• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 26/3/2019

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 1/4/2019

Tập đọc

TIẾT 55: ÔN TẬP GIŨA HỌC KÌ II ÔN TẬP GIŨA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. - Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất

2. Kĩ năng: - Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm.

- Kỹ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

3. Thái độ: HS yêu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.

- HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. KTBC (5’):

- 3HS đọc bài Con sẻ và nêu nội dung bài?

- HS nhận xét + GV nhận xét II. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích tiết học và bắt thăm bài đọc.

2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng:

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi

3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi

- HS nghe

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị: Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr- ước lớp

- HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.

+Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi

(2)

- Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa của đất?

- GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng.

- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.

- Kết luận về lời giải.

4. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào ? để chuẩn bị bài sau.

truyện đều có một nội dung nói lên một điều gì đó.

+ Các truyện kể :

• Bốn anh tài trang 4 và 13

• Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.

- Hoạt động trong nhóm

- Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết sau.

Toán

TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Giúp HS củng cố: Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.

2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.

3. Thái độ: - HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: Vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Hãy nêu lại các đặc điểm của hình thoi.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học

b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 32’ . Bài 1 (144)

- HS đọc yêu cầu bài tập và quan sát hình và nhận xét, ghi kết quả vào ‡ - Giáo viên nhận xét.

+ Hình chữ nhật ABCD có những đặc điểm gì?

+ Bài tập ôn lại những kiến thức nào?

- HS nêu - HS nghe

Bài 1(144) Đúng ghi Đ, sai ghi S.

a. Hình chữ nhật ABCD có 2 cặp

A

D

B

C

(3)

cạnh đối diện,//

b. Bằng nhau c. Có 4 góc vuông Bài 2 (144).

- GV treo bảng phục. HS đọc yêu cầu và nghe phổ biến luật chơi "Tiếp sức"

- 2 nhóm (2 HS/1 nhóm) lên bảng thi điền nhanh, đúng kết quả vào ‡

+ Hình thoi có những đặc điểm gì?

*Bài 2(144)

- Lớp cổ vũ và nhận xét kết quả.

- HS làm bài vào vở, chữa bài - HS trả lời

Bài 3 (145)

- Học sinh đọc đề bài và thảo luận nhóm 3 người (2')

- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.

Lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung

? S của từng hình được tính bằng cách nào?

? Bài tập ôn kiến thức nào?

Bài 3(145)

Hình có S lớn nhất là A. Hình vuông (25cm2) Vì 25cm2= 5 x 5(cm)

Bài 4 (145)

- HS đọc bài toán và tóm tắt

? Bài toán cho biết, hỏi gì?

? Muốn tính S hình CN, cần phải biết những gì?

- HS làm bài, 2 HS lên bảng giải bài toán

- HS nhận xét, GV chốt kết qủa

? Từ chu vi hình CN và chiều dài đã biết, ta tìm chiều rộng như thế nào?

? Diện tích hình CN được tính như thế nào?

- HS đổi chéo bài để kiểm tra cho bạn 3. Củng cố - dặn dò: 4’

- GV nhận xét giờ học

- Giao Bài về nhà 1, 2, 3, 4 (59)

Bài 4(145)

Bài giải

Nửa chu vi hình CN là 56 : 2 = 28(m) Chiều rộng hình CN là

28 - 18 = 10(m) Diện tích hình CN là

18 x 10 = 180(m2) Đáp số: 180m2 - HS nhận xét

- HS nghe Khoa học

TIẾT 55: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, học sinh biết:

1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng.

2. Kĩ năng: - Củng cố các kỹ năng: quan sát và làm thí nghiệm.

- Củng cố những kỹ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn SK liên quan đến phần vật chất và năng lượng.

3. Thái độ: - HS Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân tọng đối với các thanh tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.

D

(4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ trước để làm thí nghiệm về: Không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilong, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,…

- Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sánh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dùng câu hỏi 1, 2 trang 110.

- HS: VBT,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài hoc trước.

- HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau.

+ Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất không được Mặt trời sưởi ấm?

- Nhận xét câu trả lời - Nhận xét, sửa sai.

B. Bài mới:

1. GV giới thiệu bài: 1’

Trong bài Ôn tập này chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã học ở phần Vật chất và năng lượng.

Lớp minh cùng thi xem bạn nào nắm vững kiến thức và say mê khoa học.

HĐ 1: Các kiến thức khoa học cơ bản: 12’

- GV lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.

- Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1,2.

- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung câu hỏi 1,2 trang 110.

- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS lên bảng lần lượt làm từng câu hỏi.

- HS dưới lớp dùng bút chì làm vào vở BT.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài của bạn làm trên bảng.

- Chốt lại lời giải đúng. - Câu trả lời đúng là:

(5)

1) So sánh tính chất của nước ở các thể: rắn, lỏng, khí dựa trên bảng sau

Câu hỏi Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn

Có mùi không? Không Không Không

Có vị không? Không Không Không

Có nhìn thấy bằng mắt hường không?

