• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/9/2020 Tiết: 4 Ngày giảng:16/9

CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT

Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi - HS biết được cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành quan sát.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:

- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, thực hành, năng lực sử dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.

5. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

* Giáo dục đạo đức: Cần trung thực, đoàn kết, độc lập, tự chủ trong suy nghĩ và hành động trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của tập thể.

II. Phương pháp:Trực quan, thực hành.

III. Phương tiện:

- Gv:Chuẩn bị kính lúp, kính hiển vi, tranh 5.15.3(sgk).

- Hs: Chuẩn bị chiếc lá…

IV. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ:

H: Đặc điểm nào để phân biệt TV có hoa và TV không có hoa?

H: Thế nào là cây một năm? Cây lâu năm? Cho ví dụ?

3/ Giảng bài mới:

Vào bài: Trong cơ thể sinh vật được cấu tạo bởi những thành phần có kích thước rất nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do đó để có thể nghiên cứu được những thành phần cấu tạo nên cơ thể người ta đã phát minh ra kính hiển vi và kính lúp. Vậy chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

GV: Ghi tên bài lên bảng

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - Hoat động 1 : Tìm hiểu kính lúp và

cách sử dụng.

-Gv: Yêu câù hs làm việc sgk –q.sát kính lúp theo nhóm (gv phát cho hs).

-Hs: hoạt động nhóm…

H: Cho biết kính lúp có cấu tạo như thế nào?

1.Kính lúp và cách sử dụng:

(2)

-Hs: Đại diện nhóm trả lời -Gv: cho hs q.sát hình 5.2 trảlời:

H: Nêu cách sử dụng kính lúp cầm tay?

-Hs: Trả lời

- Gv: Cho hs dùng kính lúp để q.sát chiếc lá mang đến lớp. Hướng dẫn hs kỹ năng q.sát.

-Hs: quan sát mẫu vật dưới kính lúp.

-Gv: Chuyển ý: Làm thế nào để chúng ta có thể nhìn thấy những SV rất nhỏ bé hay các bộ phận bên trong của TV Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng kính hiển vi.

-Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk.Quan sát kính hiển vi theo nhóm-trả lời:

H: Nêu cấu tạo của kính hiển vi?

-Hs: Đại diện nhóm trả lời- chỉ rõ các bộ phận trên kính hiển vi…

H: Bộ phận nào của kính là quan trọng nhất? Vì sao?

-Hs:Bộ phận quan trọng là thấu kính, vì có ống kính để phóng to được các vật.

H: Cho biết cách sử dụng kính hiển vi ? -Hs: Trả lời…

-Gv: Cho hs q.sát một tiêu bản(hạt phấn hoa) dưới kính hiển vi.

-Hs: Vừa q.sát vùa điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ.

-Gv: Quan sát uốn nắn hs về cách sử dụng kính…

-Cấu tạo: Kính gồm 2 phần:

+ Tay cầm bằng kim loại.

+ Tấm kính trong lồi 2 mặt.

-Cách sử dụng: Tay trái cầm kính lúp.

Để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào vật kính, di chuyển kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

2. Kính hiển vi và cách sử dụng:

-Cấu tạo: Gồm 3 phần chính:

+Chân kính.

+Thân kính: ống kính.

ốc điều chỉnh.

+ Bàn kính.

- Cách sử dụng:

+ Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.

+ Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.

+ Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật.

4/Củng cố:

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.

(3)

-Gv: Cho hs lên bảng xác định các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi?

-Hs: 2 đến 3 hs lên xác định-nhận xét- bổ sung…

5/ Hướng dẫn học ở nhà :

-Hs: Học bài. Chuẩn bị mẫu vật :Mỗi nhóm 1 củ hành, 1 quả cà chua.

V. RKN:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Vỏ: tạo bởi một hay nhiều electron (hạt electron kí hiệu là e, mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân).. + Hạt nhân: gồm proton (kí hiệu là p, mang

Câu 25: Khi làm thí nghiệm hóa học, một học sinh đã dùng công tơ hút để lấy dung dịch trong lọ hóa chất.. Khi nhấc công tơ hút ra khỏi lọ hóa chất theo phương

Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện các chức năng sống, sự phối hợp đó thực hiện được nhờ cơ chế thần kinh và

Câu hỏi trang 9 sgk Sinh học lớp 8: Quan sát hình 2-3, hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều

Quan sát sơ đồ hình 2-3, các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan cho biết: hệ thần kinh và hệ nội tiết điều khiển hoạt động của tất cả các hệ cơ quan,

Các kết quả nghiên cứu này tạo tiền đề cho các (quá trình) nghiên cứu sâu hơn nhằm hướng tới mục tiêu tìm ra các hợp chất có hoạt tính sinh học và có dược tính

- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.. Câu 10: Nhật thực toàn phần (hay một phần)

Như vậy, các bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể kháng synthetase có bệnh tiến triển nặng hơn rất rõ rệt và bị tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt