• Không có kết quả nào được tìm thấy

940 Câu 2: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "940 Câu 2: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì? A"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NHÓM LỊCH SỬ

PHIẾU BÀI TẬP MÔN: LỊCH SỬ 6 Năm học 2020 - 2021 I. Phần trắc nghiệm: HS chọn một đáp án đúng nhất.

Câu 1: Lưu Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta năm:

A. 937 B. 938 C. 939 D. 940

Câu 2: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?

A. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản B. Tập hợp lực lượng

C. Mở rộng địa bàn

D. Cho quân lính tập luyện

Câu 3: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm độc đáo là:

A. Quân sĩ đông B. Vũ khí hiện đại

C. Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm D. Biết trước được kế giặc.

Câu 4: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là:

A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi B. thất bại

C. không phân thắng bại D. thắng lợi một phần

Câu 5: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây (Hà Nội), điều này có ý nghĩa:

A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên B. Đây là nơi ông mất

C. Đây là nơi ông xưng vương

D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông

Câu 6: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?

A. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu B. Trả thù thất bại lần một

C. Mở rộng bờ cõi

D. Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn

Câu 7: Thuyền của quân Nam Hán không thể rút khỏi trận địa cọc trên sông Bạch Đằng vì:

A. nước triều lên nhanh

B. bị các thuyền lớn của ta bao vây C. thuyền to và nặng

D. bị các thuyền lớn của ta đánh chìm

Câu 8: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa nào sau đây?

A. Mở ra một thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước B. Mở ra thời đại dựng nước đầu tiên cho dân tộc

C. Là thắng lợi đầu tiên của người Việt trong sự nghiệp chống ngoại xâm D. Tạo điều kiện để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh chống Bắc thuộc

Câu 9: Khi quân Nam Hán tiến vào vùng biển nước ta, Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ nhử địch tiến vào cửa sông Bạch Đằng trong thời điểm nào?

(2)

A. Nước triều bắt đầu rút

B. Chuẩn bị đóng cọc gỗ xuống sông C. Nước triều rút nhanh

D. Nước triều đang lên

Câu 10: Nhận xét nào dưới đây không đúng về đặc điểm của các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc từ thế kỉ I đến thế kỉ IX?

A. Lãnh đạo phong trào chủ yếu là nông dân B. Diễn ra liên tục trong một thời gian dài C. Qui mô lớn, quyết liệt

D. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia II. Phần tự luận:

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hia (938) diễn ra như thế nào? Vì sao nói: “ Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?”.

Câu 2: Lập bảng so sánh hai cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của nhân dân ta vào đầu thế kỉ X theo nội dung sau đây:

Nội dung so sánh Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất

Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai Thời gian

Lãnh đạo Trận quyết chiến

chiến lược Kết quả Ý nghĩa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nước triều lên: Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm. - Nước triều rút: Ngô Quyền dốc toàn lực

Câu 35: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét nói lên đặc điểm nào của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.. Bồi tụ

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.. Kết quả: Quân Nam Hán chết đến quá

Câu 39: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường bộ hướng Đông – Tây nào sau đây không ở vùng Bắc Trung Bộ.. Giám thị không giải

Câu 14: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường bộ hướng Đông – Tây nào sau đây không ở vùng Bắc Trung Bộ.. Đường

Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào.. Nam Hán như

- Đối với dân tộc, chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh bại hoàn toàn kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ, xoay cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cơ bản cho cuộc đấu tranh

thuyền của quân Nam Hán vào đến cửa biển nước ta gặp bão nên phải rút về C.. vua Nam Hán hạ lệnh thu quân