Có Có

Có hình dạng nhất định không?

Không Không Có

2) Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóngchảy, vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp.

- Gọi HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời.

- Gọi HS khác trả lời, HS khác bổ sung.

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng 3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nếu tính chất của nước? Âm thanh và sự lan truyền âm thanh.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở hs về học bài và chuẩn bị dụng cụ cho hoạt động tiết sau.

- HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả ời câu hỏi.

- Câu trả lời đúng là:

Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai làm mang nhĩ rung động nen ta nghe được âm thanh.

- Nhận xét, sửa sai.

- HS trả lời - HS nghe Địa lí

Tiết 27: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết giải thích được: Dân cư tập trung khá đông ở đồng bằng Duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển)

2. Kĩ năng: Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.

- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Duyên hải miền Trung.

3. Thái độ: HS Yêu môn học.

*MTBHĐ: Biết các nguồn tài nguyên từ biển

- Những HĐSX gắn với nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt và nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, đóng tàu , pt du lịch

(6)

- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm MT biển

-Ý thức về MT, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhàm PT bền vững.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bản đồ dân cư Việt Nam. BGĐT…

- HS: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: 3’

- Kể tên các đồng bằng thuộc đồng bằng Duyên hải miền Trung? Đặc điểm của các đồng bằng này?

- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng Duyên hải miền Trung?

2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài

- Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung b/ Dạy bài mới

*Hoạt động 1: HS làm việc nhóm đôi

- Treo bản đồ và nêu sơ lược về dân số miền Trung, địa bàn tập trung dân cư (kí hiệu)

- Yêu cầu HS quan sát H1, 2(SGK- 138) và TLCH:

- Dân tộc nào chiếm số lượng lớn ở miền ĐB này?

- Quan sát hình và nhận xét về trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh?

*Kết luận: Tuy các đồng bằng nhỏ, hẹp nhưng dân cư tập trung khá đông, chủ yếu ở các làng mạc, thành phố và thị xã. Đồng bằng Duyên hải miền Trung có số dân tương đối lớn.

*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp

- 3 hs trả lời, nhận xét

- HS nghe

1/ Dân cư tập trung khá đông đúc - Dân cư tập trung nhiều ở làng mạc, TP, thị xã.

- Chủ yếu là người kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác.

- Người Kinh mặc áo dài, cổ cao.

- Người Chăm: mặc áo, váy dài, có đai ngang lưng, khăn choàng đầu.

2/ Hoạt động sản xuất của người dân - HS đọc yêu cầu và quan sát 6 hình

ảnh (SGK-139)- 3’

- Mời 2 HS lên bảng điền các hoạt động sản xuất tương ứng vào bảng.

Lớp quan sát kết quả và nhận xét, bổ sung.

- Trong các nghề đó, em biết quá

Trồng trọt

Chăn nuôi

Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản

Ngành khác

H4 H6 H3, H8 H7

H5 …. ………….. ………..

(7)

trình sản xuất của hoạt động nào?

Mô tả lại?

- HS nêu ý kiến; GV tóm tắt, bổ sung.

- Yêu cầu HS đọc bảng và tìm điều kiện sản xuất tương ứng với các ngành nghề.

- Tại sao ngành chăn nuôi gia súc phát triển?

- Điều kiện nào giúp ngành trồng trọt có được hiệu quả?

- Vì sao nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản được người dân chú trọng?

- 4 HS lên bảng điền kết quả vào bảng điều kiện của các hoạt động sản xuất.

*Kết luận: Tuy điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nhưng người dân miền Trung đã có rất nhiều biện pháp khắc phục, đầu tư để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

3/ Củng cố, dặn dò: 3’

- HS đọc “Bài học”- SGK (140)

* Những HĐSX gắn với nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt và nuôi trồng , chế biến thủy hải sản, đóng tàu, pt du lịch

- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm MT biển -Ý thức về MT, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhàm PT bền vững.

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Có nhiều đồng cỏ lớn, nguồn thức ăn dồi dào.

- Có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.

- Có vùng biển rộng, nhiều đầm phá, người dân nhiều kinh nghiệm.

- 4 HS lên bảng điền kết quả vào bảng điều kiện của các hoạt động sản xuất.

- HS nghe

- HS đọc

* Những HĐSX gắn với nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt và nuôi trồng , chế biến thủy hải sản, đóng tàu , pt du lịch - HS liên hệ

- HS nghe

Đạo đức

Bài 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày .

2. Kĩ năng:- Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông.

(8)

* Các kỹ năng sống cơ bản :Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông .

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chấp hành luật giá thông II. CHUẨN BỊ: Biển báo GT .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

2. Hoạt động thực hành

HĐ1: Tìm hiểu về các biển báo giao thông . - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi .

Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông .

- Gv nhận xét kết luận:

Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông ở địa phương .

3. luyện tập

HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông .

Bài tập 3/tr42:

Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận từng tình huống

Bài tập 4tr/42 Gv nêu yêu cầu

Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông.

Gv nhận xét kết luận 4. Vận dụng : Củng cố

Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT?

Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường III. Hoạt động ứng dụng

- Em cùng trao đổi với người thân những việc làm thể hiện sự chấp hành luật giao thông của em và mọi người trong gia đình.

HS HĐ cá nhân tham gia chơi

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm đôi giải quyết tình huống và trả lời vì sao?

Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét

HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe .

Ngày soạn: 26/3/2019

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 2/4/2019

Toán

Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. MỤC TIÊU : *Giúp học sinh:

1. Kiến thức : - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.

2. Kĩ năng : - Biết đọc, viết tỉ số số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

(9)

3. Thái độ : - HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung - HS : Vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KTBC: 3’

2. Dạy - học bài mới32’

2.1. Giới thiệu bài:

*GT tỉ số: 5 : 7 và 7 : 5

*GV nêu ví dụ:

Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.

Hỏi số xe khách bằng mấy phần số xe tải ?

*GV nêu:

Chúng ta cùng vẽ sơ đồ minh họa bài toán:

- Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?

- Số xe khách bằng mấy phần ?

- GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên bảng:

- KT vở BT của HS

- HS nghe và nêu lại bài toán.

+ Số xe tải bằng 5 phần như thế.

+ Số xe khách bằng 7 phần.

- GV giới thiệu:

+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7

5

.

+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.

+ Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7

5

số xe khách.

- GV yêu cầu HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này, sau đó giới thiệu về tỉ số của số xe khách và số xe tải:

+ Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 7

5

.

+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.

+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng 7

5

số xe tải.

- GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số

- HS nghe giảng.

+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.

+ Tỉ số này cho biết số xe tải bằng

7 5

số xe khách.

+ Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 7

5

.

+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.

+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng 7

5

số xe tải.

(10)

xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này.

2.2. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung như phần Đồ dùng dạy - học đã nêu trên bảng.

*GV hỏi HS:

+ Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7.

- Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?

+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6.

- Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ?

+ Số thứ nhất là a , số thứ hai là b.

- Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ?

*GV nêu:

=> Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay b

a

với b khác 0.

*GV nêu tiếp: Biết a = 2m, b = 7m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu ?

*GV nhắc HS: Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết tên đơn vị nên trong bài toán trên ta viết tỉ số của a và b là 2 : 7 hay 7

2

không viết là 2m : 7m hay 7

2

m.

2.3. Luyện tập - thực hành : 18’

Bài 1: Viết tỉ số của hai số vào ô trống : - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp

- Nhận xét HS. Củng cố KT

Bài 2: Viết tỉ số của hai số và vẽ sơ đồ minh họa

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.

*HS trả lời câu hỏi:

+ Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là

5 : 7 hay 7

5

.

+ Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là

3 : 6 hay 6

3

.

+ Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là

a : b hay b

a

+ Tỉ số của a và b là : 2 : 7 hay 7

2

- HS nghe giảng.

Bài 1

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc. Ví dụ :

a ) a = 2; b = 3. Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay 3

2

.

- HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài làm của mình.

Bài 2

- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Viết câu trả lời như sau:

a ) Tỉ số bút đỏ và bút xanh là 8

2

. b) Tỉ số của số bút xanh và số bút

(11)

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 3: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

*GV hỏi:

- Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của cả tổ chúng ta phải biết được gì ?

- Vậy chúng ta phải đi tính gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp - Nhận xét HS.

- GV củng cố KT Bài 4

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán và trình bày lời giải.

- GV tóm tắt bài lên bảng.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

*GV hỏi:

- Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm như thế nào?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

đỏ là 2

8

.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3

- HS đọc đề bài trước lớp

- HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Chúng ta phải biết được có bao nhiêu bạn trai, cả tổ có bao nhiêu bạn.

+ Chúng ta phải tính số bạn trai của cả tổ.

- HS làm bài vào vở bài tập:

Bài giải:

Số học sinh của cả tổ là:

5 + 6 = 11 (bạn)

Tỉ số của bạn trai và số bạn của cả tổ là:

5 : 11 = 11

5

Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là:

6 : 11 = 11

6

- Đọc bài làm của mình.

Bài 4

- HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- Lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

- HS trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét.

Luyện từ và câu

Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

(12)

1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc yêu cầu như tiết 1

- Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính.

Nghe viết đúng chính tả.

2. Kĩ năng: HS đọc, viết đúng yêu cầu.

3. Thái độ: HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung sau và bút dạ.

- HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: 1’

- Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc: 15’

- GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tơng tự như cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này.

3. Hướng dẫn làm bài tập.17’

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

*GV yêu cầu:

- Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu?

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài.

*Gợi ý:

Có thể mở vở ghi các ý chính của bài để tham khảo

- Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm trên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ xung để có 1 phiếu chính xác

- Gọi HS đọc lại phiếu đã đợc bổ xung đầy đủ trên mạng.

*Lời giải đúng.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trong SGK.

*HS nêu lại các bài:

+ Sầu riêng + Chợ tết + Hoa học trò

+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

+ Vẽ về cuộc sống an toàn + Đoàn thuyền đánh cá

- Hoạt động trong nhóm, làm bài vào phiếu học tập của nhóm.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Các nhóm bổ sung vào phiếu bài tập của nhóm mình

Tên bài Nội dung chính

Sầu riêng Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta Chợ tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc

(13)

và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp tết

Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng vĩ, một loài hoa gắn với tuổi học trò

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ng- ời phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cức nước.

Vẽ về cuộc sống an toàn

Kết quả cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp tronglao động của người dân biển

4. Viết chính tả: 15’

- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó gọi 1 HS đọc lại bài.

- Yêu cầu HS trao đổi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài

- Cô Tấm của mẹ là ai ?

- Cô Tấm của mẹ làm những gì ? - Bài thơ nói về điều gì ?

- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

*Nhắc HS: Đây là bài thơ lục bát nên dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dong 8 chữ viết sát lề, tên bài lùi vào 3 ô.

- Đọc cho HS viết bài.

- Soát lỗi, thu và nhận xét chính tả 5. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học các nội dung bài tập đọc đã học, xem lại các bài mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Tài năng, cái đẹp, dũng cảm

-Theo dõi, đọc bài

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

+ Cô Tấm của mẹ là bé.

+ Bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em...

+ Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống nh cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.

- HS luyện viết các từ: Ngỡ, xuống, trần, lặng, lặng thầm...

- HS nghe GV đọc và viết lại bài theo lời đọc.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HKII ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy - Hiểu nội dung bài Hoa giấy.

(14)

2. Kĩ năng : - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 3. Thía độ : - HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: 1’

- Nêu mục tiêu của tiết học.

2. Viết chính tả: 15’

- GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc lại.

- Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?

- Em hiểu nở tưng bừng nghĩa là thế nào?

- Đoạn văn có gì hay?

- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết các từ này.

- Đọc chính tả cho HS viết.

- Soát lỗi, thu bài, nhận xét chính tả.

3. Ôn luyện về các kiểu câu kể: 17’

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ?

- Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào ?

- Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?

- Nhận xét từng câu HS đặt.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu a,b,c HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu.

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- Theo dõi, đọc bài.

+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tư- ng bừng, lớp lớp hoa giấy dải kín mặt sân.

+ Nở “Tưng bừng” là nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ như bừng lên một không khí nhộn nhịp, t- ươi vui

+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy

- HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên...

- Viết chính tả theo lời đọc của GV.

Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp.

- Trao đổi thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câuhỏi :

+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì ?

+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào ?

+ Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với câu kể Ai là gì ?

- HS tiếp nối nhau đặt câu - Làm bài vào giấy và vở.

(15)

*Gợi ý:

Các câu kể có nội dung theo yêu cầu các em phải sắp xếp hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các câu kể được yêu cầu

- Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc bài.

- GV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.

- Khen những HS viết tốt

- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.

3. Củng cố - dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đã học, HS nào viết đoạn bài tập 2 chữa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi

- HS dán và đọc bài của mình.

- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.

- Yêu cầu 3 HS đọc bài.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiêt sau.

Ngày soạn: 26/3/2019

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 3/4/2019

Tập đọc

Tiết 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27.

2. Kĩ năng : Hiểu được nghĩa của các từ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ.

3. Thái độ : HS yêu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang. Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau và bút dạ.

- HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: 1’

- Nêu mục đích của tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’

- GV kết hợp bài 1, 2 để HS làm. làm nhanh khi hệ thống hoá các từ ngữ, tục ngữ.

Bài 1:

*GV hỏi:

-Từ đầu HK 2 các em đã học những

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

+ Các chủ điểm đã học: Người ta là

(16)

chủ điểm nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS với định hướng như sau:

Các em mở SGK, tìm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết mở rộng vốn từ. Từng chủ điểm các em thống kê ngay các từ ngữ, thành ngữ để không mất thời gian tìm lại.

- GV gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ xung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu.

- Nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ nhất.

- Gọi HS đọc lại phiếu.

hoa của đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trứơc lớp.

- Hoạt động trong nhóm, tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập của nhóm.

- HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm.

Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ

Người ta là hoa của đất

- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức..

- Những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn chắc...

- Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, du lịch, giải trí...

- Người ta là hoa đất.

- Nước lã và vã lên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

- Khoẻ như vâm.

- Nhanh như cắt.

