• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới - Giáo dục tiếu học"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải Vở bài tập Lịch sử lớp 5 bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới

Câu 1 trang 35 Vở bài tập Lịch sử 5 Bổ sung thông tin vào hai hình dưới đây:

……… (tháng 2 – 1951)

……… (tháng 5 – 1952) Trả lời:

(2)

- Hình ảnh 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp (tháng 2 – 1951).

- Hình ảnh 2: Đại hội chiến sẽ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc khai mạc (tháng 5 – 1952).

Câu 2 trang 36 Vở bài tập Lịch sử 5

Nêu tên bảy anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.

Trả lời:

Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khản Trần Đại Nghĩa và Hoàng Hanh.

Câu 3 trang 36 Vở bài tập Lịch sử 5

Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc có ý nghĩa gì?

Trả lời:

- Phát triển tinh thần yêu nước.

- Đẩy mạnh thi đua.

Câu 4 trang 36 Vở bài tập Lịch sử 5

Ghi chú thích vào hình dưới đây và nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm giữa quân và dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

(3)

Trả lời:

- Ghi chú cho hình ảnh: Các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp.

- Cùng chung mục tiêu đánh bại thực dân Pháp xâm lược để giành độc lập cho dân tộc, quân và dân Việt Nam đã kề vai sát cánh trong chiến đấu, quân và dân giống như “cá với nước” – gắn bó với nhau và không thể thiếu. Trong sản xuất, các chiến sĩ cũng cùng nhân dân tạo ra nhiều lương thực, của cải vật chất phục vụ cho chiến đấu, góp phần xây dựng hậu phương vững mạnh về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục. Chính vì thế, hậu phương ngày càng vững mạnh, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp mau chóng giành thắng lợi.

Câu 5 trang 37 Vở bài tập Lịch sử 5

Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của hậu phương để góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi đến thắng lợi.

Trả lời:

- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.

- Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.

- Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới thể hiện trên các mặt: kinh tế, văn hoá - giáo dục?. + Kinh tế: Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm +

Xuất phát từ thực tiễn trên và nhận thấy được tầm quan trọng của họat động Marketing và tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Xây dựng và Dịch vụ HUY THỊNH,

Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là.. khai trí để chấn hưng

Trong Đại hội liên hoan Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ Nhất tháng 5 năm 1952, anh được Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh truy tặng Huân chương Quân

Công cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Địa chủ - phong kiến và nông dân) đã xuất

Chính vì vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân ta tiếp tục phát triển tạo thành những làn sóng mạnh

Trong sản xuất, các chiến sĩ cũng cùng nhân dân tạo ra nhiều lương thực, của cải vật chất phục vụ cho chiến đấu, góp phần xây dựng hậu phương vững mạnh về

Bài 2 trang 37 SGK Lịch sử 5: Hãy tìm hiểu thành tích tiêu biểu của 1 trong 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn