• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Thực hành đọc: Con khướu sổ lồng lớp 10 trang 70 Tập 2 - Ngắn nhất Soạn văn 10 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Thực hành đọc: Con khướu sổ lồng lớp 10 trang 70 Tập 2 - Ngắn nhất Soạn văn 10 Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài Thực hành đọc: Con khướu sổ lồng lớp 10 trang 70 Tập 2

* Nội dung chính

- Văn bản kể về câu chuyện con chim khướu của gia đình “tôi” nuôi hai lần sổ lồng bay đi. Lần đầu tiên chim một mình bay trở về nhưng lần thứ hai, chim khướu gặp được chim mái trên bầu trời, gặp được bạn tình và đã bay đi mãi cùng đôi cánh của tình yêu.

* Một số điều cần lưu ý khi đọc văn bản

1. Mức độ bao quát các nhân vật, sự kiện của người kể chuyện ngôi thứ nhất

Trả lời:

- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.

+ Người kể là nhân vật người ba trong gia đình.

- Người kể chuyện là đối tượng có tham dự vào các sự việc diễn ra trong tác phẩm nên có thể bao quát hành vi, cảm xúc của các nhân vật khác cũng như tái hiện khách quan các sự việc xảy ra.

(2)

- Trong truyện, người kể chuyện đã lớn, đã trưởng thành, nên có đủ khả năng để lý giải các sự việc bên cạnh việc tái hiện.

2. Nắm bắt được cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật về sự việc diễn ra trong câu chuyện

Trả lời:

- Lần đầu tiên chim khướu sổ lồng:

+ Hai cha con hốt hoảng và hụt hẫng (“cái lồng trống, lòng tôi cũng trống”) - Khi chim khướu quay trở về

+ Cảm xúc các nhân vật đều vui vẻ, sung sướng: “Cả nhà reo lên.”

+ Nhưng người ba trở nên trầm ngâm, suy tư về việc cái lồng giam hãm chim khướu quá lâu khiến nó chới với khi bay ra ngoài.

- Khi chim khướu sổ lồng lần thứ hai:

+ Các nhân vật không lo buồn như lần trước, vì đoán thế nào chim cũng quay trở về.

- Khi biết chim khướu không quay trở về nữa: người con trai vẫn kiên nhẫn đợi chờ, trông mong chim khướu bay trở lại, còn người ba đã thấu hiểu và chấp nhận sự thật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu văn được đưa vào ngoặc kép trong đoạn văn từ “Héc-to từ biệt Ăng- đrô-mác được coi là” đến “sáng tác nghệ thuật thời sau” có nội dung phản ánh sức ảnh hưởng

- Tuồng cổ mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung

+ Biện pháp chêm xen thể hiện bằng một thành phần câu gọi là thành phần chêm xen, nhằm giải thích cho một đối tượng nào đó được nói đến trong câu hoặc bổ

Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ trên còn sử dụng những phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, đường dẫn, bản đồ, chú thích.. Những phương tiện phi ngôn ngữ

Câu 2 (trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 - Kết nối tri thức): Tưởng tượng về cuộc sống của bạn trong 30 - 40 năm tới và trực quan hóa những tưởng tượng đó

- Điều kiện viết-sáng tác: trong một buổi đêm nơi chiến trường miền Nam, trước khung cảnh đêm tĩnh mịch, thanh bình, tác giả nhớ về những người đồng đội mà

- Tuồng cổ mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung

- Nhân nghĩa là lòng thương người ᴠà ѕự đối хử ᴠới người theo lẽ phải, là tình cảm, thái độ, ᴠiệc làm đúng đắn, phù hợp ᴠới đạo lí của dân tộc Việt Nam.. -