Vẻ đẹp muôn màu

- Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi, tươi tắn...

- Thuỳ mị, nết na, hiền dịu, dịu dàng, đôn hậu, chân tình...

- Tơi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, hùng vĩ...

- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng...

- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần...

- Mặt tơi nh hoa.

- Đẹp ngời đẹp nết - Chữ nh gà bới - Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn

- Cái nết đánh chết cái đẹp

Những người quả cảm

- Gạn dạ, gan lì, anh hùng, anh dũng....

- Nhát, nhút nhát, nhát gan, e lệ...

- Tinh thần dũng cảm hành động

- Vào sinh ra tử - Gan vàng dạ sắt

(17)

dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm xông lên...

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

*Hỏi:

- Để làm được bài tập này các em làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luyện đọc, ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

*Trả lời:

+ Ở từng chỗ trống em lần lượt ghép từng từ cho sẵn. Nếu từ ngữ ghép đúng sẽ tạo thành cụm từ có nghĩa.

- HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGk.

- Nhận xét.

- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài cho tiết sau.

Toán

Biết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: *Giúp HS:

1. Kiến thức: HS Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”

2. Kĩ năng: HS Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”

3. Thái độ: HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG D-H:

- GV: Bảng phụ - HS: Vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 137.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới: 32’

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó a) BT1

*GV nêu bài toán:

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.

(18)

Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 5

3

. Tìm hai số đó.

- Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ?

Bài toán cho biết tổng và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.

- GV yêu cầu HS cả lớp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, sau đó cho HS phát biểu ý kiến về cách vẽ, nhận xét đúng, sai cho các cách mà HS đưa ra.

- GV hướng dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

+ Dựa vào tỉ số của hai số, bạn nào có thể biểu diễn hai số trên bằng sơ đồ đoạn thẳng.

+ GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn số bé, số lớn.

+ GV yêu cầu HS biểu diễn tổng của hai số.

+ GV yêu cầu HS biểu diễn câu hỏi của bài toán.

+ GV thống nhất về sơ đồ đúng như sau

*GV hướng dẫn HS giải bài toán:

- Đọc sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau ?

- Em làm thế nào để tìm được 8 phần bằng nhau?

- Để biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau của số bé và số lớn:

3 + 5 = 8 phần. Như vậy tổng hai số tương ứng với tổng số phần bằng nhau.

- Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau, bạn nào có thể tính giá trị của một phần ?

- Số bé có mấy phần bằng nhau ? - Biết số bé có 3 phần bằng nhau, mỗi

- HS nghe và nêu lại bài toán.

+ Bài toán cho biết tổng của hai số là 96, tỉ số của hai số là .

+ Bài toán yêu cầu tìm hai số.

- HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ của bản thân, sau đó phát biểu ý kíên và nghe GV nhận xét.

- Làm theo hướng dẫn của GV :

+ Số bé biểu diễn bằng 3 phần bằng nhau, số lớn biểu diễn bằng 5 phần như thế.

+ HS vẽ trên bảng.

+ HS tiếp tục vẽ.

+ HS vẽ và ghi dấu chấm hỏi vào sơ đồ.

- Tìm lời giải bài toán theo hướng dẫn của GV.

+ 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau.

+ Em đếm.

+ Giá trị của một phần là: 96: 8 = 12 + Số bé có 3 phần bằng nhau.

+ Số bé là: 12 x 3 = 36.

(19)

phần tương ứng với 12, vậy số bé là bao nhiêu ?

- Hãy tính số lớn.

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán

- Nhận xét, sửa sai.

b) BT 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trước lớp

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số vở của hai bạn để xẽ sơ đồ đoạn thẳng.

- GV nhận xét sơ đồ của HS.

- GV hướng dẫn giải bài toán:

- Theo sơ đồ, 25 quyển vở tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau ?

- Vậy một phần tương ứng với mấy quyển vở ?

- Bạn Minh có bao nhiêu quyển vở ? - Bạn Khôi có bao nhiêu quyển vở ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

*GV hỏi:

- Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể

+ Số lớn là:

12 x 5 = 60

=> Hoặc: 96 - 36 = 60 - HS lên bảng trình bày bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 (phần) Số bé là:

96 : 8 x 3 = 36 Số lớn là: 96 - 36 = 60

Đáp số: SB: 36; SL: 60 - Nhận xét, sửa sai.

- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

*HS trả lời L

+ Bài toán cho biết Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 25 số vở của Khôi

+ Bài toán hỏi số vở của mỗi bạn.

+ Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- HS vẽ sơ đồ: HS vẽ trên bảng lớp.

- HS cả lớp vẽ vào vở.

+ 25 quyển vở tương ứng với 2 + 3 = 5 (phần)

+ Một phần tương ứng với 25 : 5 = 5 quyển vở.

+ Bạn Minh có 5 x 2 = 10 quyển vở.

