat. Khối lượng muối khan thu được là [H=1; O=16; P=31; K=39]

A. 21,2g. B. 13,6g. C. 17,4g. D. 34,8g.

Câu 4. Cho dung dịch KOH dư vào 125 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (ở đktc) là

A. 5,6 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 11,2 lít.

Câu 5. Thuốc thử để nhận biết ion PO43-

A. dung dịch NaOH, đun nóng. B. quỳ tím ẩm.

C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch KOH.

Câu 6. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. HNO3 kém bền, bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ tạo ra NO2 hòa tan vào dung dịch axit.

B. HNO3 tan nhiều trong nước.

C. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.

D. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh, dễ oxi hoá các chất có trong không khí.

Câu 7. Các số oxi hoá có thể có của nitơ trong hợp chất là:

A. 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. -3, +1, +2, +3, +4, +5.

C. 0, +1, +2, +3, +4, +5. D. -3, +1, +2, +4, +5.

Câu 8. Cho phản ứng:P + KClO3 → P2O5 + KCl thì tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

A. 12. B. 20. C. 16. D. 19.

Câu 9. Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 20% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là

A. 10 lít. B. 2 lít. C. 16 lít. D. 8 lít.

Câu 10.Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nitơ nào sau đây là đúng?

A. 1s1 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p3. C. 1s2 2s2 2p2. D. 1s2 2s3 2p3. Câu 11. Để tạo độ xốp cho một loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?

A. CaCO3. B. NH4HCO3. C. (NH4)2SO4. D. NaCl.

Câu 12. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được các chất:

A. Cu(NO2)2, NO2, O2. B. Cu(NO2)2, O2. C. CuO, NO2, O2. D. Cu, NO2, O2. Câu 13. Photpho có số dạng thù hình quan trọng là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 14. Cho 4,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3rất loãng. Sau phản ứng không thấy khí thoát ra, chỉ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư và đun nóng thì thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Kim loại M là

A. Mg (M=24). B. Zn (M=65). C. Al (M=27). D. Cr (M=52).

Câu 15. Trong các loại phân bón: NH4Cl, NaNO3, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất?

[H=1; N=14; O=16; Na=23; S=32; Cl=35,5]

A. NH4Cl. B. (NH4)2SO4. C. NaNO3. D. NH4NO3. Câu 16. Hãy chỉ ra câu chưa đúng trong các câu sau:

A. Khí NH3 tan tốt trong nước. B. Khí NH3 làm xanh giấy quì tím.

C. Khí NH3 làm xanh giấy quì tím tẩm nước. D. Dung dịch NH3 làm xanh giấy quì tím.

PHẦN II-TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1: Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau:

a. Mg + HNO3 đặc t0

¾¾® ...

b. ZnO + HNO3 loãng...

(6)

c. H3PO4 + KOH ¾¾®1 : 2 ...

Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd: KOH, K3PO4, NH4NO3, H3PO4, NaNO3

...

...

...

...

...

...

Câu 3: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp Mg và Fe2O3 trong 350 (ml) dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. [N=14; O=16; Mg=24; Fe=56]

a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 đã dùng ?

c. Nhiệt phân hoàn toàn muối trong dung dịch A. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) ?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 4

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL

PHẦN I-TRẮC NGHIỆM (4điểm)

Câu 1. Photpho có số dạng thù hình quan trọng là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 2. Hãy chỉ ra câu chưa đúng trong các câu sau:

A. Khí NH3 làm xanh giấy quì tím. B. Dung dịch NH3 làm xanh giấy quì tím.

C. Khí NH3 làm xanh giấy quì tím tẩm nước. D. Khí NH3 tan tốt trong nước.

Câu 3. Để tạo độ xốp cho một loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?

A. CaCO3. B. (NH4)2SO4. C. NaCl. D. NH4HCO3.

(7)

Câu 4. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh, dễ oxi hoá các chất có trong không khí.

