• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG MÔN KHTN LỚP 6

Tên bài học/

chủ đề - Khối lớp

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT

TIẾT 19 – BÀI 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

Hoạt động 1:

Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

- Đọc SGK trang 35, 36 (nội dung 1, 2), trả lời các câu hỏi.

A/. GHI NHỚ:

1/. Sự đa dạng của chất:

- Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.

- Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra.

- Các vật thể đều do một hay nhiều chất tạo nên.

* Vd:

Vật thể Chất

Cái bàn Xen-lu-lo-zơ (gỗ), sắt …

Cây bàng Nước, xen-lu-lo-zơ, chất khoáng … 2/. Các thể cơ bản của chất:

- Gồm rắn, lỏng, khí (hơi).

- Đặc điểm cơ bản ba thể của chất: (đọc hiểu)

+ Ở thể rắn: Các hạt liên kết chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, rất khó bị nén.

+ Ở thể lỏng: Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng không xác định, có thể tích xác định, khó bị nén.

+ Ở thể khí/ hơi: Các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

- Câu 1, 2 SGK ghi trả lời vào vở.

- Câu 3, 4, 5, 6 khoanh tròn đáp án chọn.

* Có thắc mắc về các bài tập thì ghi

B/. BÀI TẬP:

- Làm câu 1 trang 42; câu 2 trang 43 SGK.

3. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

4. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể

(2)

câu hỏi gởi cho GVBM (cô Ánh zalo 0367144996) hoặc thông qua người phát tài liệu học tập

hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

5. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

A. Đường mía, muối ăn, con dao.

B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

C. Nhôm, muối ăn, đường mía.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

6. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A. Chất khí, không màu.

B. Không mùi, không vị.

C. Tan rất ít trong nước.

D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

Vì enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đương glucôzơC. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi 1 phần tinh bột

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của

giải của vi sinh vật, là sản phẩm hình thành trong quá trình phân giải chất hữu cơ và tái tổng hợp bởi các sản phẩm phân giải này với các thành phần khác trong

Trả lời câu hỏi 2 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 125 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu điểm khác nhau giữa quá trình sinh trưởng của quần thể

+ Phân hóa kích thước cơ thể. - Cạnh tranh trong nội bộ loài. - Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã sinh vật. - Di cư của một nhóm cá thể trong quần thể. - Sự

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác.. Giới tính, pháp luật, kinh tế,