+ Bạn Khôi có 25 - 10 = 15 quyển vở.

- HS làm bài vào vở.

- HS trình bày bài giải trên bảng lớp:

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần) Số vở của Minh là:

15 : 5 x 2 = 10 (quyển vở) Số vở của Khôi là:

25 - 10 = 15 (quyển vở)

Đáp số: Minh 10 quyển; Khôi 15 quyển

(20)

nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng ?

- GV nêu lại các bước giải.

2.3. Luyện tập - thực hành:

Bài 1: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm - GV gọi 1 HS đọc đề bài

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

*GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai só đó.

- GV yêu cầu HS giải bài toán

- Nhận xét, sửa sai.

- GV chữa bài, sau đó hỏi HS:

- Vì sao em lại vẽ sơ đồ số bé là hai phần bằng nhau và số lớn là 7 phần bằng nhau ?

- Nhận xét HS.

Bài 2: Bài toán

- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Bài toán

- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.

- Tổng của hai số là bao nhiêu ?

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải

- Nhận xét, sửa sai.

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng HS.

- HS nêu các bước giải:

+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.

+ Tìm tổng số phần bằng nhau.

+ Tìm số bé.

+ Tìm số lớn.

- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- HS nêu trước lớp.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 7 = 9 (phần) Số bé là:

333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là:

333 - 74 = 259

Đáp số: Số bé: 74; Số lớn: 259 - Nhận xét, sửa sai.

+ Vì tỉ số của số bé và số lớn là 7

2

nên biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn sẽ là 7 phần như thế.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Tổng của hai số là 99 vì 99 là số lớn nhất có hai chữ số.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 = 9 (phần) Số bé là:

99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là:

(21)

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán.

- Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ minh họa trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. Hai số có tỉ số là b

a

với a, b khác 0 thì em vẽ sơ đồ n/thế nào?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.

99 - 36 = 55

Đáp số: S bé: 44;

Số lớn: 55 - Nhận xét, sửa sai.

- HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.

- Dựa vào tỉ số của hai số để vẽ sơ đồ, nếu tỉ số của hai số là b

a

với a, b khác 0 thì ta vẽ số thứ nhất là a phần bằng nhau, số thứ 2 là b phần như thế.

Lịch sử

Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM 1786 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra bắc diệt chính quyền họ Trịnh của Nghĩa quân Tây Sơn.

- Việc nghĩa quân tây sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước. Chấm dứt thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh.

2. Kĩ năng : HS có kĩ năng trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra bắc diệt chính quyền họ Trịnh của Nghĩa quân Tây Sơn.

3. Thái độ : HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Lược đồ khởi nghĩa tây sơn. BGĐT - HS : SGK, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: 3’

- Hãy mô tả lại thành thị Hội An?

3. Bài mới

- Giới thiệu - ghi đầu bài.

1. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt Chúa Trịnh: 15’: TL nhóm

- Người chỉ huy. Mục đích của cuộc tiến quân ra bắc đã có thái độ ntn?

- Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bày tôi rất chủ quan coi thường lực lượng của nghĩa quân?

- Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào

- HS mô tả.

- Lắng nghe.

- H đọc bài từ đầu - nộp cho quân Tây Sơn. Thảo luận các câu hỏi sau:

- Nghĩa quân TS tiến quân ra bắc vào năm 1786 do Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

- Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trinh Khải đứng ngồi không yên.

- Trinh Khải gấp rút chuẩn bị quân và

(22)

Thăng Long quân Trịnh chống đỡ ntn?

- GV nhận xét, chốt KT

2. KQ và nghĩa của cuộc tiến quân ra TL của Nguyễn Huệ: 15’: TL nhóm - Cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ ra thăng Long có ý nghĩa gì?

- G chốt lại

*Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.

4. Củng cố dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học - cb bài sau.

mưu kế để giữ thành.

- Một viên tướng quả quyết rằng quân đi đường xa vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình chỉ đánh một trận là nhà chúa thắng

- Một viên tướng khác thế đem cái chết trả ơn chúa.

- Trịnh Khải ra lệnh dàn quân chờ nghĩa quân đến.

- Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy

- H trình bày, nhận xét - H đọc phần còn lại

- Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cách.

- HS nhận xét.

Chính tả

Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kiểm tra đọc

- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người qủa cảm”.

2. Kĩ năng: - HS đọc trôi chảy các bài đọc.

3. Thái độ: - HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: 1’

- Nêu mục tiêu của tiết học.

2. Kiểm tra đọc: 17’

- Kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. Cách tiến hành tương tự như đã giới thiệu ở tiết 1 tuần 28.

3. Hướng dẫn làm bài tập: 15’

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp

(23)

thuộ chủ điểm Những ngời quả cảm.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm + Phát giấy và bút cho từng nhóm.

+ Yêu cầu các nhóm trao đổi nhanh và hoàn thành phiếu.