B. HNO3 tan nhiều trong nước.

C. HNO3 kém bền, bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ tạo ra NO2 hòa tan vào dung dịch axit.

D. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.

Câu 5. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. B. S, ZnO, Mg(OH)2, Au.

C. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. D. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. Câu 6. Chỉ ra nội dung sai.

A. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

B. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình.

C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.

D. Axit photphoric là axit ba nấc.

Câu 7. Cho phản ứng:P + KClO3 → P2O5 + KCl thì tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

A. 12. B. 16. C. 20. D. 19.

Câu 8. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được các chất:

A. Cu(NO2)2, NO2, O2. B. CuO, NO2, O2. C. Cu, NO2, O2. D. Cu(NO2)2, O2. Câu 9. Thuốc thử để nhận biết ion PO43-

A. dung dịch KOH. B. dung dịch AgNO3.

C. dung dịch NaOH, đun nóng. D. quỳ tím ẩm.

Câu 10. Trong các loại phân bón: NH4Cl, NaNO3, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất?

[H=1; N=14; O=16; Na=23; S=32; Cl=35,5]

A. (NH4)2SO4. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. NH4Cl.

Câu 11. Cho dung dịch KOH dư vào 125 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (ở đktc) là

A. 11,2 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 5,6 lít.

Câu 12.Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nitơ nào sau đây là đúng?

A. 1s2 2s2 2p2. B. 1s2 2s3 2p3. C. 1s2 2s2 2p3. D. 1s1 2s2 2p4.

Câu 13. Cho 4,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3rất loãng. Sau phản ứng không thấy khí thoát ra, chỉ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư và đun nóng thì thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Kim loại M là

A. Cr (M=52). B. Mg (M=24). C. Zn (M=65). D. Al (M=27).

Câu 14. Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 20% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là

A. 10 lít. B. 8 lít. C. 2 lít. D. 16 lít.

Câu 15. Trộn 100 ml dd H3PO4 1M với 200ml dd KOH 1M được muối kalihiđrophotphat. Khối lượng muối khan thu được là [H=1; O=16; P=31; K=39]

A. 21,2g. B. 17,4g. C. 13,6g. D. 34,8g.

Câu 16. Các số oxi hoá có thể có của nitơ trong hợp chất là:

A. 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. 0, +1, +2, +3, +4, +5.

C. -3, +1, +2, +4, +5. D. -3, +1, +2, +3, +4, +5.

PHẦN II-TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1: Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau:

a. Al + HNO3 đặc t0

¾¾® ...

b. BaO + HNO3loãng...

c. NaOH + H3PO4

¾¾2:1® ...

Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd: KNO3, HNO3, Na3PO4, NH4NO3, NaOH

...

(8)

...

...

...

...

...

Câu 3: Hòa tan 10,7 gam hỗn hợp MgO và Al trong 500 (ml) dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. [N=14; O=16; Mg=24; Al=27]

a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 đã dùng.

c. Nhiệt phân hoàn toàn muối trong dung dịch A. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi, do trong không khí còn có nitơ với thể tích gấp 4 lần oxi, làm

A. sự oxi hóa không tỏa nhiệt. sự oxi hóa mà không phát sáng. sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng. sự tự bốc cháy. Nhẹ hơn không khí. Tan trong nước. Câu 9:

(2) Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.. (3) Sắt cháy trong khí oxi thu được

1. Khí oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp

Cho chất oxi hoá mạnh tác dụng với dung dịch HCl đặc (dùng chất oxi hoá mạnh để oxi hoá ion clorua Cl - thành đơn chất clo). - Nguyên tố X tạo thành hợp chất ion với

+ Bột tan có tạo khí màu vàng lục nhạt thoát ra có mùi hắc đó là MnO 2.. - Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc , tách lấy chất rắn FeS 2 , CuS và dung dịch NaOH. Phần

Câu 15: Hòa tan một loại quặng sắt trong dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X, cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch X thì thu được kết tủa Y màu trắng

Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.. Vì trong nước