- Gọi nhóm làm xong trứơc dán bài lên bảng.

- GV cùng HS nhận xét, bổ xung.

- Kết lụân phiếu đúng.

*HS nêu các bài đã đọc.

+ Khuất phục tên cướp biển.

+ Gra-vốt ngoài chiến luỹ.

+ Dù sao trái đất vẫn quay ! + Con sẻ

- Hoạt động trong nhóm.

- Nhận xét, bổ xung.

- HS đọc lại phiếu trên bảng.

Tên bài Nội dung chính Nhân vật

Khuất phục tên cớp biển

Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

- Bác sỹ Ly - Tên cướp biển

Gra-vốt ngoài chiến luỹ

Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Gra-vốt bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn về tiếp tế cho nghĩa quân

- Gra-vốt - ăng-giôn-là -Cuốc-phây-rắc Dù sao trái đất vẫn quay

Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-péc- ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.

- Cô-péc-ních - Ga-li-lê

Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả

thân cứu con của sẻ mẹ.

- Con sẻ mẹ, sẻ con

- Nhân vật tôi 3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ghi nhớ nội dung các truyện vừa thống kê

- Ôn lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ? và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 26/3/2019

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 4/4/2019

Tập làm văn

Tiết 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy - Hiểu nội dung bài Hoa giấy.

- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 2. Kĩ năng : HS viết đúng chính tả, viết sạch đẹp.

3. Thái độ : HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV : Giấy khổ to và bút dạ.

- HS : VBT

(24)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: 1’

- Nêu mục tiêu của tiết học.

2. Viết chính tả: 15’

- GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc lại.

*Hỏi :

- Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều ?

- Em hiểu nở tưng bừng nghĩa là thế nào?

- Đoạn văn có gì hay?

- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết các từ này.

- Đọc chính tả cho HS viết.

- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.

3. Ôn luyện về các kiểu câu kể: 17’

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ?

- Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào ?

- Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?

- Nhận xét từng câu HS đặt.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu a, b, c

- HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu. Gợi ý :

Các câu kể có nội dung theo yêu cầu các em phải sắp xếp hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- Theo dõi, đọc bài.

+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tư- ng bừng, lớp lớp hoa giấy dải kín mặt sân.

+ Nở “Tưng bừng” là nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ như bừng lên một không khí nhộn nhịp, t- ươi vui

+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy

- HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên...

- Viết chính tả theo lời đọc của GV.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp.

- Trao đổi thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì ?

+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào ?

+ Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với câu kể Ai là gì ?

- HS tiếp nối nhau đặt câu - Làm bài vào giấy và vở.

- Theo dõi

(25)

dụng các câu kể được yêu cầu

- Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc bài.

- GV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.

- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.

3. Củng cố - dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đã học, HS nào viết đoạn bài tập 2 chữa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

- HS dán và đọc bài của mình.

- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.

- Yêu cầu 3 HS đọc bài.

HS dưới lớp đọc bài làm của mình.

- HS nghe

Toán

Tiết 139: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:*Giúp học sinh:

1. Kiến thức: HS giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

3. Thái độ: HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

*UDPHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 138.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới: 32’

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn thực hành:

*UDPHTM: GV quảng bá bài làm của HS để chữa bài

Bài 1: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.

Bài 1:

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 8 = 11 (phần) Số bé là:

(26)

- Nhận xét chữa bài.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.

*GV hỏi:

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- Vì sao em biết ?

- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó cho HS tự làm bài.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS.

Bài 3: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.

*GV hướng dẫn giải bài toán:

- Bài toán cho biết những gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây chúng ta phải làm như thế

198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là:

198 - 54 = 144

Đáp số: Số bé: 54;

Số lớn: 144 - Nhận xét, sửa sai.

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập.

*HS trả lời:

+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho biết tổng số cam và quýt bán được là 280 quả, biết tỉ số giữa cam và quýt là 5

2

.

+ Vì tỉ số của hai số là 8

3

nên nếu biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế.

- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 5 = 7 (phần) Số cam là:

280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là:

280 - 80 = 200 (quả)

Đáp số: Cam: 80 quả;

Quýt: 200 quả Bài 3:

- HS đọc đề bài toán.

- HS trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để tìm lời giải bài toán:

+ Bài toán cho biết: Hai lớp trồng 330 cây.

4A có 34 HS; 4B có 32 HS.

Mỗi HS trồng số cây như nhau.

+ Bài toán yêu cầu tìm số cây mỗi lớp trồng được.

+ Chúng ta phải lấy số cây mỗi bạn

(27)

nào ?

- Đã biết số cây mỗi HS trồng chưa ? - Làm thế nào để tìm được số cây mỗi HS trồng ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó hỏi:

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- Vì sao em cho rằng đây là dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét bài trên bảng lớp.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.

trồng được nhân với số học sinh của mỗi lớp.

+ Chưa biết ?

+ Lấy tổng số cây chia cho tổng số học sinh của hai lớp.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Số học sinh của cả hai lớp là:

34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi HS trồng là:

330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là:

5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là:

330 - 170 = 160 (cây)

Đáp số: 4A: 170 cây; 4B: 160 cây

- HS theo dõi bài chữa của GV.

Bài 4

- HS đọc đề bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV.

+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- Trả lời câu hỏi.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS theo dõi bài chữa của GV.

Khoa học

Tiết 56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.

- Nêu được vai trò của nhiệt đố với sự sống trên Trái đất. Biết được một số cách chống nóng, rét cho người, động vật, thực vật.

2. Kĩ năng: - Làm được một số cách chống nóng, rét cho người, động vật, thực vật.

3. Thái độ: HS yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(28)

- GV: Tranh mịnh hoạ 108, 109 SGK (phóng to nếu có điều kiện). Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho Ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS.

- HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

- So sánh các tính chất của nước ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí ?

3. Bài mới:

1. Trò chơi đố bạn chứng minh được: 10’

- Chuẩn bị một số phiếu yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

2. Triển lãm: 12’

- Y/c HS trình bày sản phẩm sưu tầm về các mảng kiến thức đã học.

- Đánh giá, nhận xét chung.

4. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Lớp hát đầu giờ.

- So sánh theo yêu cầu của giáo viên.

*MT: Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.

- HS làm thí nghiệm chưcngs minh rằng nước không có hình dạng nhất định.

- Hãy chứng mjnh ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng chiếu tới.

- Làm thí nghiệm để chưng minh không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.

*MT: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng.

- Củng cố kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vất chất và năng lượng.

- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật.

- HS trưng bày sản phẩm.

- Đại diện nhóm giới thiệu, thuyết minh tranh ảnh của nhóm mình.

- Thống nhất tiêu chí đánh giá.

- Tham quan triển lãm của các nhóm khác.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.

Luyện từ và câu

TIẾT 56: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Thực hành Toán

ÔN TẬP ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

(29)

1. Kiến thức: - Giúp hs ô tập lại được kiến thức về hình thoi và cách tính diện tích hình thoi

2. Kĩ năng: - Có kỹ năng về tỉ số.

3. Thái độ: - HS có ý thức trình bày bài khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, bút dạ - Vở THTV (tr 68)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: 5’

- HS hát bài em yêu mái trường.

- Y/c hs lên bảng trả lời câu hỏi

- Nêu lại cách tính diện tích hình thoi.

- Hãy lấy ví dụ về tỉ số

- Y/c hs nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét

2. Hoạt động thực hành: 32’

Bài 1:

- Y/c hs đọc đề bài:

Đúng ghi Đ, sai ghi S

- Y/c hs tự làm bài vào vở bài tập - Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.

a) - Đ b) - S c) - Đ d) - Đ Bài 2:

- Y/c hs đọc đề bài:

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

Trong các hình trên hình có diện tích bé nhất là: hình thoi.

Bài 3:

- Y/c hs đọc đề bài:

Viết số thích hợp vào ô trống:

- Y/c hs làm vào bảng nhóm.

- Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết quả bài làm.

- Y/c hs nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- Nhận xét

- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.

- nhận xét câu trả lời của bạn

- hs đọc đề bài

- hs làm bài vào vở bài tập - hs đọc bài làm của mình - hs nhận xét bài làm của bạn

- hs đọc đề bài

- 2 hs lên bảng làm bài

- hs nhận xét bài làm của bạn

- hs đọc đề bài

- hs chia nhóm và làm bài tập

- địa diện nhóm lên trình bày kết quả - nhận xét bài làm của nhóm bạn

(30)

Tỉ số cỷa 11 và 6 là

11

6 hay 11: 6 Tỉ số của 17 và 15 là:

17

15 hay 17 : 15 Tỉ của 6 và 11 là: 6: 11 hay

6 11

Tỉ số của 15 và 17 là: 15 : 17 hay

15 17

Bài 4:

- Y/c hs đọc đề bài:

Viết tiếp vào chỗ chấm:

- Y/c hs lên bảng làm bài

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét

Trong một bình hoa có 8 bông hoa màu đỏ và 5 bông hoa màu vàng.

a) Tỉ số của số hoa màu đỏ và số hoa màu vàng là:

8 5

b) Tỉ số của số hoa màu vàng và số hoa màu đỏ là:

5 8

3. Hoạt động ứng dụng: 3’

- Y/c hs nhắc lại kiến thức bài học.

- Y/c hs chuẩn bị cho tiết học sau.

- hs đọc đề bài

- 2 hs lên bảng làm bài

- hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng

Âm nhạc

Tiết: 28 - Ôn tập bài hát TIẾNG HÁT BẠ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công